1 / 37

GIÁO DỤC CÔNG DÂN KHỐI 12

GIÁO DỤC CÔNG DÂN KHỐI 12. Chương 4 : Pháp luật với sự phát triển của công dân đất nước và nhân loại. BÀI 8 : Pháp luật với sự phát triển của công dân. (2 tiết) Mục tiêu bài học 1.- Về kiến thức : Nắm được nội dung cơ bản về quyền học tập,

iorwen
Download Presentation

GIÁO DỤC CÔNG DÂN KHỐI 12

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. GIÁO DỤC CÔNG DÂN KHỐI 12

  2. Chương 4 : Pháp luật với sự phát triển của công dân đất nước và nhân loại BÀI 8 : Pháp luật với sự phát triển của công dân. (2 tiết) Mục tiêu bài học 1.- Về kiến thức : Nắm được nội dung cơ bản về quyền học tập, sáng tạo và phát triển của CD. Hiểu rõ trách nhiệm của NN trong việc bảo đảm quyền học tập sáng tạo của CD 2.- Về kỷ năng : Phân biệt được sự khác nhau giữa các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của CD. Biết quan sát thực tiễn việc thực hiện các quyền trên. Có khả năng liên hệ thực tiễn và nhận xét giải thích việc thực hiện các quyền trên phạm vi cả nước 3.- Về thái độ : Có ý chí phấn đấu vươn lên, tính sáng tạo trong học tập và lao động để trở thành công dân có ích cho đất nước

  3. NỘI DUNG BÀI HỌC I.- Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân 1.- Quyền học tập của công dân 2.- Quyền sáng tạo của công dân 3.- Quyền được phát triển của công dân II.- Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân III.- Nhà nước bảo đảm quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân

  4. I.- Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân 1.- Quyền học tập của công dân Học tập là một trong các quyền cơ bản của con người, của công dân, theo đó mọi công dân đều có quyền học tập từ thấp đến cao, có thể học bất cứ ngành nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học thường xuyên học suốt đời. Mọi công dân đều có quyền học không hạn chế Quyền học tập của công dân CD có thể học bất cứ ngành nghề nào CD có quyền học thường xuyên, học suốt đời Mọi CD đều được đối xữ bình đẳng về cơ hội học tập

  5. Học tập không hạn chế

  6. Học bất cứ ngành nào

  7. Học thường xuyên học suốt đời

  8. Bình đẳng trong học tập

  9. Nhân tài đất Việt

  10. Bài tập Cho ví dụ cụ thể về các quyền học tập của công dân Học ở ở tất cả các cấp học, bậc học khác nhau : tiểu học,trung học, đại học … Các ngành khoa học tự nhiên, xã hội, kĩ thuật :bác sỹ,kỹ sư,luật sư… Các phương thức loại hình khác nhau : Đại học từ xa, bổ túc, trường công, tư thục …. Không phân biệt dân tộc, tôn giáo, giới tính, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế ….

  11. I.- Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân 2.- Quyền sáng tạo của công dân a.- Quyền sáng tạo của công dân là gì? Quyền sáng tạo là quyền của mỗi công dân được tự do nghiên cứu khoa học, tự do tìm tòi, suy nghĩ để đưa ra các phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật, khám phá khoa học để tạo ra các sản phẩm, công trình khoa học về các lĩnh vực của đời sống xã hội. Nghiên cứu hóa chất Nghiên cứu cổ vật

  12. Sáng kiên Phát minh Cải tiến máy làm gạch Chế tạo máy cày của nông dân

  13. Sáng tác văn học Nghiên cứu vũ trụ Sáng tác nghệ thuật

  14. b.- Quyền sáng tạo của công dân Bao gồm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền họat động khoa học, công nghệ. Công dân có quyền sáng tạo ra các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, các tác phẩm báo chí, các sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa và tạo ra các sản phẩm mang tính sáng tạo trong hoạt đông khoa học, công nghệ

  15. c.- Chính sách của Nhà nước về quyền sáng tạo của công dân Khuyến khích tự do sáng tạo, ứng dụng tiến bộ KHKT –CN, phổ biến các tác phẩm, công trình có lợi ích cho đất nước Bảo vệ quyền sáng tạo của công dân thông qua những quy định của pháp luật

  16. 3.- Quyền được phát triển của công dân a.- Thế nào là quyền được phát triển của công dân Là quyền của CD được sống trong môi trường xã hội và tự nhiên có lợi cho sự tồn tại và phát triển về thể chất, tinh thần, trí tuệ, đạo đức; có mức sống đầy đủ về vật chất; được học tập, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia các họat động văn hóa, được cung cấp thông tin và chăm sóc sức khỏe, được khuyến khích, bồi dưỡng để phát triển tài năng Học tập Vui chơi Chămlo sức khỏe

  17. QUYỀN ĐƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG DÂN Quyền được hưởng thụ đời sống vật chất và tinh thần để phát triển toàn diện Quyền được khuyến khích bồi dưỡng để phát triển tài năng Đờisống vật chất Có mức sống đấy đủ để phát triền về thể chất, được chăm sóc Sức khoẻ… Đời sống tinh thần Đựơc tiếp cận với các phương tiện thông tin đại chúng, được vui chơi, giải trí.. Người học giỏi, có năng khiếu được bồi dưỡng, ưu tiên tuyển chọn vào các trường ĐH Những người có tài được tạo mọi điều kiện để làm việc và phát triển, cống hiến cho Tổ quốc

  18. Đời sống vật chất Được chăm sóc sức khỏe Ăn ngon Mặc đẹp

  19. Đời sống vật chất Tiếp cận thông Tin Vui chơi giải Trí

  20. Được khuyến khích phát triển tài năng Học tập Thể thao Nghệ thuật

  21. II.- Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân Như vậy, quyền học tập, sáng tạo và phát triển là quyền cơ bản của công dân, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội ta, là cơ sở, điều kiện cần thiết để con người được phát triển toàn diện, trở thành những công dân tốt, đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH

  22. II.- Nhà nước bảo đảm quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân 1.- Trách nhiệm của Nhà nước a.- Ban hành chính sách, pháp luật, thực hiện đồng bộ các biện pháp cần thiết để quyền này thực sự đi vào đời sống của mỗi người dân b.- NN thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục c.- NN khuyến khích, phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học d.- NN bảo đảm những điều kiện để phát hiện bồi dưỡng nhân tài cho đất nước

  23. III.- Trách nhiệm của NN và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân A.- Nhà nước 1.- Ban hành chính sách, pháp luật, thực hiện đồng bộ các biện pháp cần thiết Chính sách Pháp luật Cho sinh viên vay vốn ưu đãi. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Bằng Hiến pháp Bằng Luật giáo dục Bằng Luật dân sự Bằng luật chăm sóc và BVTE

  24. 2. Thực hiện chủ trương nâng cao dân trí Nâng cao mặt bằng dân trí Tạo sức cạnh tranh về chỉ số nhân lực trên thị trường quốc tế Bảo đảm điều kiện học tập cho học sinh ngày càng tốt hơn Xây dựng hệ thống trường lớp Xóa mù cữ và Phổ cập GD Nâng cao dân trí

  25. Trường học hiện đại Lớp học hiện đại Thư viện hiện đại

  26. 3. Nhà nước thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục Để tạo điều kiện ai cũng được học hành Nhà nước đã có chính sách giúp đỡ khuyến khích người học; giúp đỡ học sinh nghèo, con em liệt sĩ, thương binh nặng, trẻ tàn tật, mồ côi, vùng bị thiên tai, hạn hán…

  27. 4. Nhà nước khuyến khích, phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học Chính sách chăm lo điều kiện việc làm, lợi ích vật chất và tinh thần Chính sách bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả đối với phát minh, sáng chế, sáng kiến, cải tiến kĩ thuật và các tác phẩm, công trình khoa học.

  28. 5. Nhà nước bảo đảm những điều kiện để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước

  29. 6. Nhà nước khuyến khích, phát huy sự tìm tòi, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học Xây dựng một số trường đại học trong điểm quốc gia ngang tầm khu vực, tiến tới đạt trình độ quốc tế. Mở các trường chuyên ở cấp trung học phổ thông dành cho những học sinh đạt kế quả xuất sắc trong học tập. Khuyến khích, tạo điều kiên cho việc học tập và nghiên cứu ở nước ngoài Tổ chức các kì thi học sinh giỏi Dành ngân sách đưa người giỏi đi đào tạo ở nước ngoài.

  30. B. Công dân Có ý thức học tập tốt, xác định được mục đích học : học để làm gì? Phục vụ cho ai? Có ý chí vươn lên, luôn tìm tòi sáng tạo,nghiên cứu khoa học Có ý thức Góp phần nâng cao dân trí của công dân Việt Nam, làm cho đất nước ta trở thành một nước phát triển, văn minh

  31. Bài tập 1 Theo em ai có quyền nghiên cứu, phát minh, sáng tạo, sáng chế, sáng tác… Cán bộ giảng dạy trong các trường đại học, cán bộ trong các cơ quan nghiên cứu ở trung ương và địa phương Cán bộ nghiên cứu, cán bộ giảng dạy học sinh, sinh viên, công nhân Giáo viên, học sinh, sinh viên, cán bộ công chức nhà nước

  32. Em hãy kể những ưu đãi mà Nhà nước dành cho những học sinh, sinh viên giỏi? Bài tập 2 Ưu đãi Cấp học bổng Có những trường đào tạo riêng cho người có tài Cho đi du học nước ngoài

  33. Bài tập 3 Em hãy đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi. Linh là học sinh lớp 11 trường THPH A. Linh làm thơ rất hay, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam trường tổ chức cuộc thi viết thơ về thầy cô.Linh tham gia và đã đạt giải nhất của trường. Linh muốn gửi bài thơ này đến báo Hoa học trò nhưng em băn khoăn không biết HSTHPT có quyền được đăng bài báo này hay không? Theo em, linh có quyền gửi bài đăng báo hay không ? Nếu có thì đó là quyền gì?

  34. Bài tập 4 Em hiểu thế nào về những lời căn dặn của Bác Hồ ? “…Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc nam châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em…” “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người”

  35. Có người cho rằng, ở nước ta, trong xã hội phong kiến trước đây cũng như trong xã hội chủ nghĩa hiện nay mọi công dân đều có quyền được phát triển. Bài tập 5 Em có đồng ý với ý kiến sau đây không? Tại sao?

  36. Dặn dò Làm các bài tập trong SGK trang 92 Xem trước bài 9 : Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước Chuẩn bị sưu tầm các câu chuyện về sáng tạo, học giỏi …

  37. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

More Related