1 / 18

ChÆ°Æ¡ng 2

Chương 2. BỘ PHẬN MANG TẢI. Phân loại. Móc Bộ phận mang tải vạn năng, có thể sử dụng cho vật liệu bất kỳ. Cặp giữ Bộ phận mang tải chuyên dùng với vật liệu khối. Thường sử dụng với loại vật liệu có hình dáng và kích thước nhất định. Gầu ngoạm

elma
Download Presentation

ChÆ°Æ¡ng 2

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương 2 BỘ PHẬN MANG TẢI

  2. Phân loại • Móc Bộ phận mang tải vạn năng, có thể sử dụng cho vật liệu bất kỳ. • Cặp giữ Bộ phận mang tải chuyên dùng với vật liệu khối. Thường sử dụng với loại vật liệu có hình dáng và kích thước nhất định. • Gầu ngoạm Bộ phận mang tải chuyên dùng với vật liệu rời.

  3. 2.1. Móc Vật liệu: thép ít cácbon, thường dung thép 20. Phương pháp chế tạo móc: • Rèn • Dập • Đúc • Móc đơn: khi trọng tải nhỏ và vừa • Móc 2 ngạnh: khi trọng tải vừa và lớn

  4. cuống móc thân móc Móc tiêu chuẩn Tiết diện thân móc có dạng hình thang cong: đảm bảo độ bền đều, khối lượng nhỏ nhất. Không cần tính móc tiêu chuẩn, chỉ cần chọn theo đúng trọng tải. Với móc không tiêu chuẩn cần kiểm nghiệm về độ bền tại các tiết diện nguy hiểm: cuống mócvà 2 tiết diện trên thân móc.

  5. Móc tấm Khi trọng tải lớn và rất lớn chế tạo móc bằng rèn/dập khó và đắt nên thường dùng móc tấm. Chế tạo móc bằng cách cắt các tấm thép thành hình dạng móc, sau đó liên kết các tấm bằng đinh tán. Có thể thay thế các tấm khi cần thiết. • Móc tấm: khi trọng tải lớn và rất lớn

  6. Tính móc • Với móc tiêu chuẩn không cần tính, chỉ cần lựa chọn đúng theo trọng tải yêu cầu. • Với móc không tiêu chuẩn, cần tính móc về độ bền tại các tiết diện cuống móc và thân móc. • Xem cụ thể

  7. ccn ccn Có khả năng điều chỉnh theo kích thước vật nâng 2.2. Cặp giữ

  8. g S S S O c b a/2 Fms Fms N N N Q/2 Lực tác dụng lên tay đòn a Q Tính cặp giữ (loại ma sát) Cân bằng lực tác dụng lên tay đòn: N.b – Q.a/4 – S.c = 0 S.cosg = Q/2 Để vật không rơi cần đủ ma sát: Fms > Q/2 hay (với k > 1) N.f = k.Q/2 Thay thế N và S, nhận được biểu thức không phụ thuộc Q. Sơ đồ chịu tải

  9. I II 4 4 2 2 5 3 3 1 1 • Loại 1 dây • Loại 2 dây 2.3. Gầu ngoạm

  10. Ví dụ về kết cấu

  11. Ví dụ (tiếp...)

  12. Ví dụ (tiếp...)

  13. Ví dụ (tiếp...) next…

  14. 2.4. Bộ phận mang tải khác

  15. Bộ phận mang tải khác (tiếp)

  16. Tóm tắt • Phân loại bộ phận mang tải và phạm vi sử dụng của chúng • Các loại móc: Cấu tạo chung, tính móc không tiêu chuẩn • Cặp giữ ma sát: cấu tạo chung, nguyên lý hoạt động, tính toán điều kiện cặp giữ • Gầu ngoạm: cấu tạo chung, nguyên lý làm việc • Các bộ phận mang tải khác next…

  17. A A a d1 B B y dA B – B a/2 e1 e2 A – A Tính móc không tiêu chuẩn Tiết diện cuống móc A-A: tính như bulông chịu kéo, không xiết: Ứng suất cho phép lấy 85MPa khi dẫn động tay hoặc 40-50MPa khi dẫn động bằng động cơ. Tiết diện thân móc: theo lý thuyết thanh cong: Next 

  18. A A a B B y dA B – B a/2 e1 e2 Tính móc không tiêu chuẩn Tiết diện B-B: Chịu kéo(thớ trong) Chịu nén(thớ ngoài) Với k – hệ số phụ thuộc dạng tiết diện h = e1 + e2 r = a/2 + e1 A – diện tích tiết diện Ứng suất cho phép lấy 165 MPa khi dẫn động tay hoặc 150 MPa khi dẫn động bằng đ/cơ.  Back

More Related