1 / 16

Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC. Quy tắc. Thực hiện. Mà con người phải:. Quy định. Chấp hành. 1) Kỷ luật là:. Luật lệ. Tuân theo. Để đạt được mục tiêu đề ra. Làm các bài tập cá nhân, nhóm. 2. Hiểu sai về “kỷ luật” là khống chế, trừng phạt

Download Presentation

Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC Quy tắc Thực hiện Mà con người phải: Quy định Chấp hành 1) Kỷ luật là: Luật lệ Tuân theo Để đạt được mục tiêu đề ra

  2. Làm các bài tập cá nhân, nhóm

  3. 2 • Hiểu sai về “kỷ luật” là khống chế, trừng phạt • Do ảnh hưởng của tư tưởng nho giáo • Do khả năng kìm nén cảm xúc của giáo viên còn yếu ? Tại sao vẫn còn hiện tượng trừng phạt học sinh trong trường học

  4. 3) Phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực là gì? 3.1 Giáo dục tích cực là: . Dạy và rèn luyện cho các em tính tự giác, tuân theo các quy định và quy tắc đạo đức ở thời điểm trước mắt cũng như lâu dài. . Những giải pháp mang tính dài hạn giúp phát huy tính kỷ luật tự giác của học sinh . Thể hiện rõ ràng những mong đợi, quy tắc và giới hạn mà học sinh phải tuân thủ

  5. . Xây dựng mối quan hệ tôn trọng giữa giáo viên và học sinh . Dạy cho học sinh những kỹ năng sống mà các em cần trong suốt cuộc đời . Làm tăng sự tự tin và khả năng xử lý các tình huống khó khăn trong học tập và cuộc sống . Làm tăng sự tự tin và khả năng xử lý các tình huống khó khăn trong học tập và cuộc sống . Dạy cho học sinh cách cư xử lịch sự, nhã nhặn, không bạo lực, biết cảm thông và tôn trọng quyền của người khác

  6. 3.2 Giáo dục tích cực không phải là: • Buông thả, muốn làm gì thì làm • Không có qui tắc, giới hạn, sự mong đợi • Những phản ứng mang tính ngắn hạn hay những hình phạt thay cho việc đánh, tát, sỉ nhục

  7. 4) Phương pháp kỷ luật tích cực được thực hiện trong những nguyên tắc nào? • Vì lợi ích thực tế nhất của học sinh • Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần • Khích lệ và tôn trọng lẫn nhau • Phù hợp với đặc điểm và sự phát triển của lứa tuổi học sinh

  8. 5) Thảo luận nhóm (8 phút) • Phân biệt giữa trừng phạt và phương pháp giáo dục kỷ luật tích cực.

  9. 6) Biện pháp thực hiện phương pháp kỷ luật tích cực 6.1 Dùng hệ quả tự nhiên và hệ quả lôgic: • Hệ quả tự nhiên là những gì xẩy ra một cách tự nhiên, không có sự can thiệp của người lớn. Ví dụ: không ăn sẽ đói • Hệ quả lôgic là những gì xẩy ra đòi hỏi có sự can thiệp của người lớn hoặc của trẻ khác Ví dụ: khi trẻ nghịch phá hỏng đồ chơi mới mua thì trong thời gian tới thi không được mua đồ chơi mới

  10. Mục đích của việc sử dụng hệ quả tự nhiên và hệ quả lôgic: • Dạy cho trẻ có ý thức trách nhiệm về các hành vi của mình, khích lệ trẻ đưa ra những quyết định có trách nhiệm (làm đầy đủ bài tập, đi học đúng giờ...) • Để thay hình thức trừng phạt: nghĩa là để trẻ được tự mình trải nghiệm hậu quả những hành vi chưa đúng và rút kinh nghiệm. Cần lưu ý: không gây nguy hiểm cho trẻ và không ảnh hưởng đến người khác . Tôn trọng trẻ (không uy hiếp, không mạt sát...) .Hệ quả lôgic phải liên quan đến hành vi mà trẻ gây ra . Phải có sự giảng giải ngắn gọn cùng với sự quan tâm yêu thương trẻ.

  11. 6.2 Hình thành thiết lập nội quy, nền nếp, kỷ luật trong nhà trường và lớp học • Được cả tập thể tham gia (thầy và trò) thì tốt hơn • Thực tế/ khả thi • Phù hợp • Cân nhắc hệ quả tuân thủ hay không tuân thủ • Hướng dẫn thực hiện nội quy rõ ràng, cụ thể

  12. 6.3 Dùng thời gian tạm lắng Lưu ý: đúng lúc, đúng cách, đúng độ tuổi, đúng thời gian (không lạm dụng)

  13. Bài 2:VÌ SAO CẦN ĐƯA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC VÀO TRƯỜNG HỌC • Phù hợp với công ước quốc tế về quyền trẻ em • Phù hợp với mục tiêu giáo dục của Việt Nam :”Đào tạo con người toàn diện ...” • Mang lại lợi ích cho học sinh: • Có nhiều cơ hội tham gia, chia sẻ • HS được tôn trọng, quan tâm, được lắng nghe • Nhận ra được lỗi lầm, hạn chế, tự giác khắc phục, sửa chữa hoàn thiện bản thân • Tích cực chủ động và tự tin. • Phát huy được tiềm năng, những mặt tích cực của mình

  14. 4) Mang lại lợi ích cho giáo viên: • Giảm được áp lực trong quản lý, theo giỏi giám sát học sinh • Xây dựng được mối quan hệ thân thiện giữa thầy – trò • Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục 5) Mang lại lợi ích cho gia đình, nhà trường và xã hội • Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục của nhà trường, tạo ra môi trường học tập an toàn thân thiện. Tạo ra niềm tin cho gia đình và xã hội. • Cha mẹ yên tâm, gia đình hòa thuận và hạnh phúc • Giảm thiểu được các tệ nạn xã hội, các hành vi bạo lực, xây dựng một xã hội lành mạnh, an toàn, phồn vinh

More Related