1 / 32

TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI (WHO)

DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch. TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI (WHO). VỚI VẤN ĐỀ AMIĂNG. Thảo luận Chính sách của WHO trong việc ngăn chặn các căn bệnh liên quan đến amiăng.

ethel
Download Presentation

TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI (WHO)

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI (WHO) VỚI VẤN ĐỀ AMIĂNG Thảo luận Chính sách của WHO trong việc ngăn chặn các căn bệnh liên quan đến amiăng

  2. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch CƠ CHẾ QUẢN LÝ Hội đồng Y tế Thế giới (WHA) là cơ quan ra quyết định tối cao của WHO. Hội nghị thường niên của WHA được tổ chức hàng năm vào tháng 5 tại Geneva với sự tham gia của đại diện 193 Nước thành viên với mục đích thông qua các chính sách của WHO. Hôi đồng Y tế Thế giới có quyền bỏ phiếu bầu Chủ tịch của WHO, giám sát các chính sách tài chính của Tổ chức, xem xét và phê duyệt ngân sách cho các dự án. WHA cũng đồng thời xem xét và đưa ra các chỉ thị cho các báo cáo của Ban Điều hành Tổ chức về chương trình hành động, nghiên cứu, khảo sát sắp tới hoặc các báo cáo khác. Ban Điều hành bao gồm 34 chuyên gia nổi tiếng về y tế. Các thành viên trong Ban được bầu theo nhiệm kỳ 3 năm. Cuộc họp chính của Ban Điều hành được tổ chức vào tháng một với mục đích thông qua lịch trình cho phiên họp tiếp theo của WHA và thông qua các nghị quyết sắp tới của WHA. Phiên họp thứ hai được tổ chức vào tháng năm, ngay sau Hội nghị thường niên của WHA thông qua các thủ tục hành chính khác. Nhiệm vụ chiínhcủa Ban Điều hành là phê chuẩn, giám sát trong quá trình thi hành các nghị quyết và các chính sách của Hội đồng Y tế Thế giới (WHA). Hiện tại có 8000 nhân viên làm việc trong Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bao gồm các chuên gia về y tế và các lĩnh vực khác, các nhân viên hỗ trợ làm việc theo nhiệm kỳ cố định tại Trụ sở, tại 6 văn phòng đặt tại các khu vực và tại các nước trên toàn thế giới. Đứng đầu là Chủ tịch Tổ chức Y tế Thế giới do Hội đồng Y tế Thế giới bổ nhiệm theo đề nghị của Ban Điều hành.

  3. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch • Hội đồng Y tế Thế giới lần thứ 60 WHA60.26 • Theo lịch trình - đề mục 12.13 Ngày 23 tháng 5 năm 2007 • KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TOÀN CẦU • VỀ SỨC KHOẺ NGƯỜI LAO ĐỘNG • Hội đồng Y tế Thế giới lần thứ 60: • Đã xem xét bản dự thảo Kế hoạch hành động toàn cầu về sức khoẻ người lao động; • Đề cập tới Nghị quyết WHA49.12 về chiến lược toàn cầu sức khoẻ lao động; • Đề cập và công nhận các kế hoạch tăng cường các hoạt động y tế lao động và liên kết với y tế công cộng của WHO đã làm việc tại Hội nghị Thượng đỉnh về Sự phát triển Trong sáng (họp tại Johanessburg, Nam Phi, năm 2002); • Đề cập tới cơ cấu tiến hành Hiệp Ước An toàn và Y tế Lao động năm 2006 và các văn kiện quốc tế về y tế và an toàn lao động khác đã được thông qua tại Hội nghị chung của ILO; • Coi sức khoẻ của người lao động không chỉ bị ảnh hưởng bởi yếu tố rủi ro lao động mà còn có yếu tố cá nhân, xã hội và cơ hội sử dụng các dịch vụ y tế; • Đề cao sự can thiệp nhằm ngăn chặn các rủi ro lao động và phát triển môi trường lao động lành mạnh; • Quan tâm đến các thiếu hụt nghiêm trọng ở các nước và giữa các nước trong vấn đề nguy cơ mắc bệnh của người lao động và hành động của cộng đồng đối với những rủi ro lao động và các cơ hội tiếp cận với các dịch vụ y tế lao động; • Nhấn mạnh sức khoẻ của người lao động là yếu tố tiên quyết quan trọng trong việc nâng cao năng suất và phát triển nền kinh tế;

  4. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch PHỤ LỤC KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TOÀN CẦU VỀ SỨC KHOẺ NGƯỜI LAO ĐỘNG 2008 – 2017 CÁC HOẠT ĐỘNG 5. Các hoạt động đã được các nước xem xét và chấp thuận dựa trên quyền và đặc điểm cụ thể của từng nước nhằm đạt được các mục tiêu đề ra dưới đây: Mục tiêu 1: Đề ra và thực hiện các chính sách về sức khoẻ người lao động Mục 10 - Phần Amiăng Mục tiêu 2: Bảo vệ và tăng cường sức khoẻ tại nơi lao động

  5. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch Mục tiêu 1: Đề ra và thực hiện các chính sách về sức khoẻ người lao động 6. Nên soạn thảo nội dung các chính sách quốc gia về sức khoẻ người lao động dựa trên các hiệp ước lao động quốc tế tương ứng và bao gồm các nội dung sau: ban hành luật; xây dựng cơ chế các hoạt động kết hợp; tạo ngân sách và nguồn động viên trong việc bảo vệ và tăng cường sức khoẻ ngườ lao động; tăng cường vai trò và khả năng của bộ y tế; thống nhất giữa các mục tiêu và các hoạt động về sức khoẻ người lao động với các chiến lược y tế quốc gia. … … 10. WHO sẽ làm việc với các Nước thành viên để tăng cường khả năng của Bộ Y tế trong việc lãnh đạo các hoạt động liên quan đến sức khoẻ người lao động, soạn thảo và thực hiện các chính sách và kế hoạch hành động, và khuyến khích hợp tác. Hoạt động bao gồm các chiến dịch toàn cầu nhằm ngăn chặn các bệnh liên quan đến amiăng – luôn lưu ý phương pháp phân biệt áp dụng cho các dạng khác nhau – cùng với các văn kiện pháp luật quốc tế tương ứng và các bằng chứng mới nhất để có sự can thiệp và phòng bệnh viêm gan B hiệu quả, và các hoạt động khác ưu tiên cho sức khoẻ của người lao động.

  6. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch • PHIÊN HỌP HỘI ĐỒNG Y TẾ THẾ GIỚI VÀO THÁNG 5 NĂM 2007 • Phương pháp phân biệt nhằm ngăn chặn các căn bệnh liên quan đến amiăng được đề cập trong Kế hoạch hành động toàn cầu về sức khoẻ người lao động (WHA60.26). • Phương pháp này đưa ra (Mục 10): • “Hoạt động bao gồm các chiến dịch toàn cầu nhằm ngăn chặn các bệnh liên quan đến amiăng – luôn lưu ý phương pháp phân biệt áp dụng cho các dạng khác nhau – cùng với các văn kiện pháp luật quốc tế tương ứng và các bằng chứng mới nhất để có sự can thiệp hiệu quả …”

  7. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch • Tuy nhiên, • Tài liệu của WHO về vấn đề “ngăn chặn các căn bệnh liên quan đến amiăng” chỉ ra các đề nghị của WHO trong việc ngăn chặn các bệnh này, • Chỉ nhắc tới Nghị quyết 58.22 của Hội đồng Y tế Thế giới năm 2005 • Không nhắc tới các quyết định được Cơ quan ban hành luật tối cao của WHO (Hội đồng Y tế Thế giới) đưa ra!!!

  8. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI NGĂN CHẶN CÁC BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN AMIĂNG Nghị quyết số 58.22 năm 2005 của Hội đồng Y tế Thế giới về phòng chống và điều chỉnh nguy cơ mắc bệnh ung thư yêu cầu các Nước thành viên đăc biệt quan tâm tới các bệnh ung thư mà nguy cơ măc bệnh có thể phòng tránh được, nhất là các nguy cơ hoá học tại nơi lao động và nguy cơ môi trường. Amiăng là một trong những yếu tố quan trọng nhất cần quan tâm

  9. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch • Ngăn chặn các căn bệnh liên quan đến amiăng • Các nguy cơ mắc bệnh từ amiăng và ảnh hưởng của nó tới sức khoẻ cộng đồng là hết sức quan trọng • Amiăng màu sợi dài là chất sinh ung thư có tính bền cao được nhiều nước sử dụng trong những năm trước đây và gây ra các căn bệnh liên quan đến amiăng trong hiện tại. • Amiăng màu sợi dài được sử dụng phổ biến tại nhiều nước những năm 90 ngay cả khi được biết đến là chất sinh ung thư có tính bền cao.

  10. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch • Ngăn chặn các căn bệnh liên quan đến amiăng • Tuy nhiên các tài liệu của WHO về “ngăn chặn các bệnh liên quan đến amiăng” phủ định các bằng chững rõ ràng chỉ ra rằng amiăng trắng không bền như amiăng màu. • Mặc dù một vài trong số những thông tin này được lấy ra từ chính những tài liệu của WHO

  11. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI NGĂN CHẶN CÁC BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN AMIĂNG Nghị quyết số 58.22 năm 2005 của Hội đồng Y tế Thế giới về phòng chống và điều chỉnh nguy cơ mắc bệnh ung thư yêu cầu các Nước thành viên đăc biệt quan tâm tới các bệnh ung thư mà nguy cơ măc bệnh có thể phòng tránh được, nhất là các nguy cơ hoá học tại nơi lao động và nguy cơ môi trường. Amiăng là một trong những yếu tố quan trọng nhất cần quan tâm

  12. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch • TÀI LIỆU THAM KHẢO • Concha-Barrientos M. et al. Selected occupational risk factors. In: Ezzati M. et al, eds. Comparative quantification of health risks: global and regional burden of diseases attributable to selected major risk factors. Geneva, World Health Organization; 2004:1651-1801. • Driscoll T. et al, The global burdnen of diseases due to occupational carcinogens. American journal of industrial Medicine, 2005, 48(6):419-431. • ILO, WHO. Report of the Commitee JCOH/2003/D.4. Thirteen Session of the Joint ILO/WHO Committee on Occupational Health. Geneva, International Labour Office, 2003. • WHO.Asbestos. In: Air Quality Guidelines, 2nd ed. Copenhagen: WHO regional office for Europe; 2000. • WHO. Environmental Health Criteria 203: Chrysotile Asbestos. Geneva, World Health Organization, 1998. • WHO. Environmental Health Criteria 53: Asbestos and Other Natural Mineral Fibres. Geneva, World Health Organization, 1986. • Committee on Asbestos: Selected Health Effects, Board on Population Health and Public Health Practices. Asbestos: Selected Cancers. Washington, D.C., The National Academies Press, 2006. • Driscoll T. et al. The global burden of non-malignant respiratory disease due to occupational airborne exposures. American Journal of Industrial Medicine, 2005, 48(6):432-445. • IARC. IARC Monographs, Supplement 7: Asbestos. Lyon, International Agency for research on Cancer, 1987. • IARC. IARC Monographs Vol. 83: Tobacco smoke and involuntary smoking. Lyon, International Agency for research on Cancer, 2006.

  13. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch • TÀI LIỆU THAM KHẢO (TIẾP THEO) • Perron L. Chrysotile. In: Canadian Minerals Yearbook, 2003. Ottawa, Natural Resources Canada, 2003:18.1-18.11. • Virta RL. Worldwide Asbestos Supply and Consumption Trends from 1900 to 2000. Open-file Report 03-83. U.S. Department of the Interior, U.S. Geological Survey, 2003. • Virta RL. Asbestos. In: USGS 2005 Minerals Yearbook. U.S. Department of the Interior, 2006:8.1-8.6. • Virta RL. Asbestos. In: USGS 2004 Minerals Yearbook. U.S. Department of the Interior, 2005:8.1-8.3. • WHO. Summary Cocenscious Report of WHO workshop on Mechanisms of Fibre Carcinogenesis and Assessment of Chrysotile Asbestos Substitutes, 8-12 November 2005, Lyon, France. Geneva, World Health Organization, 2005. • IPCS, Chrysotile: International Chemical Safety Card 0014, International Programme on Chemical Safety, Geneva, 1999. • Resolution Concerning Asbestos. In: Ninety – fifth International Labour Conference, Geneva, 31 May – 16 June 2006. Report of Commiteeon Safety and Health. Geneva, International Labour Conference (Provisional Record 20). Annex 20/69.

  14. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch • SAI LẠC KHI XẾP HAI LOẠI SỢI KHOÁNG CHẤT AMIĂNG CÙNG MỘT NHÓM • Trên thực tế, hai dạng khoáng chất serpentine là amiăng trắng và amiăng màu được nhắc đến riêng biệt trong tài liệu tham khảo đầu tiên trong báo cáo của WHO do Concha Barrientos viết năm 2004 9 (1)

  15. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI NGĂN CHẶN CÁC BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN AMIĂNG Nghị quyết số 58.22 năm 2005 của Hội đồng Y tế Thế giới về phòng chống và điều chỉnh nguy cơ mắc bệnh ung thư yêu cầu các Nước thành viên đăc biệt quan tâm tới các bệnh ung thư mà nguy cơ măc bệnh có thể phòng tránh được, nhất là các nguy cơ hoá học tại nơi lao động và nguy cơ môi trường. Amiăng là một trong những yếu tố quan trọng nhất gây ra một nửa trong tổng số tử vong do mắc bệnh ung thư lao động. (.1;2). TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Concha-Barrientos M. et al. Selected occupational risk factors. In: Ezzati M. et al, eds. Comparative quantification of health risks: global and regional burden of diseases attributable to selected major risk factors. Geneva, World Health Organization; 2004:1651-1801.

  16. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch • Trong báo cáo của WHO do Concha - Barrientos viết, 2004 (Tài liệu tham khảo số 1) • Các tác giả (Concha – Barrientos) tổng kết dữ liệu từ tài liệu khác của Steenland (1986) trong phần về amiăng ở trang 1687.

  17. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch • CHƯƠNG 21 • CÁC YẾU TỐ RỦI RO LAO ĐỘNG CÓ CHỌN LỌC • MARISOL CONCHA – BARRIENTOS • DEBORAH IMEL NELSON, TIMOTHY DRISCOLL, • N. KYLE STEENLAND, LẨU PUNNETT, • MARYLIN A. FINGERHUT, ANNETTPRÜSS – ÜSTÜN, • JAMES LEIGH, SANG WOO TAK AND CARLOS CORVALAN • TỔNG KẾT • Rất nhiều người trong số 2,9 tỷ công nhân làm việc trên toàn thế giới có nguy cơ mắc bệnh vì những rủi ro tiềm ẩn tại nơi làm việc. Khuôn khổ chương này kiểm tra các bệnh và chấn thương do các yếu tố rủi ro lao động có chọn lọc; các chất gây ung thư lao động; bụi trong không khí; tiếng ồn; các yếu tố gây stress trong lao đông và các rủi ro dẫn đến chấn thương. Do thiếu dữ liệu của các nước đang phát triển, chúng ta không thể đánh giá được các rủi ro lao động quan trọng đối với một số căn bệnh ung thư, rối loạn tái sản xuất, bệnh viêm da, các bệnh lây nhiễm, các bệnh tim mạch, rối loạn xương khớp (MSDs) hai tay, và các điều kiện khác như stress tại nơi làm việc. Bệnh u trung biểu mô và bệnh phổi do nguy cơ từ amiăng, bệnh bụi phổi silic và bệnh dị ứng của công nhân mỏ gần như bệnh nghề nghiệp do nguy cơ mắc phải tại nơi làm việc, nhưng do thiếu dữ liệu toàn cầu nên dẫn đến sự hạn chế trong việc đánh giá hậu quả một cách toàn diện.

  18. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch AMERICAN JOURNAL OF INDUSTRIAL MEDICINE 29:474 – 490 (2006) Tổng kết bệnh ung thư phổi nghề nghiệp Kyle Steenland, PhD, Dana Loomis, PhD, Carl Shy, PhD, and Neal Simonsen, PhD Ung thư phổi là căn bệnh u ác tính phổ biến tại Mỹ và xếp thứ hai chỉ sau ung thư bàng quang trong danh sách các bệnh mắc phải do nguy cơ nghề nghiệp. Chúng tôi tổng kết bệnh ung thư phổi lao động, trọng tậm tới các chất gây ung thư phổi do Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Ung thư xác định.

  19. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch Trang 1687 tài liệu của Steenland (1996), phần nói về amiăng đã đề cập như sau: “Trong sáu nghiên cứu tập trung trên gần 6.000 bệnh nhân mắc bệnh phổi do amiăng, tỷ lệ tử vong tiêu chuẩn từ 3,5 đén 9,1 với tỷ lệ rủi ro tương đối kết hợp là 5,9. Trong hai mươi nghiên cứu trên hơn 100.000 công nhân amiăng, tỷ lệ tử vong tiêu chuẩn từ 1.04 đối với công nhân chrysotile đến 4,97 đối với công nhân amosit, với rủi ro tương đối kết hợp là 2.00.” “Rất khó để cho rằng đây là do ảnh hưởng từ các nguy cơ mắc bệnhbởi vì rất ít trong số các nghiên sứu báo cáo lại con số cụ thể, và bởi vì rất rắc rối khi chuyển các đánh giá về amiăng trong quá khứ từ hàng triệu hạt bụi trên một foot thể tích sang các đơn vị trọng lượng.” “Tuy nhiên, tỷlệ quá giới hạn ung thư phổi thấp là do tỷ lệ nguy cơ măc bệnh thấp.”

  20. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch • Các thông tin chọn lọc • Đánh giá SMR cho riêng chất chrysotile dựa trên nguy cơ mắc phải từ 30 đến 50 năm trước. • Theo báo cáo của WHO, các điều kiện điều chỉnh nguy cơ mắc bện ở mức thấp như hiện nay: “tỷlệ quá giới hạn ung thư phổi thấp là do tỷ lệ nguy cơ măc bệnh thấp”. • Cũng nên lưu ý rằng đây là lần duy nhất chrysotile được đề cập cụ thể trong báo cáo của Concha-Barrietos (2004). • Điều này rất quan trọng vì trong báo cáo của WHO khẳng định chrysotile được sử dụng phổ biến.

  21. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch • Tại sao phiên họp của WHO năm 2005 chỉ sử dụng các dẫn chứng trong tài liệu của Steenland từ năm 1996 • Tài liệu của Steenland (1996) không đi sâu vào các ngiên cứu đưa ra các số liệu làm rõ nguy cơ mắc bệnh và dạng sợi amiăng gây bệnh cho người lao động. • Một số đánh giá nghiên cứu dịch tễ học về ‘amiăng’ gần đây của Hodgson và Darnton (2000) và các rủi ro mắc bệnh u trung biểu mô và ung thư phổi do amiăng và tài liệu của Hodgson (2005) tổng kết con số tử vong do mắc bệnh u trung biểu mô tại Anh từ năm 2002 đến 2050 đền cho thấy tỷ lệ mắc bệnh u trung biểu mô có thể được lý giải do nguy cơ từ amiăng amphibol.

  22. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI NGĂN CHẶN CÁC BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN AMIĂNG Nghị quyết số 58.22 năm 2005 của Hội đồng Y tế Thế giới về phòng chống và điều chỉnh nguy cơ mắc bệnh ung thư yêu cầu các Nước thành viên đăc biệt quan tâm tới các bệnh ung thư mà nguy cơ măc bệnh có thể phòng tránh được, nhất là các nguy cơ hoá học tại nơi lao động và nguy cơ môi trường. Amiăng là một trong những yếu tố quan trọng nhất gây ra một nửa trong tổng số tử vong do mắc bệnh ung thư lao động. (.1;2). TÀI LIỆU THAM KHẢO (2) Driscoll T. et al, The global burdnen of diseases due to occupational carcinogens. American journal of industrial Medicine, 2005, 48(6):419-431.

  23. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch • Tài liệu tham khảo số 2: Driscoll et al. 2005 • Đánh giá của Hodgson và Darnton (2000) được thảo luận trong tài liệu của Driscoll (2005) mà WHO dẫn chứng trong phần mở đầu ( tài liệu tham khảo số 2 ). Các tài liệu của WHO vẫn phủ nhận các chi tiết tổng kết trong tài liệu tham khảo Driscoll et al. ( 2005 ) về dịch tễ học . • Tài liêu Driscoll et al (2005) chỉ ra rằng: • “Đối với dạng sơi hỗn hợp, nguy cơ mắc bệnh u trung biểu mô ác tính khoảng 100 trên 100.000/sợi.năm trên ml.(đánh giá chung này dựa trên các đánh giá chuẩn nhất về nguy cơ: • 400 trên 100.000/sợi.năm trên ml đối với crocidolit, • 65 trên 100.000/sợi.năm trên ml đối với amosit và • 2 trên 100.000/sợi.năm trên ml đối với chrysotile, • Và hỗn hợp thay đổi của amphibol và chrysotile có nguy cơ gây bệnh từ 20 đến 50o năm trước Hodgson và Darnton, 2000].)”

  24. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch • Các chứng thực khác: • Thông tin thêm trên thưc tế amiăng trắng có thể được dùng một cách an toàn đã được viết trong một ấn bản gần đây trong đó WHO (IARC) tham gia nghiên cứu điều chỉnh các trường hợp tại nhiều vùng thuộc Châu Âu về nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp do amiăng và tài liệu của Carel (2006) nói về sợi thuỷ tinh nhân tạo và nguy cơ mắc bệnh ung thư phổi. • Các tác giả kết luận rằng “trong nghiên cứu nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp lớn này, amiăng và MMVF không gây bệnh ung thư phổi cho người tại các vùng Trung Âu và Tây Âu.” • Amiăng trắng được sử dụng tại Trung Âu va Tây Âu được nhập từ Nga, nơi mà hầu hết các sản phẩm đều có thành phần amiăng trắng. Amiăng trắng của Nga được ghi nhận là có ít tremolit.

  25. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch • Sự mâu thuẫn trong báo cáo của WHO về phương pháp phân biệt • Trong các tài liệu của WHO không nói rõ phương pháp phân biệt áp dụng cho các dạng khác nhau cuả amiăng. • Trong khi đó trong một số tài liệu WHO trích dẫn không hề nhắc tới amiăng trắng một cách cụ thể (như tài liệu tham khảo số 3,8 và 15) • Các văn khác không rõ ràng, chỉ nhắc tới amiăng trắng và amiăng màu và sau đó dùng từ “amiăng” trong phần ảnh hưởng (như tài liệu tham khảo số 7 và 15).

  26. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI NGĂN CHẶN CÁC BỆNH LIÊN QUAN ĐẾN AMIĂNG Nghị quyết số 58.22 năm 2005 của Hội đồng Y tế Thế giới về phòng chống và điều chỉnh nguy cơ mắc bệnh ung thư yêu cầu các Nước thành viên đăc biệt quan tâm tới các bệnh ung thư mà nguy cơ măc bệnh có thể phòng tránh được, nhất là các nguy cơ hoá học tại nơi lao động và nguy cơ môi trường. Amiăng là một trong những yếu tố quan trọng nhất gây ra một nửa trong tổng số tử vong do mắc bệnh ung thư lao động. (.1;2). Hơn nữa, Hội đồng y tế lao động thứ 13 liên kết giữa ILO/WHO yêu cầu đặc biệt chú ý tới các căn bệnh liên quan đến amiăng (3). Từ khoá “amiăng” để chỉ nhóm khoáng chất amphibol hoặc secpentin dạng sợi tự nhiên có tính kinh tế trong hiện tại hoặc trong quá khứ do có đặc tính chịu kéo cao, tính dẫn nhiệt kém, và tính tương đối bền đối với các hoá chất.. Các dạng khác nhau chính của amiăng là amiăng trắng, nguyên liệu secpentin, crocidolit, amosit, anthophylit, tremolit và actinolit còn được gọi là amiăng màu (4). Amiăng có thể gây mắc các bệnh như ung thư phổi, u trung biểu mô, bệnh bụi phổi (xơ hoá phổi), xơ hoá và dày dính màng phổi (5;6). Cũng có một số bằng chứng về việcgây ra ung thư thanh quản và một số bệnh ung thư khác (7). TÀI LIỆU THAM KHẢO (5) WHO. Environmental Health Criteria 203: Chrysotile Asbestos. Geneva, World Health Organization, 1998.

  27. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch • TÀI LIỆU THAM KHẢO (5) Yếu tố y tế môi trường 203 của WHO nói về amiăng trắng (1998) • Tại chương 11 có tiêu đề “Các nghiên cứu khác” nêu ra những nghiên cứu đước IPCS coi là quan trọng. • Mười năm sau, rất nhiều trong số những nghiên cứu này đã được hoàn thành nhưng hoàn toàn không được đề cập tới trong các tài liệu của WHO về ngăn chặn các bệnh liên quan đến amiăng. • Cần có các nghiên cứu và hướng dẫn về tính khả thi kinh tế và thực tiễn của amiăng trắng cũng như tác dụng của điều chỉnh kỹ thuật và ứng dụng công việc trong việc điều chỉnh nguy cơ mắc bệnh do amiăng tại các nước đang phát triển. • Cần thực hiện các nghiên cứu thêm để hiểu rõ hơn cơ cấu phân tử và tế bào mà theo đó amiăng gây ra chứng xơ hoá và bệnh ung thư. Cần làm rõ tầm quan trọng của các đặc tính hoá học và vật lyd của chất ( như cấu tạo thành phần, đặc tính bề mặt, …) và thuộc tính tồn tại lâu trong phổi gây ra các tác dụng về sinh học cũng như gây bệnh. Cần đánh giá nguy cơ mắc bệnh khác nhau giữa amiăng trắng và tremolit từ các nghiên cứu về các loại chất khác nhau trên động vật. • Cần có các nghiên cứu dịch tễ học nguy cơ mắc bệnh do amiăng trăng nguyên chất (không có sự tồn tại của amiăng mầu). • Cần nghiên cứu thêm các tác dụng khác của amiăng trắng và các bụi nhỏ trong không khí dễ hít phải. • Cần có thêm dữ liệu dịch tễ học về những người có nguy cơ mắc bệnh ung thư với mức dưới 1 sợi/ml và tiếp tục giám sát những người có nguy cơ mắc bệnh liên quan đến amiăng.

  28. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch Bản báo cáo bị quên lãng một cách đáng ngờ … Những nhận định của WHO trong vấn đề ngăn ngừa các bệnh liên quan đến amiăng Xin lưu ý rằng không có bằng chứng về ngưỡng ảnh hưởng của amiăng dẫn tới mắc bệnh ung thư phổi và mức tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư trong cộng đồng đã được khảo sát rất thấp (5;9), phương pháp hiệu quả nhất ngăn chặn các bệnh liên quan đến amiăng là ngừng sử dụng tất cả các dạng amiăng. Nên xem xét việc tiếp tục sử dụng xi măng amiăng trong ngành xây dựng bời vì lực lượng lao động ngành này rất lớn, khó kiểm soát được nguy cơ mắc bệnh, kiểm soát vật liệu nơi lao động có tiềm năng gây bệnh, duy trì và tháo dỡ (5). Trong rất nhiều trường hợp, amiăng có thể thay thế được bằng một số vật liệu sợi (15) và một số sản phẩm khác có nguy cơ ít hơn hoặc không ảnh hưởng tới sức khoẻ. (15) WHO. Summary Cocenscious Report of WHO workshop on Mechanisms of Fibre Carcinogenesis and Assessment of Chrysotile Asbestos Substitutes, 8-12 November 2005, Lyon, France. Geneva, World Health Organization, 2005. • Không hề có đánh giá so sánh nào trong việc thay thế các loại amiăng khác bằng amiăng trắng. • Thiếu rất nhiều nghiên cứu về độc tính đối với hầu hết các loại amiăng được đánh giá và số ít các nghiên cứu còn lại kết luân rằng những chất này không thể thay thế.

  29. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch • KẾT LUẬN • Bằng cách nhận ra sự khác nhau giữa hai loại khoáng chất này có thể đưa ra phương pháp phòng ngừa có hiệu quả và bảo vệ sức khoẻ cho công nhân. • Ngày nay chỉ có amiăng trắng được dùng phổ biến trong các sản phẩm có mật độ xi măng cao. • Tuy nhiên việc sử dụng có chủ đích amiăng màu trong quá khứ vẫn để lại hậu quả cho tới nay. • Nguy cơ mắc bệnh ung thư do sợi amiăng amphibol dài gây ra rất cao. • Nếu không phân biệt được dạng sợi và sự khác nhau về cường độ sẽ không tìm ra được phương pháp bảo về sức khoẻ và ngăn ngừa bệnh hiệu quả. • Nếu coi amiăng trắng giống như amiăng màu thì sẽ không thể có một phương pháp ngăn ngừa nhiễm bệnh do amiăng màu thực sự hiệu quả.

  30. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch • Ngày nay có thể thấy amiăng tại … • Tại Libby, Motana thuộc Mỹ • Tại những thị trấn công nghiệp nhỏ - mỏ chất khoáng. • Tuy nhiên rất ít người biết các mỏ chất khoáng bị nhiễm sợi amiăng amphibol dạng dài (tremolit).

  31. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch Hình minh hoạ 10 - Ảnh chụp bằng máy hiển vi điện tử các dạng hình thái điển hình của chất khoángamiăng amphibol. Với dạng hình thái từ dạng tinh thể hình trụ đến dạng sợi dài và các bó sợi.

  32. DAVID M. BERNSTEIN, CONSULTANT IN TOXICOLOGY, 1208 GENEVA, SWITZERLAND, davidb@itox.ch • Nỗ lực của Mỹ …… • Để hiểu tại sao có rất nhiều người Libby và Montana mắc bệnh ung thư và các căn bệnh do ‘amiăng’ khác.

More Related