1 / 21

COØN OÁNG ÑOÄNG MAÏCH

COØN OÁNG ÑOÄNG MAÏCH. ThS. BS VÕ NGUYỄN DIỄM KHANH. NỘI DUNG. Tần suất Nguyên nhân Phôi thai học Sinh lý bệnh Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng cận lâm sàng Diễn tiến - Biến chứng Điều trị. TẦN SUẤT. Khỏang 1/5000 trên sơ sinh đủ tháng, 8/1000 trên sơ sinh thiếu tháng

horace
Download Presentation

COØN OÁNG ÑOÄNG MAÏCH

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. COØN OÁNG ÑOÄNG MAÏCH ThS. BS VÕ NGUYỄN DIỄM KHANH

  2. NỘI DUNG • Tần suất • Nguyên nhân • Phôi thai học • Sinh lý bệnh • Triệu chứng lâm sàng • Triệu chứng cận lâm sàng • Diễn tiến - Biến chứng • Điều trị

  3. TẦN SUẤT • Khỏang 1/5000 trên sơ sinh đủ tháng, 8/1000 trên sơ sinh thiếu tháng • 5-10% TBS (trừ trẻ sanh non) • 5-10% các bệnh TBS khác có kèm COĐM (TLT, TLN, Hẹp eo ĐMC, hẹp ĐMP, hở van 2 lá) • Nữ : nam = 3:1

  4. PHÔI THAI - Ống ĐM có nguồn gốc từ cung thứ VI cung ĐMC phôi thai, được biệt hóa từ rất sớm thừ tháng thứ 4 thai kỳ. • - Ống ĐM đóng sau sanh: • Về chức năng:48 giờ tuổi • Về giải phẫu: 3 tháng tuổi • (thành dây chằng ĐM)

  5. NGUYÊN NHÂN • Quá trình đóng hoặc giữ OĐM thông thương liên quan đến: • Lượng Prostaglandin/máu • Áp lực Oxy máu • Yếu tố gen, di truyền gây thiếu hụt cơ trơn / dư mô chun (mô chun trong OĐM chỉ hiện diện giữa lớp nội mạc và trung mạc) • Cấu trúc, cách sắp xếp các fibrin sợi cơ trơn trong các lớp áo và mô matrix ngoài tế bào • Sau sanh ống ĐM đóng do: • Nồng độ oxy máu tăng lên • Nồng độ prostaglandin E2 máu giảm do • Không còn nhau thai sản xuất • Phổi hoạt động làm tăng thoái hoá

  6. NGUYÊN NHÂN • Sau sanh ống ĐM còn tồn tại do: • Sanh non nhất là < 30 tuần tuổi thai • Sanh ngạt • Mẹ bị nhiễm Rubella trong 3 tháng đầu thai kỳ • Mẹ sống ở vùng cao nguyên, không khí loãng có nồng độ oxygen thấp • Bất thường phần xa của cây ĐMP khiến kháng lực phổi không giảm.

  7. GiẢI PHẪU HỌC OĐM - cấu trúc bình thường trong phôi thai - ống nối ĐMC và ĐMP, nằm giữa ĐMP trái và ĐMC xuống OĐM - thường hình nón, chóp nón ở phía ĐMP - dài ngắn khác nhau d 2-15mm, thẳng hoặc xoắn - đường kính khác nhau 5-15mm OĐM lớn - sơ sinh d  3 mm - trẻ lớn d  7 mm

  8. SINH LÝ BỆNH • Thay đổi huyết động tuỳ thuộc • Kích thước ống ĐM • Kháng lực mạch phổi (pulmonary vascular resistance = PVR) • Ống ĐM nhỏ, lượng shunt trái-phải tuỳ thuộc: đường kính ống ĐM • chiều dài ống ĐM • mức độ xoắn của ống ĐM • Ống ĐM lớn, lượng và chiều của shunt tuỳ thuộc PVR • PVR < SVR: shunt trái-phải, PVR càng thấp, shunt càng lớn • PVR > SVR: shunt phải-trái

  9. SINH LÝ BỆNH • < 2 tháng tuổi • Đủ tháng: PVR còn cao nhưng < SVR → Shunt T-P không lớn • Sanh non: PVR  nhanh hơn trẻ đủ tháng→ Shunt T-P lớn  suy tim • > 2 tháng tuổi • PVR giảm: shunt T-P • nếu OĐM lớn  shunt T-P lớn  suy tim •  thay đổi cấu trúc mạch máu phổi •  PVR  dần  shunt T-P nhỏ •  PVR > SVR  shunt P-T • PVR thấp : shunt T-P nếu lớn • Lưu lượng máu lên phổi (PBF) tăng : ĐMP dãn • Thể tích máu về tim trái tăng : tim trái lớn • Cung lượng tim trái lớn nếu tim trái còn bù : dãn • Nếu tim trái mất bù  suy tim trái  tăng áp phổi thụ động.

  10. SINH LÝ BỆNH • PVR cao > SRV: shunt phải-trái (Eisenmenger complex) • →Bệnh lý mạch máu phổi tắc nghẽn • → gánh áp suất thất phải  suy tim phải • →Lưu lượng máu lên phổi  thiếu O2 máu • →Thể tích máu về tim trái  cung lượng tim trái

  11. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG • Triệu chứng cơ năng • OĐM nhỏ: không triệu chứng • OĐM lớn: Hay bị nhiễm trùng hô hấp dưới, xẹp phổi • Chậm tăng cân, sụt cân • Suy tim: thở nhanh, khó thở khi gắng sức, phù, tiểu ít, vả mồ hôi, bú ăn kém, quấy khóc.

  12. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG • Triệu chứng thực thể • Hội chứng nhiễm Rubella bào thai () • Đục thuỷ tinh thể, tăng nhãn áp, bệnh sắc tố võng mạc • Điếc • Đầu nhỏ • Viêm não – màng não • Chậm phát triển tâm thần • Vàng da, phát ban • Lách to • Bệnh xương thấu xạ • TBS (OĐM hoặc hẹp ĐMP)

  13. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG • Triệu chứng thực thể: rõ khi OĐM lớn • Gầy mòn – SDD - thiếu máu • Mạch Corrigan (nẩy mạnh, chìm nhanh), mạch nhanh (suy tim) • Hiệu áp rộng, huyết áp tâm thu cao. • Thở nhanh, co lõm ngực • Tăng động trước tim, mỏm tim lệch trái, thrill tâm thu LS II trái ức • S2 mạnh ở đáy tim khi có tăng áp ĐMP, có thể có S3 ở mỏm • Âm thổi liên tục/ 2 thì, 1/6-4/6 hoặc âm thổi tâm thu dưới đòn T • Rù tâm trương ở mỏm tim (hẹp van 2 lá tương đối) • Âm thổi tâm thu ở mỏm (hở van 2 lá cơ năng do dãn thất trái) • Tăng áp ĐMP  đảo shunt P-T  tím chi dưới  tay trái.

  14. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

  15. CẬN LÂM SÀNG • Điện tâm đồ • OĐMnhỏ : ECG bình thường • OĐM trung bình : Lớn thất trái • OĐM lớn : Lớn 2 thất • OĐM đảo shunt : Dầy thất phải • X quang ngực thẳng • OĐM nhỏ : bình thường • OĐM trung bình–lớn:Tuần hoàn phổi tăng • Lớn tim T, dãn ĐMC lên • OĐM đảo shunt:Bóng tim bình thường • Cung ĐMP phồng,tuần hoàn phổi  chỉ ở rốn phổi

  16. CẬN LÂM SÀNG • Siêu âm tim Mặt cắt cạnh ức cao - trục ngang, thượng ức • Đánh giá: Vị trí, hình dạng, kích thước OĐM • Chiều luồng thông • Kích thước buồng tim • Áp lực ĐMP • Các tổn thương phối hợp

  17. DIỄN TIẾN – BIẾN CHỨNG • Diễn tiến: Ở trẻ đủ tháng và trẻ lớn, nếu còn OĐMsau 3 tháng tuổi thì gần như chắc chắn OĐMkhông thể tự đóng, trừ một số rất hiếm các trường hợp tự đóng OĐMdo phình ống ở bệnh nhân có tuổi và thường sau viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn. • Biến chứng: nếu shunt lớn • Suy tim, nhiễm trùng phổi tái phát, chậm phát triển thể chất • Tăng áp ĐMP  bệnh mạch máu phổi tắc nghẽn • Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng • Túi phình ống ĐM vỡ, huyết khối thuyên tắc OĐM (hiếm)

  18. ĐIỀU TRỊ • NỘI KHOA • Sơ sinh sanh non: có thể đóng OĐM bằng indomethacin, 3 liều cách nhau 12 giờ:- < 48 giờ tuổi: 0,2 – 0,1 – 0,1 mg/kg • - 2-7 ngày tuổi: 0,2 – 0,2 – 0,2 mg/kg • - > 7 ngày tuổi: 0,2 – 0,25 – 0,25 mg/kg • Có thể lặp lại 1 đợt nếu OĐM chưa đóng.CCĐ: BUN> 25 mg/dL, creatinine máu >1,8 mg/dL, TC < 20000/mm3, xuất huyết, viêm ruột họai tử, bilirubin/máu • Sơ sinh đủ tháng:Đóng bằng thuốc không có hiệu quả • Suy tim: lợi tiểu, digoxin • Không hạn chế hoạt động thể lực nếu không tăng áp ĐMP • Phòng viêm nội tâm mạc nhiễm trùng khi chưa đóng OĐM

  19. ĐIỀU TRỊ • Đóng OĐM bằng dụng cụ • Chỉ định:OĐMhình phễu,d<10mmm,chưa đảo shunt • OĐM< 4mm: đóng bằng Gianturco coils • Kết quả: Tỉ lệ shunt tồn lưu sau 12 tháng: 5-15% • OĐMđóng hoàn toàn ngay sau làm: 59% • OĐMđóng hoàn toàn sau 1 năm: 95% • OĐM 4-10 mm: đóng bằng Amplatzer 100% thành công • Ưu điểm: Không cần gây mê hoặc thời gian gây mê ngắn • Thời gian nằm viện và hồi phục ngắn • Không bị sẹo • Bất lợi: shunt tồn lưu, thuyên tắc ĐMP, tán huyết, hẹp ĐMP trái, tắc nghẽn ĐMC và mạch đùi.

  20. ĐIỀU TRỊ • Đóng OĐM bằng phẫu thuật: tử vong 0% • Chỉ định: OĐMchưa đảo shunt, không đóng bằng dụng cụ được • Phương pháp: Cột OĐM: OĐM nhỏ, ngắn, vị trí bất thường • Cắt OĐM • Biến chứng: khàn tiếng (tổn thương thần kinh quặt ngược), liệt cơ hoànhT, tràn dịch dưỡng chấp màng phổi, tái thông (cột OĐM) • Theo dõi hậu phẫu: Không cần nếu không biến chứng • Không cần phòng viêm nội tâm mạc nhiễm trùng sau phẫu thuật 6 tháng trừ khi có shunt tồn lưu.

More Related