1 / 13

Lương Hoàng Thái, Vụ trưởng Vụ chính sách thương mại đa biên Bộ Công Thương

Định hướng chung về hội nhập kinh tế quốc tế. Lương Hoàng Thái, Vụ trưởng Vụ chính sách thương mại đa biên Bộ Công Thương. Y. NỘI DUNG. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2012.

jaafar
Download Presentation

Lương Hoàng Thái, Vụ trưởng Vụ chính sách thương mại đa biên Bộ Công Thương

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Định hướng chung về hội nhập kinh tế quốc tế Lương Hoàng Thái, Vụ trưởng Vụ chính sách thương mại đa biên Bộ Công Thương Y

  2. NỘI DUNG Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2012 Tác động của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đối với các mặt đời sống kinh tế - xã hội Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2013 - 2020 Thuận lợi và Thách thứcđặt ra trong xu hướng hội nhập KTQT mới Cần làm gì để hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả?

  3. TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM FTA VN-Chi lê Thamgiađàmphán HĐ TPP Ký HĐ FTA Việt Nam – Nhật Bản Gia nhập WTO VN-HQ Ký HĐ ASEAN-Trung Quốc VN-EU Gia nhập APEC Gia nhập ASEAN VN-Nga, BL 2000 2011 2008 2010 2006 1995 2002 2007 2009 1998 EFTA Ký HĐTM Việt-Mỹ Ký HĐ ASEAN-Hàn Quốc Ký HĐ ASEAN-Nhật Bản Ký HĐ ASEAN-Ấn Độ Ký HĐ ASEAN-Úc & NZ

  4. XU HƯỚNG LIÊN KẾT KHU VỰC CỦA VIỆT NAM Việt Nam – EU, Nga, EFTA, TPP, Mercosure ASEAN +3 AEC Việt Nam EAS

  5. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian qua Tích cực Tiêu cực • Thúc đẩy xuất khẩu; • Thu hút đầu tư nước ngoài; • Tăng trưởng kinh tế, việc làm; • Phát triển giáo dục, văn hóa, xã hội; • Thay đổi hệ thống pháp lý một cách rõ ràng, minh bạch hơn; • Tái cấu trúc nền kinh tế; • Hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực, thế giới; • Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, thúc đẩy quan hệ với các đối tác chủ chốt; • Tăng thu nhập bình quân đầu người. • Nhập khẩu tăng mạnh; • Chịu sức ép cạnh tranh lớn từ doanh nghiệp nước ngoài, dẫn đến nhiều ngành trong nước bị ảnh hưởng do tác động của việc mở cửa thị trường (sắt thép, dầu thực vật, các mặt hàng nông sản, các ngành dịch vụ, v.v…); • Không gian điều chỉnh chính sách bị thu hẹp; • Thu ngân sách từ thuế nhập khẩu bị giảm; • Nông dân bị tổn thương từ những cam kết mở cửa thị trường trong lĩnh vực nông nghiệp; • T ăng khoảng cách giàu nghèo; • Ô nhiễm môi trường.

  6. Định hướng chiến lược HNKTQT 2013 – 2020 • Gắn kết lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam với tiến trình thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 nói chung và lộ trình hội nhập nói riêng; • Tiếp tục ủng hộ hệ thống thương mại đa phương nói chung và tích cực tham gia Vòng đàm phán Đô ha của WTO, cũng như các vòng đàm phán Đa phương tiếp theo nói riêng; • Thực hiện đầy đủ Chiến lược tham gia các thỏa thuận thương mại tự do (FTA) đến năm 2020. Chủ động tham gia FTA một cách chọn lọc để bảo vệ và thúc đẩy lợi ích của nền kinh tế. Đảm bảo mức độ hội nhập các FTA phải cao hơn và sâu hơn đáng kể so với hội nhập WTO.

  7. Định hướng chiến lược HNKTQT 2013 – 2020 (tiếp) • Tăng cường hội nhập kinh tế trong khuôn khổ ASEAN nhằm xây dựng Cộng đồng Kinh tế ASEAN, thúc đẩy vai trò trung tâm của ASEAN trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực, tạo sự bổ sung và hỗ trợ với các khuôn khổ đa phương và song phương nhằm đảm bảo tối đa lợi ích của nền kinh tế. • Tiếp tục tổ chức thực hiện và phối hợp tổ chức thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các cam kết quốc tế về thương mại và đầu tư, trước hết là các cam kết trong khuôn khổ WTO, ASEAN, ASEAN+ và các cam kết song phương khác.

  8. Thách thức đặt ra trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế mới • Cắt giảm thuế quan: Xóa bỏ phần lớn, thậm chí là 100% số dòng thuế, trong đó xóa bỏ ngay khi hiệp định có hiệu lực với tỉ lệ rất cao. • Các biện pháp SPS, TBT: Siết chặt các yêu cầu về vệ sinh dịch tễ và rào cản kỹ thuật, tăng cường minh bạch hóa • Dịch vụ & Đầu tư: đàm phán mở cửa thị trường theo phương thức tiếp cận chọn bỏ, tăng cường bảo vệ nhà đầu tư thông qua việc thiết lập các yêu cầu mới (chẳng hạn như: tiêu chuẩn đối xử tối thiểu, chính sách chỉ tiến không lùi v.v…); áp dụng cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà nước và nhà đầu tư ở phạm vi rộng (bao hàm cả giai đoạn tiền thành lập).

  9. Thách thức đặt ra trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế mới (2) • Quyền sở hữu trí tuệ: Tăng mức độ bảo hộ các quyền sở hữu trí tuệcao hơn nhiều so với mức trong WTO (WTO++). • Mua sắm chính phủ: Tăng cường cạnh tranh, mở cửa thị trường đối với lĩnh vực mua sắm công • Các vấn đề lao động, môi trường: quyền tự do lập hội (nghiệp đoàn), quyền đàm phán tập thể của người lao động, quy định cấm sử dụng mọi hình thức lao động cưỡng bức, quy định cấm khai thác lao động trẻ em, quy định không phân biệt đối xử trong lực lượng lao động; gắn bảo vệ môi trường với thương mại và đầu tư. • Doanh nghiệp nhà nước (SOE): minh bạch hóa giao dịch của doanh nghiệp nhà nước, không ưu ái doanh nghiệp nhà nước gây ảnh hưởngđến doanh nghiệp tư nhân, v.v…

  10. Những thuận lợi trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế • Mở rộng cơ hội tiếp cận thị trườngcác thành viên WTO thông qua việc các thành viên phát triển, đang phát triển (trừ nhóm RAM và LDC) phải thực hiện cắt giảm, xóa bỏ hàng rào thuế quan và hàng rào phi thuế quan khi Vòng Đô-ha kết thúc; • Giảm chi phí xuất khẩu, tạo thuận lợi hóa thương mại (Hiệp định thuận lợi hóa thương mại trong WTO mới được thông qua tại Bali tháng 12/2013); • Thúc đẩy xuất khẩu nhiều hơn vào các thị trường lớn như EU, Hoa Kỳ và các thành viên TPP, các nước khối EFTA, Hàn Quốc, Nga, Ca-dắc-xtan, Bê-la-rút do được xóa bỏ thuế quan sâu hơn so với mức thuế trong WTO;

  11. Những thuận lợi trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (2) • Thu hút đầu tư nước ngoài hơn nữa do ta đã cam kết một môi trườngđầu tư ổn định, thông thoáng, dễ dự đoán. Nhà đầu tư nước ngoài được bảo vệ bằng những cam kết quốc tế về đầu tư (các quy định về bảo hộ đầu tư, cơ chế kiện ISDS); • Tăng trưởng kinh tế, việc làm; • Phát triển giáo dục, văn hóa, xã hội; • Thay đổi hệ thống pháp lý một cách rõ ràng, minh bạch hơn; • Tái cấu trúc nền kinh tế; • Hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực, thế giới; • Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, thúc đẩy quan hệ với các đối tác chủ chốt.

  12. CẦN LÀM GÌ? Để hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả? • Cải cách, tái cơ cấu, đặc biệt là nhưng lĩnh vực quan trọng như nông nghiệp, tài chính-ngân hàng, chi tiêu công, doanh nghiệp nhà nước. • Nâng cao tính minh bạch trong hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước; cao minh bạch hóa, cải cách hành chính, dễ dự đoán, loại bỏ • Xây dựng năng lực, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng, cán bộ liên thực thi kết quả của hội nhập kinh tế quốc tế ở địa phương, • Tham vấn, cung cấp thông tin, tăng cường tiếp cận doanh nghiệp, hiệp hội để phục vụ đàm phán; • Rà soát các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và sửa đổi theo hướng đảm bảo cho nhu cầu quản lý trong nước và phục vụ cho hội nhập; • Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức của người dân, doanh nghiệp, những tổ chức, cá nhân về các quy định của WTO, các Hiệp định FTA mới.

  13. CẢM ƠN! Your Logo

More Related