1 / 24

C ác bão mạnh

Sự cản trở yếu : dòng thăng hướng lên bắc, sau đó lệch hướng dòng dáng hướng về phía nam, quỹ đạo liên tục. C ác bão mạnh. Sự cản trung bình : Lệch hướng dòng thăng hướng về phía bắc, xoáy thư cấp trên sườn khuất gió, quỹ đạo không liên tục. C ác bão yếu. Sự cản mạnh :

edda
Download Presentation

C ác bão mạnh

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Sự cản trở yếu : dòng thăng hướng lên bắc, sau đó lệch hướng dòng dáng hướng về phía nam, quỹ đạo liên tục. Các bão mạnh Sự cản trung bình : Lệch hướng dòng thăng hướng về phía bắc, xoáy thư cấp trên sườn khuất gió, quỹ đạo không liên tục Các bão yếu Sự cản mạnh : Lệch hướng dòng thăng hướng về phía nam, xoáy thứ cấp trên sườn khuất gió, quỹ đạo đổi hướng SỰ DI CHUYỂN CỦA XOÁY THUẬNTS. Lương Tuấn Minh DBTƯ(3) Lin et al. 2006, Mon. Wea. Rev, 134, 3509-3538

  2. ĐỘ BỘ LÊN ĐẤT LIỀN • Wu et al. 2003 (Geophys. Res. Let., 30, 6.1-4) • Tiến triển của bão Zeb (1998) trước, trong và sau khi đổ bộ lên bờ tại Luzon thiết lập bởi quan sát bằng vệ tinh và mô hình MM5 (45 / 15 / 5 km, mô phỏng 72 h bắt đầu từ 00 UTC 13 tháng 10 năm 98, 24 h trước khi độ bộ) • Địa hình đóng một vai trò quyết định trong hướng tiến triển quan sát được : đầu tiên sự co lại của tường mắt bão ngay trước khí đổ bộ, một suy sụp tiếp theo, tường mắt bão hình thành trở lại sau khi quay lại đại dương

  3. I : trước đổ bộ , II : bắt đầu đổ bộ , III trong đất liền , IV : quay lại đại dương ĐỘ BỘ LÊN ĐẤT LIỀN Sự phản xạ radar mô phỏng mô hình (dBZ) ở 700 hPa • Các tham số chìa khóa xác định các quá trình phát triển • của một XTNĐ đổ bộ lên đất liền là gì? • (ii) Lốc xoáy (phần không đối xứng) tương tác với dòng trung • bình (thành phần đối xứng) như thế nào? • Mặt đất, sự ngáng trở bề mặt và dòng nhiệt đại dương đóng • các kiểu vai trò gì đối với các quá trình ở tường mắt bão này?

  4. Bão Bonnie Hội tụ gia tăng trên đất liền  phần NW của bão mạnh lên Đất liền Biển Dải mưa trong đất liền yếu đi và phần SE của bão mạnh lên ĐỘ BỘ LÊN ĐẤT LIỀN Schneider & Barnes, 2005 Mon. Wea. Rev.,133, 3243-3259 Sự phá vỡ tổ chức cấu trúc tường mắt

  5. ĐỘ BỘ LÊN ĐẤT LIỀN • Chen & Yau 2003 (J. Atmos. Sci., 60, 2294-2312) • Cấu trúc bất đối xứng cao trong khi bão đổ bộ có thể dẫn tới việc hình thành mưa lớn, gió giật và vòi rồng tại vị trí thích hợp liên quan đến trung tâm của bão • Các mô phỏng chính xác với XTNĐ lý tưởng lúc đổ bộ • Ma sát lớp biên và đối lưu liên quan của nó tạo ra một dải PV mức thấp phía trước của XT. Tương tác với vòng PV tường mắt bão dẫn tới sự suy yếu tạm thời và sự mạnh trở lại của xoáy. Các bất đối xứng phát triển

  6. ĐỘ BỘ LÊN ĐẤT LIỀN (5) • Sự phá vỡ của tường mắt bão ở cung phần tư phía sau tạo điều kiện thuận lợi cho sự xâm nhập của không khí ẩm entropy thấp vào trong nhân • Kết quả là, PV tăng đáng kể trong nhân trong và ngay trên lớp biên

  7. ĐỘ BỘ LÊN ĐẤT LIỀN (6) • Sau khi bão đổ bộ vào đất liền, đốt nóng đoạn nhiệt tường mắt bão giảm đi và không thể duy trì vành đai PV trong phần giữa và trên của tầng đối lưu. Vành đai PV phát triển thành một cấu trúc đơn cực. • Sóng Rossby liên quan với moment xoáy và vận chuyển nhiệt biến đổi tương ứng với sự tiến triển của cấu trúc PV, với ảnh hưởng đáng kể tới gió tiếp tuyến.

  8. ĐỘ BỘ LÊN ĐẤT LIỀN (7) • Shen et al. 2002 (J. Atmos. Sci., 59, 789-802) • còn ít hiểu biết về ảnh hưởng của nước bề mặt trên đất liền trong việc làm tan rã một XTNĐ đang đổ bộ vào đất liền. • Các độ sâu lớp nước khác nhau và các điều kiện bề mặt đã được xem xét [mô hình GFDL, 1° / 1/3° / 1/6° ] • một lớp nước 0.5 m có thể làm giảm đáng kể sự tan rã bão khi đổ bộ • sự tăng của độ nhám bề mặt làm giảm gió bề mặt, nhưng làm thay đổi rõ rệt nhiệt độ bề mặt và các kiểu bốc hơi.

  9. VẬN CHUYỂN NGOẠI NHIỆT ĐỚI (1) IR @ 2332 UTC 17 Sep 97 85GHz @ 2259 UTC 17 Sep 97 85GHz @ 1120 UTC 18 Sep 97 IR @ 1232 UTC 18 Sep 97 IR @ 1232 UTC 19 Sep 97 IR @ 0032 UTC 20 Sep 97 Klein et al. 2000, Wea. Forecasting, 15, 374-395 Cơn bão David (1987)

  10. VẬN CHUYỂN NGOẠI NHIỆT ĐỚI (2) • Dòng môi trường hướng về xích đạo của không khí lạnh, khô với các ổ mây tích liên quan; • Đối lưu XTNĐ trong cung phần tư phía tây (tương ứng với «rãnh khô» ở bước 1, mở rộng sang cung phần tư phía nam ở bước 2 và 3) • Dòng môi trường hướng về cực của không khi nóng, ẩm được cuốn vào trong hoàn lưu XTNĐ duy trì đối lưu trong cung phần tư phía đông và tạo nên phân bố bất đối xứng trong mây và mưa ; • Sự đi lên của dòng không khí vào nóng, ẩm trên bề mặt đẳng entropy liên quan đến dải tà áp (đường gạch gạch trong các khung giữa và dưới) ; • sự đi lên (bị cắt bởi đi xuống đoạn nhiệt khô ) tạo ra dải mây bao bọc phía tây và phía xích đạo quanh tâm bão ; sự đi xuống đoạn nhiệt khô gần trung tâm hoàn lưu tạo ra sự sói mòn của đối lưu tường mắt bão ở bước 3 • Khiên mây ti với gờ mây sắc nét nếu hợp với vòi phun cực.

  11. VẬN CHUYỂN NGOẠI NHIỆT ĐỚI (3) Ritchie & Elsberry 2007 Mon. Wea. Rev., 135, 862-876 Tăng cường lại Tan rã

  12. VẬN CHUYỂN NGOẠI NHIỆT ĐỚI (4) Agusti-Paneda et al. 2004 : Quart. J. Roy. Meteor. Soc., 130, 1047-1074 Sơ đồ chỉ ra các dị thường xoáy có thể (PV) và các dị thường khác trong quá trình chuyển tiếp phụ nhiệt đới: (1) dị thường nhiệt bề mặt ở vùng tà áp, (2) các dị thường PV dương phát ra một cách đoạn nhiệt dọc theo vùng tà áp, (3) dị thường PV dương liên quan tới trũng mức cao ở vĩ độ trung bình, (4) dị thường PV dương của XTNĐ và (5) dị thường PV âm liên quan với dòng ra của XTNĐ. Mũi tên biểu thị vòi phun ỏ mức cao. Cường độ của vòi phun liên quan với gradient ngang của PV ở các mức trên, tức là độ dốc của vùng đỉnh tầng đối lưu. Dị thường PV và các dị thường khác bao gồm trong sự chuyển tiếp phụ nhiệt đới của cơn bão Irene (12UTC 17/10/1999) chỉ ra bởi mặt cắt thẳng đứng NS (các đường đẳng trị liền nét 1, 2, 3 và 4 PVU), nhiệt độ tiềm năng từ 272K đến 356K (các đường đẳng trị gach gạch với khoảng cách 4K) và tỷ số trộn ở tỷ lệ Xám (từ 3.10-3 đến 5.10-3 kg kg-1 ở màu xám sáng và từ 5.10-3 đến 7.10-3 kg kg-1 ở màu xám đen) từ phân tích Met Office. Các dị thường liên quan với bão Irene là các tháp PV dương (4), dị thường độ ẩm (6), dị thường PV âm mức trên được mô tả như là chỗ gồ lên của vùng đỉnh tầng đối lưu (5) và dị thường nhiệt độ tiềm năng ở bề mặt (7). Các dị thường liên quan với môi trường phụ nhiệt đới là vùng tà áp (1), PV phát đoạn nhiệt dọc theo vùng tà áp (2) và dị thường PV dương mức trên (3).

  13. VẬN CHUYỂN NGOẠI NHIỆT ĐỚI (5) (i) Suy giảm nhanh của tháp PV XTNĐ (ii) Sự giam hãm ngang của dị thường PV dương mức trên gây bởi dòng phân kỳ gia tăng (iii) Sự gia tăng của vòi phun mức cao Phát triển dòng đi xuống đã gia tăng Tạo nên tháp PV mới bằng việc giải phóng ẩn nhiệt duy trì dị thường PV âm ở trên cao Quay thuận của trục trũng mức cao chậm chạp dần Tương tác thẳng đứng giữa các dị thường PV ở mức cao và mức thấp

  14. VẬN CHUYỂN NGOẠI NHIỆT ĐỚI (6) Jones et al. 2003, Wea. Forecasting, 18, 1052-1092

  15. Lạnh Nóng VẬN CHUYỂN NGOẠI NHIỆT ĐỚI (7) Hart, 2003 : A Cyclone Phase Space Derived from Thermal Wind & Thermal Asymmetry. Mon. Wea. Rev., 131, 585-616 • 2 thông số để đặc trưng một cách liên tục các nhiễu động vùng nhiệt đới và vùng vĩ tuyến trung bình • Sự bất đối xứng/sự dịch chuyển : • B = (Z600hPa-Z900hPa) phải - (Z600hPa-Z900hPa) trái B»0 : có fron B0 : không có fron Z=3160m D  B=100m Z=3260m 1000km

  16. Xoáy thuận nhiệt đới : B  0 Hình thành Trưởng thành Tiêu tan D D D • Nhiếu động vĩ độ trung bình : B biến đổi Hình thành Trưởng thành Tiêu tan D D D B >> 0 B > 0 B  0 VẬN CHUYỂN NGOẠI NHIỆT ĐỚI (8)

  17. Tiến triển của bão Floyd (1999) -VT > 0 : tâm nóng -VT < 0 : tâm lạnh -|VT|≈0 -|VT|<0 -|VT|>0 VẬN CHUYỂN NGOẠI NHIỆT ĐỚI (9) • Sự khác nhau của độ cao địa thế năng (ví dụ ở 700 hPa) : • Z = <Z500km> - Z0 <Z500km> 500km Z0

  18. VẬN CHUYỂN NGOẠI NHIỆT ĐỚI (10) Các vị trí khái quát của các xoáy thuận trong không gian pha Có fron Bất đối xứng Các xoáy thuận cận nhiệt đới phát triển/trưởng thành Các xoáy thuận lai Các xoáy thuận ấm tách biệt Không fron Đối xứng Các XTNĐ Các xoáy thuận ấm, tách biệt Các xoáy thuận cận nhiệt đới bị bít Nhân lạnh Nhân ấm

  19. Floyd (1999) Vận chuyển NĐ ngoại NĐ : đối xứng tại tâm nóng lai ghép  bất đối xứng tại tâm lạnh (tầng thấp) Mitch (1998) sự phát triển & tan rã của một hoàn lưu đối xứng ở tâm nóng Olga (2001) Vận chuyển ngoại NĐNĐ : bất đối xứng ở tâm lạnh (tầng thấp)  lai ghép  đối xứng ở tâm nóng VẬN CHUYỂN NGOẠI NHIỆT ĐỚI (11) Model nhất trí : Đối xứng (cận NĐl) lai ghép  bất đối xứng (ngoại NĐ)

  20. RỦI RO GẮN LIỀN VỚI BÃO (1) Triều do bão Dịch chuyển Mắt bão Mưa lớn

  21. RỦI RO GẮN LIỀN VỚI BÃO (2) Katrina 29 tháng 8 năm 2005 : tốc độ gió>300 km/h, mực nước dâng >12 m

  22. Bão Katrina, New-Orlean, Louisiane Độ cao nước dâng cực đại

  23. Honduras Nicaragua Océan Pacifique Mer des Caraïbes Mitch (Oct. 1998) RỦI RO GẮN LIỀN VỚI BÃO (3) Bờ mưa Đại dương Mưa >> Vận chuyển độ ẩm Lục địa

  24. Georges (1998) CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI

More Related