190 likes | 494 Views
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN. Bài 9:. Nội dung. Bán kính nguyên tử. I. Tính kim loại – tính phi kim. II. Hoá trị của các nguyên tố. III. Oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhóm A. IV. Định luật tuần hoàn. Củng cố bài.
E N D
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Bài 9: Nội dung • Bán kính nguyên tử I. Tính kim loại – tính phi kim II. Hoá trị của các nguyên tố III. Oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhóm A IV. Định luật tuần hoàn Củng cố bài
I. Tính kim loại – tính phi kim • Định nghĩa 1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì 2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A 3. Độ âm điện
Hạt nhân nguyên tử Bán kính nguyên tử - + - Electron lớp ngoài cùng
+ - + - A B < RA RB
- - + + - B A > RB RA
N O Li Be B C F 2s22p2 2s1 2s2 2s22p1 2s22p3 2s22p4 2s22p5 Chu kỳ Phân nhóm Z Na 3s1 R Z K R 4s1 Sự biến thiên bán kính nguyên tử
Ví dụ : Chu kỳ 2 : Li Be B C N O F R(AO) : 1,52 1,04 0,88 0,77 0,7 0,66 0,64 giảm Nhóm IA : H Li Na K Rb Cs Fr R(AO) : 0,37 1,52 1.86 2,31 2,44 2,62 2,70 tăng
RB RA RA> RB > Tính kim loại : A B < Tính phi kim : A B
Li Be B C N O F Na Khả năng nhường e K ( tính kim loại ) Khả năng nhường e ( tính kim loại ) giảm Khả năng nhận e (tính phi kim) tăng Khả năng nhận e (tính phi kim ) tăng giảm Sự biến thiên tính kim loại _ phi kim
Độ âm điện tăng Độ âm điện giảm
Sự biến đổi tuần hoàn hóa trị của các nguyên tố
1. Trong một chu kỳ, ban kính nguyên tử của các nguyên tố: • tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. • giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. • C. giảm theo chiều tăng của tính phi kim. • D. B và C đều đúng.
2. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố: • tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. • giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. • C. giảm theo chiều tăng của tính kim loại. • D. B và C đều đúng.
3. Các kim loại hoạt động mạnh nhất trong bảng HTTH có: • Bán kính lớn nhất và độ âm điện cao . • Bán kính nhỏ và độ âm điện thấp. • Bán kính nhỏ và năng lượng ion hoá thấp. • Bán kính lớn và năng lượng ion hoá thấp.
4. Trong bảng hệ thống tuần hoàn khi đi từ trái sang phải trong một chu kì thì: • Độ âm điện tăng dần. • Độ âm điện giảm dần. • Độ âm điện không thay đổi. • Độ âm điện tăng lên sau đó giảm xuống.