1 / 10

MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ BHXH TỰ NGUYỆN THEO DỰ THẢO LUẬT BHXH SỬA ĐỔI TỪ GÓC ĐỘ GIỚI VÀ CEDAW

MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ BHXH TỰ NGUYỆN THEO DỰ THẢO LUẬT BHXH SỬA ĐỔI TỪ GÓC ĐỘ GIỚI VÀ CEDAW. NỘI DUNG TRÌNH BÀY. Tình hình tham gia BHXH tự nguyện và đặc điểm của nhóm lao động phi chính thức So sánh chế độ BHXH tự nguyện và BHXH bắt buộc Những điểm mới của dự thảo luật BHXH Đề nghị bổ sung.

Download Presentation

MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ BHXH TỰ NGUYỆN THEO DỰ THẢO LUẬT BHXH SỬA ĐỔI TỪ GÓC ĐỘ GIỚI VÀ CEDAW

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ BHXH TỰ NGUYỆN THEO DỰ THẢO LUẬT BHXH SỬA ĐỔI TỪ GÓC ĐỘ GIỚI VÀ CEDAW

  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY • Tình hình tham gia BHXH tự nguyện và đặc điểm của nhóm lao động phi chính thức • So sánh chế độ BHXH tự nguyện và BHXH bắt buộc • Những điểm mới của dự thảo luật BHXH • Đề nghị bổ sung

  3. Tình hình tham gia BHXH tự nguyện Nguồn: Tổng cục Thống kê và BHXH Việt Nam

  4. ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN • Trình độ học vấn của người người lao động thuộc đối tượng thanm gia BHXH tự nguyện còn ở mức thấp (Trung bình 9,4 năm Hà nội và 7,9 năm tại TP HCM) • Người lao động ít quan tâm đến vấn đề BHXH cho bản thân (nhu cầu tồn tại đi trước nhu cầu được sống trong môi trường an toàn, thói quen dựa vào con cái) • Thu nhấp thấp, không ổn định

  5. ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN ( TIẾP THEO) • Mức đóng cao (22%, tương đương 260.000/tháng • Thời gian đóng BHXH kéo dài, người lao động tham gia không bền vững • Quyền lợi chưa hấp dẫn ( không bao gồm các chế độ ngắn hạn đặc biệt hạn chế với lao động nữ). Tiền lương nữ, thường thấp hơn nam, khả năng tham gia thị trường lao động hạn chế hơn. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe cao • Loại hình và phương thức đóng chưa linh hoạt • Văn hóa dựa vào con cái • Khó quản lý do thường xuyên biến động (chuyển đổi nghề nghiệp, di trú…)

  6. ĐẶC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN • Nhóm lao động nông thôn có khả năng tham gia BHXH thấp hơn so với TP • 75% người lao động là người dân tộc thiểu số không có khả năng tham gia. • 35% người lao động ở khu vực phi chính thức không có khả năng tham gia • Nhóm càng trẻ đủ khả năng tham gia BHXH tự nguyện càng thấp • Số còn lại cần được hỗ trợ từ 30-35% mức đóng

  7. So sánh chế độ BHXH bắt buộc và tự nguyện • Khác nhau • + Mức đóng 22%, do người lao động tự đóng ( không có sự hỗ trợ nào từ nhà nước hoặc chủ sử dụng lao động) • + Mức hưởng: chế độ dài hạn-hưu trí và tử tuât, không bao gồm các chế độ ngắn hạn như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,thất nghiệp • + Mai táng phí phải có thời gian đóng BHXH tối thiểu 5 năm

  8. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA DỰ THẢO LUẬT • 1.Không khống chế trần tuổi tham gia BHXH tự nguyện tạo điều kiện cho người lao động tham gia đặc biệt là lao động nữ. • Bỏ quy định mức tối thiểu tham gia BHXH tự nguyện theo mức lương cơ sở hiện hành • Phương thức đóng linh hoạt

  9. KIẾN NGHỊ • 1. Nghiên cứu bổ sung chế độ ngắn hạn: ốm đau, thai sản, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp nhằm thúc đẩy quá trình tái hòa nhập vào thị trường lao động đặc biệt là lao động nữ. • 2. Nghiên cứu hỗ trợ 35% mức đóng cho khu vực phi chính thức tham gia BHXH tự nguyện • 3. Nghiên cứu hỗ trợ mức đóng riêng cho người lao động là người dân tộc thiểu số. • 4. nghiên cứu mức hỗ trợ cho từng nhóm đối tượng đặc biệt là nhóm người lao động trẻ bắt đầu tham gia thị trường lao động. • Phối hợp với cơ quan cấp đăng ký kinh doanh để đảm bảo cho người lao động hộ gia đình (dưới 10) lao động tham gia BHXH tự nguyện và BHTN • 5. Xây dựng lộ trình phát triển BHXH tự nguyện hướng đến bắt buộc mọi người lao động từ năm 2025.

More Related