1 / 36

Chương 9 Tổ Chức Quản Lý Tại MNEs

Chương 9 Tổ Chức Quản Lý Tại MNEs. Mục tiêu học tập. Tìm hiểu cơ cấu tổ chức của các công ty kinh doanh toàn cầu Mô tả các cơ cấu tổ chức quản lý Nghiên cứu hệ thống kiểm soát và động viên Tìm hiểu vai trò của văn hóa doanh nghiệp Xem xét mối tương quan giữa cơ cấu tổ chức và các chiến lược.

halia
Download Presentation

Chương 9 Tổ Chức Quản Lý Tại MNEs

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương 9Tổ Chức Quản Lý Tại MNEs GVNguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  2. Mục tiêu học tập • Tìm hiểu cơ cấu tổ chức của các công ty kinh doanh toàn cầu • Mô tả các cơ cấu tổ chức quản lý • Nghiên cứu hệ thống kiểm soát và động viên • Tìm hiểu vai trò của văn hóa doanh nghiệp • Xem xét mối tương quan giữa cơ cấu tổ chức và các chiến lược GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  3. Giới Thiệu • Thiết kế tổ chức quản lý doanh nghiệp: sự phối hợp nhịp nhàng của nhiều yếu tố (cơ cấu tổ chức, hệ thống kiểm soát và động viên, các quy trình, văn hóa doanh nghiệp, và nhân lực) nhằm bảo đảm thực hiện được mục tiêu tổng thể của doanh nghiệp. Để có khả năng tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cần phải đảm bảo 3 điều kiện: • Các yếu tố trong thiết kế tổ chức quản lý công ty phải nhất quán với nhau • Thiết kế tổ chức quản lý công ty phải phù hợp với chiến lược của nó • Thiết kế tổ chức quản lý phải phù hợp với chiến lược, và đồng thời phải phù hợp với các điều kiện cạnh tranh GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  4. Thiết kế cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức : • Phân chia tổ chức thành nhiều phòng ban • Cơ cấu theo hướng tập quyền hay phân quyền (tập trung hay phi tập trung) • Gắn kết hoạt động: quyết định việc các phòng ban trong tổ chức sẽ phối hợp với nhau ra sao trong quá trình xử lý công việc GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  5. Quyết định tập trung • Đảm bảo được sự phối hợp nhịp nhàng • Bảo đảm các quyết định đưa ra phù hợp với mục tiêu của công ty • Cho phép các cấp quản lý đứng đầu công ty có quyền đối với việc thay đổi cơ cấu tổ chức khi cần thiết • Tránh được sự trùng lặp Thể hiện qua đó công việc được chuẩn hóa GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  6. Quyết định phi tập trung: • Làm nhẹ bớt gánh nặng đối với cấp cao • Đông viên sự nổ lực của từng cá nhân • Linh hoạt hơn • Có thể có những quyết định tốt hơn • Có thể làm tăng sự kiểm soát • Trong một tổ chức, có thể áp dụng chính sách phi tập trung một vài quyết định và tập trung một vài quyết định khác. GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  7. Hình 1: thiết kế cơ cấu tổ chức Cơcấutổchức Nhânsự Quytrình Hệthốngkiểmsoát & độngviên Vănhóadoanhnghiệp GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  8. Hình 5: Cơ cấu phòng quốc tế Cáccơcấutổchứccủa MNEs Trụsởchính • Khi các công ty mới thâm nhập vào thị trường quốc tế, họ có thể nhóm các hoạt động quốc tế của mình tạo thành một bộ phận quốc tế, gọi là cơ cấu tổ chức phòng quốc tế. Đơnvịthịtrườngnộiđịa Sảnphẩm B Đơnvịthịtrườngnộiđịa Sảnphẩm C Đơnvịthịtrườngnộiđịa Sảnphẩm A Đơnvịthịtrườngquốctế Cácphòngchứcnăng Quốcgia 1 Giámđốc (Sảnphẩm A, B và C) Quốcgia 2 Giámđốc (Sảnphẩm A, B và C) Cácphòngchứcnăng GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  9. Cơ cấu phòng quốc tế Khi sản xuất hàng hóa tại các nước sở tại: • Các công ty với cơ cấu chức năng: có thể lặp lại một cấu trúc chức năng ở các nước sở tại. • Các công ty với cơ cấu phân bộ sản phẩm: có thể lặp lại một cấu trúc phân bộ sản phẩm ở các nước sở tại.  Tạo ra các mâu thuẫn và các vấn đề phối hợp giữa các hoạt động trong và ngoài nước. GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  10. Khi các công ty tiếp tục phát triển lớn mạnh hơn nữa ra thị trường quốc tế, thường sẽ từ bỏ cơ cấu phòng quốc tế và chuyển sang một cơ cấu tổ chức khác: • Cơ cấu khu vực toàn cầu: thường sử dụng bởi những công ty có mặt hàng không đa dạng, mà có cơ cấu tổ chức theo chức năng ở thị trường nội địa. GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  11. Cơ cấu khu vực toàn cầu: • Công ty không có nhiều loại hình kinh doanh, nhóm sản phẩm và có cơ cấu tổ chức theo chức năng ở nước nhà. • Phân chia thế giới thành từng khu vực địa lý. • Quyết định: phi tập trung • Đáp ứng thị hiếu từng địa phương. • Không có khà năng đạt được lợi thế kinh tế theo quy mô • Phù hợp với chiến lược địa phương hóa. GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  12. Nhânviên Tàichính Muahàng Pháttriểnsảnphẩm Nhânsự Sảnxuất Marketing ThịtrườngChâuÂu ThịtrườngChâu Á ThịtrườngChâuÚc ThịtrườngAnh ThịtrườngChâuMỹ ThịtrườngAnh Cáctrungtâmlợinhuận Cácphòngchứcnăng GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  13. Cơ cấu đơn vị sản phẩm toàn cầu • Cơ cấu đơn vị sản phẩm toàn cầu: thường được sử dụng bởi các công ty có sản phẩm đa dạng, mà có cơ cấu tổ chức theo đơn vị sản phẩm ở thị trường nội địa. GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  14. Cơ cấu đơn vị sản phẩm toàn cầu: • Các công ty có nhiều nhóm sản phẩm • Có cơ cấu tổ chức đơn vị sản phẩm ở nước nhà • Cho phép mỗi đơn vị sản phẩm điều hành các hoạt động toàn cầu (sản xuất, marketing, nhân sự, tài chính) • Không đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của từng địa phương • Đạt được lợi thế kinh tế theo quy mô và kinh tế vùng • Dịch chuyển năng lực cốt lõi giữa các chi nhánh • Hạn chế vai trò của các giám đốc địa phương do chịu sự điều hành của giám đốc đơn vị sản phẩm • Phù hợp với chiến lược toàn cầu hóa chuẩn GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  15. Hình 6: cơ cấu đơn vị sản phẩm toàn cầu Trụsởchính Đơnvịtoàncầu Sảnphẩm A Đơnvịtoàncầu Sảnphẩm B Đơnvịtoàncầu Sảnphẩm C Thịtrườngnộiđịa Thịtrườngquốctế Cácphòngchứcnăng Cácphòngchứcnăng GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  16. Cơ cấu ma trận toàn cầu: giảm thiểu các hạn chế của cơ cấu khu vực toàn cầu và cơ cấu đơn vị sản phẩm toàn cầu. Cơ cấu ma trận toàn cầu: • Kết hợp giữa cơ cấu đơn vị sản phẩm và cơ cấu khu vực địa lý • Hệ thống điều khiển kép: chức năng khu vực và chức năng phân bộ sản phẩm. • Khuyến khích hợp tác giữa các bộ phận trong tổ chức • Kết hợp năng lực của nhiều nhà quản trị • Nhược điểm: đưa ra quyết định chậm, mâu thuẩn giữa bộ phận quản lý khu vực và bộ phận sản phẩm do không thống nhất ý kiến và quyết định. • Phù hợp với chiến lược xuyên quốc gia GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  17. Hình 7: Cơ cấu ma trận toàn cầu Trụsởchính Khuvựcđịalý 2 Khuvựcđịalý 3 Khuvựcđịalý 1 Đơnvị Sảnphẩm A Đơnvị Sảnphẩm B Giámđốcđiềuhànhnàythuộcđơnvị sp B & khuvựcđịalý 2 Đơnvị Sảnphẩm C GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  18. Tổnggiámđốcđiềuhành Bộphậnkĩthuật Tàichính Giámđốcđiềuhànhcáckhuvựckinhdoanh Marketing Nhânsựtoàncầu Bộphậnpháttriềnkinhdoanhquốctế US, Canada & Puerto Rico ChâuÂu ChâuMỹ Latin Châu Á GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  19. Đơnvịsảnphẩmnhóm I Đơnvịsảnphẩmnhóm II Tàichính R&D Sảnxuất KhuvựcChâuMỹ KhuvựcChâuÂu KhuvựcChâu Á, TrungĐông &Châu Phi GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  20. Côngtypepsico Pepsicoquốctế ĐơnvịnướcgiảikháttạithịtrườngChâuMỹ (PAB) ĐơnvịthựcphẩmtạithịtrườngChâuMỹ (PAF) KhuvựcthịtrườngAnhvàchâuÂu Froto Lay thịtrườngBắcMỹ KhuvựcthịtrườngTrungĐông, Châu Phi & Châu Á Quaker foods thịtrườngBắcMỹ Foods thịtrườngMỹ Latin GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  21. Gắn kết hoạt động giữa các phòng ban (Integrating mechanisms) • Cơ cấu tổ chức nào cũng cần sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận. • Chiến lược địa phương hóa: sự phối hợp giữa các bộ phận ít hơn. • Chiến lược xuyên quốc gia: đòi hỏi cao sự phối hợp giữa các phòng ban. • Sự phối hợp có thể phức tạp do những sự khác nhau về định hướng và các mục tiêu của các bộ phận. • Cách gắn kết hoạt động đơn giản nhất là các giám đốc của các phòng ban liên hệ trực tiếp với nhau (direct contact). Cách đơn giản tiếp theo là liên kết với nhau để làm việc (liaisons) • Phức tạp hơn là thành lập các tổ bao gồm thành viên đến từ các bộ phận khác nhau để làm việc với nhau tạm thời hoặc cố định. • Cơ cấu ma trận giúp cho tất cả các vai trò được phối hợp làm việc với nhau GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  22. Hình 8: Mức độ gắn kết các hoạt động Trựctiếpliênhệ Liênkết Thànhlậptổ Cấutrúc ma trận Giatăngmứcđộcủahệthốnggắnkếtcáchoạtđộng GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  23. Nhiều công ty gắn kết các hoạt động giữa các bộ phận theo cách phi chính thức. • Mạng lưới kiến thức: mạng lưới để dịch chuyển thông tin trong vòng nội bộ công ty mà không dựa vào cơ cấu tổ chức chính thức của nó, dựa vào các mối quan hệ cá nhân giữa các giám đốc với nhau. • Để thành công, một mạng lưới kiến thức phải bao gồm càng nhiều các giám đốc càng tốt. GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  24. Hình 9: Mạng lưới quản trị GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  25. Các hệ thống kiểm soát và động viên • Một lãnh đạo công ty cần đảm bảo rằng các hoạt động của các bộ phận phải phù hợp với các mục tiêu chiến lược và tài chính tổng thể của công ty đó. • Có thể đạt được thông qua hệ thống kiểm soát và đông viên. GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  26. Các loại hệ thống kiểm soát Có 4 loạihệthốngkiểmsoát: • Kiểmsoát qua mốiquanhệcánhânvớicấpdưới Thườngđượcsửdụngrộngrãi ở cáccôngtyquymônhỏ 2. Kiểmsoáttheotínhchấtquanliêu: kiểmsoátthông qua cáchệthốngluậtlệvàquytrình, chủyếulàliênquanđếnchínhsáchsửdụngvốnvàngânsách. 3. Kiểmsoáttheomụctiêu: đặtramụctiêuchocácbộphận, so sánhnăngsuấtđạtđược so vớimụctiêuđềra 4. Kiểmsoáttheovănhóa: hệthôngchuẩnmựcvàgiátrịcủacôngtymànhânviênhòanhậpvàođó. Nhữngcôngtycóvănhóadoanhnghiệpmạnhthườngápdụnghệthốngkiểmsoátvănhóahơnlàcáchệthốngkhác. GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  27. Hệ thống động viên • Là hình thức khen thưởng cá nhân làm việc tốt • Gắn liền với hệ thống kiểm soát hiệu quả làm việc theo kiểu đặt ra mục tiêu Hệ thống động viên: • Nên khác nhau tùy thuộc vào từng nhân viên và bản chất của từng công việc . • Nên đẩy mạnh sự hợp tác giữa các giám đốc của các phòng ban GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  28. Văn hóa doanh nghiệp • Văn hóa: hệ thống giá trị và chuẩn mực được chia sẽ giữa các thành viên trong một tổ chức hoặc xã hội. • Mỗi doanh nghiệp đều có hệ thống giá trị và chuẩn mực của riêng nó và các thành viên được khuyến khích làm theo. • Văn hóa doanh nghiệp có xu hướng thay đổi rất chậm. GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  29. Tạo ra và duy trì văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp hình thành từ: • Người sáng lập công ty và các lãnh đạo của công ty • Văn hóa xã hội và đất nước • Lịch sử của doanh nghiệp • Các quyết định dẫn đến hiệu suất làm việc cao Văn hóa doanh nghiệp có thể duy trì thông qua: • Chiến lược khen thưởng • Các chiến lược truyền đạt thông tin • Tuyển dụng và đẩy mạnh văn hóa công ty • Đào tạo GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  30. Văn hóa doanh nghiệp và hiệu suất làm việc trong kinh doanh quốc tế • Các giám đốc trong những công ty có văn hóa doanh nghiệp “mạnh “ bị ảnh hưởng bởi hệ thống giá trị và chuẩn mực của văn hóa công ty đó ảnh hưởng lên đường lối làm việc. Một nền văn hóa “mạnh mẽ”: • Không phải lúc nào cũng tốt • Có thể không đem lại sự làm việc hiệu quả cho doanh nghiệp • Có thể có lợi cho một điểm nào đó, nhưng không có lợi cho điểm khác. • Những công ty có nền văn hóa “thích nghi “ thường đạt được hiệu quả làm việc cao. GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  31. Chiến lược và cơ cấu tổ chức công ty • Mối tương quan giữa chiến lược và cơ cấu tổ chức công ty GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  32. Chiến lược địa phương hóa • Các công ty theo đuổi chiến lược này tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu thị hiếu địa phương. • Quyết định: phi tập trung • Không có nhu cầu cao cho sự gắn kết các hoạt động giữa các bộ phận. • Không có lợi thế kinh tế theo quy mô và vùng • Thường sử dụng cơ cấu tổ chức khu vực toàn cầu GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  33. Chiến lược quốc tế • Tạo giá trị bằng cách dịch chuyển năng lực cốt lõi ở nước nhà snag nước ngoài • Gắn kết hoạt đông của các bộ phận: trung bình • Quyết định: tập trung đối với R&D, phi tập trung đối với các bộ phận khác • Thường sử dụng cơ cấu tổ chức đơn vị sản phẩm toàn cầu. GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  34. Chiến lược toàn cầu hóa chuẩn • Tập trung vào lợi thế kinh tế theo quy mô và vùng • Trụ sở chính kiểm soát các quyết định đưa ra • Gắn kết các hoạt động giữa các bộ phận: cao • Văn hóa doanh nghiệp: khuyến khích mạnh mẽ • Cơ cấu đơn vị sản phẩm toàn cầu thường được sử dụng GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  35. Chiến lược xuyên quốc gia Tập trung vào lợi thế kinh tế theo quy mô, đáp ứng thị hiếu địa phương và dịch chuyển năng lực và kĩ năng cốt lõi giữa các chi nhánh. • Vài quyết định tập trung và một vài phi tập trung • Sự phối hợp giữa các phòng ban: rất cao • Hệ thống gắn kết các hoạt động: rất cao • Chi phí kiểm soát: rất cao • Văn hóa doanh nghiệp: khuyến khích rất mạnh mẽ • Cơ cấu ma trận thường được sử dụng GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

  36. Tài liệu tham khảo • “International Business”, Charles W.L Hill, Mc Graw-Hill, 7th edition, 2009 • “Quản Trị kinh Doanh Quốc Tế”, Bùi Lê hà, Nguyễn Đông Phong, Ngô Thị Ngọc Huyền, Quách Thị Bửu Châu, Nguyễn Thị Dược, Nguyễn Thị Hồng Thu, NXB Thống Kê, 2007 • “International Human Resource Management”, Briscoe R.D, Schuler S.R, 2nd edition, 2004 GV Nguyễn Thùy Giang- Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEF

More Related