1 / 21

BÁO CÁO MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH VÀ KẾ HOACH TRIỂN KHAI NGHỊ ĐỊNH SỐ 85/2012/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ

BÁO CÁO MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH VÀ KẾ HOACH TRIỂN KHAI NGHỊ ĐỊNH SỐ 85/2012/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ Vụ Kế hoạch Tài chính. CHỦ TRƯƠNG, CƠ SỞ XÂY DỰNG NGHỊ ĐỊNH. 1. Chủ trương, cơ sở pháp lý: - Kết luận số 42-KL/TW ngày 01/4/2009 của BCT - T.Báo số 37 - TB/TW ngày 26/5/2011 của BCT

Download Presentation

BÁO CÁO MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH VÀ KẾ HOACH TRIỂN KHAI NGHỊ ĐỊNH SỐ 85/2012/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. BÁO CÁO MỘT SỐ NỘI DUNG CHÍNH VÀ KẾ HOACH TRIỂN KHAI NGHỊ ĐỊNH SỐ 85/2012/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ Vụ Kế hoạch Tài chính

  2. CHỦ TRƯƠNG, CƠ SỞ XÂY DỰNG NGHỊ ĐỊNH 1. Chủ trương, cơ sở pháp lý: - Kết luận số 42-KL/TW ngày 01/4/2009 của BCT - T.Báo số 37-TB/TW ngày 26/5/2011 của BCT - NQ 18/2008/QH12, Luật KB,CB, Luật BHYT - QĐ số 402/QĐ-TTg ngày 27/3/2009 của TTCP; - NQ số 40/NQ-CP ngày 9/8/2012 của CP

  3. CHỦ TRƯƠNG, CƠ SỞ PHÁP LÝ, THỰC TIỄN Trong các văn bản này đều đề cập: 1. NN tiếp tục tăng đầu tư cho y tế, khuyến khích các TPKT đầu tư phát triển các dịch vụ công, 2. Đổi mới cơ chế hoạt động theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị SN công, theo lộ trình, bước đi thích hợp 3. Thực hiện tự chủ về tài chính, thực hiện có lộ trình việc xóa bỏ bao cấp qua giá dịch vụ, từng bước tính đủ chi phí và tiền lương trong giá để tạo nguồn cải cách tiền lương, lộ trình điều chỉnh phù hợp với khả năng chi trả của người dân, 4. Đi đôi với đổi mới cơ chế, NN tiếp tục hỗ trợ cho các đối tượng chính sách xã hội, các đối tượng nghèo sử dụng các dịch vụ công, trong đó có y tế. 5. Đổi mới phương thức phân bổ ngân sách; chuyển từ hỗ trợ bệnh viện sang hỗ trợ người thụ hưởng qua BHYT. Cơ cấu lại phân bổ ngân sách,

  4. CHỦ TRƯƠNG, CƠ SỞ PHÁP LÝ, THỰC TIỄN 2. Cơ sở thực tiễn • Qua việc TH NĐ 10 và NĐ 43: Cần phải xây dựng và ban hành cơ chế để tác động trực tiếp đến đội ngũ CBYT; phát huy hết công suất, năng lực của các cơ sở y tế • Kỹ thuật y tế phát triển, nhu cầu chi tăng, nguồn lực có hạn: Cần cơ cấu lại, thay đổi phương thức phân bổ NS, xác định rõ lĩnh vực nào do NN bảo đảm thì bảo đảm cho đủ, lĩnh vực nào có khả năng XHH cao thì được thu theo nguyên tắc tính đủ chi phí, dành NS cho các đối tượng NN cần bảo đảm. • Luật KB, CB đã xác định “dịch vụ y tế”, theo cơ chế giá, • Chính sách tiền lương, thu nhập còn nhiều bất cập: giá chưa kết cấu tiền lương nhưng phải sử dụng 35% để thực hiện cơ chế tạo nguồn cải cách tiền lương. • Nhiều đơn vị chỉ thay đổi giá đã tự bảo đảm được kinh phí hoạt động.

  5. Một số nội dung chính củaNghị định 85/2012/NĐ-CP về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính Nghị định gồm 6 chương, 27 Điều 1. Chương I: Quy định chung 2. Chương II: Quy định về cơ chế hoạt động 3. Chương III: Quy định về cơ chế tài chính, gồm: Cơ chế chi đầu tư và cơ chế chi thường xuyên 4. Chương IV: Quy định về giá dịch vụ KCB 5. Chương V: Một số quy định khác 6. Chương VI: Tổ chức thực hiện

  6. Một số nội dung chính củaNghị định 85/2012/NĐ-CP về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính I. Về đổi mới cơ chế hoạt động 1.Về phân loại: 4 nhóm dựa trên cơ sở mức độ bảo đảm chi phí hoạt động từ các nguồn thu, cụ thể: - Nhóm 1: tự bảo đảm toàn bộ kinh phí HĐ thường xuyên và đầu tư. - Nhóm 2: tự bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên. - Nhóm 3: tự bảo đảm một phần kinh phí hoạt động thường xuyên. - Nhóm 4: đơn vị do ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí hoạt động thường xuyên. * Phân loại ổn định 03 năm, theo tiêu chí do liên bộ quy định. Mỗi nhóm có cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính riêng. * So với hiện nay: thêm nhóm 1, nhóm này là các đơn vị có điều kiện XHH cao, được tự chủ về tổ chức, lao động, được quyết định giá dịch vụ trong khung giá do Liên bộ quy định. Thí điểm có Hội đồng quản lý để quyết định những vấn đề quan trọng trong hoạt động của bệnh viện.

  7. Một số nội dung chính củaNghị định 85/2012/NĐ-CP về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính 2. Quy định các đơn vị phải có Quy chê tổ chức và hoạt động do cơ quan chủ quản phê duyệt. Trong đó quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của đơn vị (để hoạt động cho đúng chức năng, nhiệm vụ, bảo đảm tính đồng bộ của hệ thống y tế theo QH phát triển ngành, địa phương). 3. Quy định các đơn vị phải xây dựng KH hoạt động chuyên môn hàng năm, trong đó nêu rõ KH hoạt động thuộc chức năng, nhiệm vụ được giao (làm cơ sở để phân bổ ngân sách, đặt hàng…), những hoạt động “dịch vụ” để đáp ứng nhu cầu của xã hội, các hoạt động này đơn vị được thu theo giá tính đầy đủ chi phí. • Thực hiện việc giao tài sản cho các đơn vị đủ điều kiện theo các quy định của Luật quản lý tài sản nhà nước để các đơn vị bảo toàn và phát triển tài sản được giao. • Về việc tuyển dụng viên chức: giao cho đơn vị chủ động trong xây dựng KH tuyển dụng căn cứ vào văn bản hướng dẫn về cơ cấu, số lượng viên chức do cơ quan có thẩm quyền ban hành; chức năng, nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động, quỹ tiền lương, tình hình thực tế và báo cáo cơ quan quản lý cấp trên về kế hoạch tuyển dụng hàng năm, trong đó ghi rõ số lượng cần thiết của từng tổ chức trực thuộc, yêu cầu về chất lượng, cơ cấu, thời gian sử dụng.

  8. Một số nội dung chính củaNghị định 85/2012/NĐ-CP về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính II. Cơ chế tài chính đối với chi đầu tư phát triển: • Các đơn vị nhóm 1, vốn đầu tư từ: - Vốn tín dụng đầu tư của NHPT Việt Nam, - Vốn vay các tổ chức tín dụng theo quy định của PLuật, - Vốn ODA (nếu có), - Vốn huy động từ các tổ chức, cá nhân theo quy định của PL, nhưng chỉ cho phép đơn vị được huy động để đầu tư cho các dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo phương thức trả lãi với lãi suất thỏa thuận tối đa không quá 150% mức lãi suất cơ bản do NNN công bố tại thời điểm vay (khắc phục việc góp vốn chia lãi) - Từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, - Các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật.

  9. Một số nội dung chính củaNghị định 85/2012/NĐ-CP về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính 2. Đơn vị thuộc nhóm 2, 3 và 4: - Về cơ bản NSNN bảo đảm vốn đầu tư CSHT, TTB để đơn vị có đủ điều kiện thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn thuộc phạm vi, chức năng của đơn vị được giao. - BYTquy định tiêu chuẩn về CSHT, danh mục, số lượng TTB tối thiểu đối với các loại đơn vị phù hợp với quy mô và lĩnh vực chuyên môn y tế để làm căn cứ đầu tư - Nguồn vốn đầu tư từ: +Vốn đầu tư phát triển tập trung, + Vốn trái phiếu Chính phủ, + Vốn ODA… theo quyết định của cấp có thẩm quyền, + Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của đơn vị +Các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật. * Vay vốn trong trường hợp cần phải sớm hoàn thành đưa vào sử dụng

  10. Một số nội dung chính củaNghị định 85/2012/NĐ-CP về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính III. Cơ chế tài chính đối với chi thường xuyên: 1. Đơn vị nhóm 1, nhóm 2: Kinh phí hoạt động thường xuyên do đơn vị tự bảo đảm từ nguồn thu sự nghiệp và các hoạt động dịch vụ. 2. Đơn vị làm nhiệm vụ YTDP, các trạm y tế xã: NSNN đảm bảo chi thường xuyên để thực hiện các nhiệm vụ nhà nước giao, gồm: - Tiền lương cơ bản. - Chi phí để vận hành và bảo đảm hoạt động T/xuyên, giám sát, kiểm tra, phòng chống bệnh dịch T/xuyên trên địa bàn được giao phụ trách: Khoản kinh phí này được tính và cấp theo từng nhiệm vụ được giao (giao việc-giao kinh phí), hoặc có thể phân bổ theo số lượng viên chức, theo tiêu chí dân số trên địa bàn do đơn vị phụ trách, có tính đến điều kiện tự nhiên, tình hình dịch bệnh. * Định mức phân bổ do Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ ban hành đối với các đơn vị thuộc TW, do HĐND cấp tỉnh ban hành đối với các đơn vị thuộc địa phương. 3. Các đơn vị làm nhiệm vụ KCB và nuôi dưỡng người bệnh phong, tâm thần, các đơn vị SNYT chuyên ngành đặc thù:ATTP, DS/KHHGĐ, kiểm nghiệm, kiểm định, giám định y khoa, tư pháp... : ngân sách đảm bảo kinh phí hoạt động đối với các nhiệm vụ nhà nước giao theo cơ chế đặt hàng, giao nhiệm vụ/hoặc tính theo các đầu ra.

  11. Một số nội dung chính củaNghị định 85/2012/NĐ-CP về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính 4. Các cơ sở KCB (ngoài BV phong, tâm thần) thuộc nhóm 3, nhóm 4. Ngân sách bảo đảm theo lộ trình sau: a) Từ 2013-2018: - Chi phí duy tu, sửa chữa nhà cửa, CSHT chưa được kết cấu vào giá dịch vụ KCB. - Chi phí về tiền lương, phụ cấp, các khoản đóng góp (Quỹ tiền lương cơ bản) theo lộ trình: + Năm 2013: Tiếp tục thực hiện như 2012 + Năm 2014-2015: 70% Quỹ tiền lương đối với các BV tuyến tỉnh ở khu vực miền núi, Tây Nguyên và các BV quận thuộc Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, 50% đối với các BV TW và của các tỉnh, TP còn lại; + Năm 2016-2017: Chỉ bảo đảm 50% Quỹ tiền lương cơ bản đối với các bệnh viện tuyến quận, huyện; b) Từ năm 2018 trở đi: Ngân sách không bảo đảm tiền lương cho các bệnh viện này mà tính toàn bộ tiền lương trong giá dịch vụ.

  12. Một số nội dung chính củaNghị định 85/2012/NĐ-CP về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính 4. Về giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh (i) Năm 2013: Giá dịch vụ được tính trên cơ sở các chi phí trực tiếp sau: - Tiền thuốc, hoá chất, vật tư tiêu hao, vật tư thay thế để thực hiện dịch vụ (bao gồm cả chi phí bảo quản, hao hụt theo định mức được cơ quan có thẩm quyền quy định), - Tiền điện, nước, nhiên liệu, xử lý chất thải, vệ sinh môi trường trực tiếp để thực hiện dịch vụ; - Duy tu, bảo dưỡng thiết bị, mua thay thế công cụ, dụng cụ trực tiếp sử dụng để thực hiện các dịch vụ. - Chi phí chi trả phụ cấp thường trực, chi phí chi trả phụ cấp phẫu thuật, thủ thuật (dự kiến nếu thuận lợi điều chỉnh 6 tháng cuối năm).

  13. Một số nội dung chính củaNghị định 85/2012/NĐ-CP về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính 4. Về giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh (ii) Giai đoạn 2014-2017: được tính trên cơ sở các chi phí sau: - Các khoản chi phí như năm 2013; - Chi phí về tiền lương: lộ trình tính vào giá + Năm 2014-2015: chỉ tính 30% Quỹ tiền lương đối với các BV tuyến tỉnh ở khu vực miền núi, Tây Nguyên và các BV quận thuộc Hà Nội và TP HCM, 50% Quỹ tiền lương đối với các BVTW và các tỉnh, TP còn lại; + Năm 2016-2017: tính 100% Quỹ tiền lương đối với các BV tuyến tỉnh, tuyến TW và các BV quận thuộc Hà Nội và TP HCM, 50% Quỹ tiền lương đối với các BV tuyến huyện còn lại; - Chi phí nhân công thuê ngoài (nếu có). Chi phí đặc thù tối đa không quá 50% chi phí tiền lương của dịch vụ để chi trả thù lao nhằm khuyến khích, thu hút các chuyên gia, thầy thuốc giỏi, - Khấu hao TSCĐ trực tiếp sử dụng để thực hiện dịch vụ. - Chi phí gián tiếp, các chi phí hợp pháp khác để vận hành, bảo đảm hoạt động bình thường của BV. (iii) GĐ từ năm 2018 trở đi, giá dịch vụ KCB được tính đủ các chi phí để thực hiện dịch vụ.

  14. Một số nội dung chính củaNghị định 85/2012/NĐ-CP về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính IV.Thẩm quyền quy định giá của các cơ sở KCB công lập: - Liên bộ Y tế Tài chính quy định khung giá dịch vụ KCB trong trường hợp thanh toán theo dịch vụ; khung giá của từng loại bệnh, nhóm bệnh trong trường hợp thanh toán theo trường hợp bệnh, gồm 2 khung giá: Khung giá tính theo lộ trình 2013-2018 và Khung giá tính đầy đủ các yếu tố chi phí và có tích lũy. - Bộ Y tế quy định giá đối với các bệnh viện thuộc Bộ Y tế quản lý, các Bộ quy định giá đối với các bệnh viện do Bộ quản lý (hoặc áp dụng giá của BV cùng hạng tại ĐP), ỦBND tỉnh quy định giá đối với các BV thuộc ĐPquản lý. - Mức điều chỉnh giá dịch vụ y tế và thời điểm điều chỉnh giá dịch vụ y tế do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định cho phù hợp. Riêng các đơn vị thuộc nhóm 1, nhóm 2, cơ sở thực hiện XHH của đơn vị SNYT công lập được quyết định giá trong phạm vi khung giá tính đầy đủ các yếu tố chi phí do liên bộ ban hành.

  15. Một số nội dung chính củaNghị định 85/2012/NĐ-CP về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính VI.Về sử dụng các nguồn kinh phí 1. Được chủ động nguồn tài chính để chi hoạt động TX theo chức năng, nhiệm vụ của đơn vị; chi cho việc thu phí, lệ phí; chi thực hiện các hoạt động dịch vụ theo quy định: a) Khấu hao TSCĐ hạch toán vào Quỹ PTHĐSN để đầu tư. Khấu hao của các TSCĐ từ nguồn vốn vay, huy động được sử dụng để chi trả gốc tiền vay, lãi vay. b) Chi quản lý, chi hoạt động đã được cơ quan nhà nước quy định mức chi: Đơn vị được quyết định một số mức chi cao hơn hoặc thấp hơn mức chi quy định trong QCCTNB của đơn vị, nhưng phải phù hợp với khả năng tài chính. Trừ xe ô tô, nhà làm việc, trang bị điện thoại, công tác phí nước ngoài... c) Các nội dung chi quản lý, chi hoạt động chuyên môn chưa được quy định mức chi: Thủ trưởng đơn vị căn cứ vào tình hình thực tế, vào quy trình chuyên môn kỹ thuật để xây dựng và ban hành định mức KTKT và định mức chi cho phù hợp.

  16. Một số nội dung chính củaNghị định 85/2012/NĐ-CP về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính VI.Về sử dụng các nguồn kinh phí d) Căn cứ vào khả năng tài chính và thực tế, Thủ trưởng đơn vị được quyết định sử dụng một phần nguồn kinh phí chi TX, quỹ PTHĐSN để đào tạo nâng cao trình độ tay nghề của CB, CC, VC, chi mua sắm TTB, SCL để tăng cường năng lực phục vụ và nâng cao chất lượng dịch vụ. đ) Căn cứ tính chất công việc, thủ trưởng đơn vị được quyền quyết định phương thức khoán chi phí cho từng bộ phận, đơn vị trực thuộc nhằm sử dụng kinh phí tiết kiệm, hiệu quả.

  17. Một số nội dung chính củaNghị định 85/2012/NĐ-CP về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính Về sử dụng các nguồn kinh phí 2. Phần chênh lệch thu lớn hơn chi (nếu có), được sử dụng như sau: a) Đối với các đơn vị thuộc nhóm 1, nhóm 2: - Trích tối thiểu 25% để lập Quỹ PTHĐSN; - Trích lập Quỹ thu nhập tăng thêm và dự phòng ổn định thu nhập. - Trích lập Quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi. - Trích lập Quỹ hỗ trợ KCB đối với các đơn vị làm nhiệm vụ KCB.

  18. Một số nội dung chính củaNghị định 85/2012/NĐ-CP về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính b) Đối với các đơn vị thuộc nhóm 3, nhóm 4: - Trích tối thiểu 25% để lập Quỹ PTHĐSN. Chênh lệch thu lớn hơn chi dưới 01 lần quỹ tiền lương thì trích tối thiểu 15%. - Trích Quỹ thu nhập tăng thêm để chi trả tiền lương tăng thêm, chi trả cho đối tượng là chuyên gia, thầy thuốc giỏi. Tổng mức thu nhập trong năm của đơn vị thuộc nhóm 3 tối đa không quá 03 lần quỹ tiền lương theo ngạch bậc, chức vụ do nhà nước quy định; của đơn vị thuộc nhóm 4 tối đa không quá 02 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ do nhà nước quy định. - Trích Quỹ dự phòng ổn định thu nhập. - Trích lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi vớimức tối đa không quá 03 tháng lương và thu nhập tăng thêm BQ thực hiện trong năm. - Trích lập Quỹ hỗ trợ khám, chữa bệnh đối với các đơn vị KCB.

  19. Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị định

  20. Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị định

  21. Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị định

More Related