1 / 36

CHÍ PHÈO

CHÍ PHÈO. I. Giới thiệu. 1. Nhan đề :. - Tên ban đầu: Cái lò gạch cũ. - 1941 (in thành sách): Đôi lứa xứng đôi. - 1946 (in trong Luống cày): Chí Phèo. I. Giới thiệu:. 2. Tóm tắt :. Chí  đi tù  Chí Phèo lưu manh

damara
Download Presentation

CHÍ PHÈO

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHÍ PHÈO

  2. I. Giới thiệu 1. Nhan đề : - Tên ban đầu: Cái lò gạch cũ - 1941 (in thành sách): Đôi lứa xứng đôi - 1946 (in trong Luống cày): Chí Phèo

  3. I. Giới thiệu: 2. Tóm tắt : • Chí  đi tù  Chí Phèo lưu manh • (Quá trình tha hoá)  • Không được Thèm lương thiện  Gặp Thị Nở •  (Quá trình thức tỉnh) • Chết

  4. II. Phân tích: 1. Làng Vũ Đại: - Địa lí: “dân không quá hai nghìn, xa phủ, xa tỉnh”  ở thế “quần ngư tranh thực”. - Có tôn ti trật tự nghiêm ngặt: + Vai vế bề trên: chia nhiều bè nhiều cánh: Bá Kiến, Tư Đạm, Đội Tảo hãm hại nhau, cấu kết nhau bóc lột dân lành. + Dân làng: hiền lành, an phận, nặng định kiến + Cùng đinh tha hoá: Chí Phèo, Binh Chức, Năm Thọ

  5. II. Phân tích: 1. Làng Vũ Đại:  Làng xã khép kín, tù đọng, ngột ngạt  Hình ảnh chân thực thu nhỏ của xã hội nông thôn Việt Nam trước CMT8. Đây cũng chính là hoàn cảnh điển hình để nhà văn xây dựng nhân vật điển hình.

  6. II. Đọc hiểu: 2. Nhân vật Chí Phèo: a) Lai lịch và nguồn gốc: - Bị bỏ rơi ở lò gạch cũ bỏ hoang: anh thả ống lương bà góa mùbác phó cốibơ vơ, đi ở. • Bi kịch đầu tiên: không biết nguồn gốc xuất thân - Năm 20t: làm canh điền nhà Lí Kiến + Hiền lành, chăm chỉ +Ước mơ: một gia đình nho nhỏ: chồng cuốc mướn, vợ dệt vải  Ý thức về cuộc sống

  7. II. Đọc hiểu: 2. Nhân vật Chí Phèo: a) Lai lịch và nguồn gốc: - Bị bà ba gọi lên bóp chân  thấy nhục  Đầy tự trọng, ý thức về nhân phẩm  Người nông dân hiền lành chất phác, với bản chất lương thiện

  8. II. Đọc hiểu: 2. Nhân vật Chí Phèo: b) Quá trình tha hoá: * Chí Phèo bị đẩy và tù do cơn ghen của Bá kiến  Sau khi ra tù, hắn thay đổi hoàn toàn - Hình dạng: + Cái đầu: trọc lóc; răng: cạo trắng hớn; mặt: đen, cơng cơng; mắt: gườm gườm, ngực: phanh, chạm trổ  Trông dữ tợn, gớm chết  Tha hoá về nhân hình

  9. II. Đọc hiểu: 2. Nhân vật Chí Phèo: a) Quá trình tha hoá: - Tính cách: + Uống rượu, chửi bới, rạch mặt ăn vạ, doạ nạt + Trở thành tay sai của Bá Kiến  Tha hóa về nhân tínhCon quỷ dữ của làng Vũ Đại * Mở đầu truyện: + Hắn vừa đi vừa chửi: chửi trời, chửi đời, chửi làng Vũ Đại, chửi ai không chửi nhau với hắn, chửi ai đã đẻ ra mình  Sự phản ứng với toàn bộ cuộc đời

  10. II. Đọc hiểu: 2. Nhân vật Chí Phèo: b) Quá trình tha hoá: + Không ai đáp lại, "chỉ có và ba con chó dữ"  Không ai còn thừa nhận Chí giữa cuộc đời.  Chí Phèo là hiện tượng có tính quy luật, là sản phẩm của tình trạng đè nén áp bức ở nông thôn trước CM, là hiện tượng người nông dân lương thiện bị đẩy vào con đường lưu manh hóa Giá trị hiện thực

  11. II. Đọc hiểu: 2. Nhân vật Chí Phèo: c) Quá trình thức tỉnh: * Khi gặp Thị Nở:

  12. II. Đọc hiểu: 2. Nhân vật Chí Phèo: c) Quá trình thức tỉnh: * Khi gặp Thị Nở: - Bâng khuâng, lòng mơ hồ buồn. - Nghe những âm thanh quen thuộc của cuộc sống: tiếng chim hót, tiếng cười nói, tiếng gõ mái chèo...

  13. II. Đọc hiểu: 2. Nhân vật Chí Phèo: c) Quá trình thức tỉnh: * Khi gặp Thị Nở: - Suy nghĩ: + Quá khứ: ước mơ giản dị nhưng không thực hiện được + Hiện tại: đã già nhưng cô độc + Tương lai: tuổi già, đói rét, ốm đau, bệnh tật nhưng sợ nhất vẫn là cô độc  Chí cảm nhận sâu sắc tình trạng tuyệt vọng của bản thân

  14. II. Đọc hiểu: 2. Nhân vật Chí Phèo: c) Quá trình thức tỉnh: * Khi gặp Thị Nở: - Sự chăm sóc ân tình của Thị Nở: bát cháo hành • Chí ngạc nhiên, xúc động, mắt ươn ướt, muốn làm nũng • khao khát lương thiện, muốn được hạnh phúc.  Chính tình người của Thị Nở đã thức tỉnh tính người trong Chí Phèo, là chiếc cầu bắc Chí Phèo về với cuộc đời lương thiện

  15. II. Đọc hiểu: 2. Nhân vật Chí Phèo: c) Quá trình thức tỉnh: * Khi gặp Thị Nở: - Sự chăm sóc ân tình của Thị Nở: bát cháo hành  Chí ngạc nhiên, xúc động, mắt ươn ướt, muốn làm nũng • khao khát lương thiện, muốn được hạnh phúc.  Chính tình người của Thị Nở đã thức tỉnh tính người trong Chí Phèo, là chiếc cầu bắc Chí Phèo về với cuộc đời lương thiện  Đoạn văn giàu chất thơ, phân tích nội tâm sâu sắc,thể hiện tư tưởng nhân đạo lớn lao

  16. II. Đọc hiểu: 2. Nhân vật Chí Phèo: c) Quá trình thức tỉnh: * Chí Phèo bị Thị Nở từ chối: - Bà cô Thị Nở (đại diện cho định kiến xã hội) ngăn cản khát khao của Chí Phèo  Chí Phèo rơi vào bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người

  17. II. Đọc hiểu: 2. Nhân vật Chí Phèo: c) Quá trình thức tỉnh: * Chí Phèo phản kháng: - Hành động: + Nghĩ ngợi ngẩn người ngửi thấy hơi cháo hành níu tay Thị Nở không được + Uống rượu >< càng uống càng tỉnh, càng tuyệt vọng + Ôm mặt khóc rưng rức

  18. II. Đọc hiểu: 2. Nhân vật Chí Phèo: c) Quá trình thức tỉnh: * Chí Phèo phản kháng : - Hành động: + Xách dao đến nhà Bá Kiến  lòng căm thù vẫn âm ỉ chợt bùng lên + Chí Phèo giết Bá Kiến  Hành động lấy máu rửa thù của người nông dân thức tỉnh quyền sống

  19. II. Đọc hiểu: 2. Nhân vật Chí Phèo: c) Quá trình thức tỉnh: * Chí Phèo phản kháng: - Hành động: + C.P tự sát  sự cùng đường bế tắc  Đây là cách giải quyết bi kịch duy nhất. Chí Phèo chết trên ngưỡng cửa trở về cuộc sống - Lời nói: "Ai cho tao lương thiện?"  tiếng kêu cứu tuyệt vọng

  20. II. Đọc hiểu: 2. Nhân vật Chí Phèo: c) Quá trình thức tỉnh: * Chí Phèo phản kháng:  Cái chết của Chí Phèo là lời tố cáo sâu sắc, vừa rung lên tiếng chuông đòi quyền làm người của những con người bất hạnh.

  21. II. Đọc hiểu: 3. Nhân vật Bá Kiến: - Một kẻ lõi đời, xảo quyệt: + Giọng nói ngọt nhạt, tiếng quát rất sang, tiếng cười Tào Tháo. + Dùng mánh khóe để mua chuộc, dụ dỗ Chí Phèo, biến Chí thành tay sai lợi hại. - Bản chất bỉ ổi, dâm ô: bốn vợ, hay ghen.  Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình.  Vạch trần bộ mặt xấu xa của giai cấp cường hào ác bá tăng sức tố cáo cho tác phẩm.

  22. II. Đọc hiểu: 4. Nghệthuật: - Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình sắc nét. - Sở trường miêu tả, phân tích tâm lí, nội tâm nhân vật. - Kết cấu mới mẻ. - Cốt truyện hấp dẫn, tình tiết đầy kịch tính, quyết liệt, bất ngờ. - Ngôn ngữ sống động, điêu luyện, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày. - Giọng điệu biến hóa linh hoạt.

  23. III. Chủ đề: Tác phẩm đã lên tiếng tố cáo xã hội thực dân nửa phong kiến đã đẩy con người vào bước đường cùng. Đồng thời qua đó nhà văn phát hiện và khẳng định bản chất lương thiện đẹp đẽ của người nông dân ngay cả khi họ bị vùi dập cả hình người, tính người.

  24. IV. Tổng kết - Tác phẩm mang giá trị hiện thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo mới mẻ  Kiệt tác văn xuôi của VHVN hiện đại

  25. II. Phân tích: 3. Nhân vật Chí Phèo: c) Quá trình thức tỉnh: * Khi gặp Thị Nở * Khi bị Thị Nở từ chối * Chí Phèo phản kháng 4. Nghệ thuật

  26. CỦNG CỐ: Câu 1: Cuộc tình Chí Phèo - Thị Nở có ý nghĩa nhất là làm cho Chí Phèo: A. Tỉnh rượu B. Có ước mơ về một gia đình nho nhỏ, hạnh phúc C.Tỉnh ngộ

  27. CỦNG CỐ: Câu 2: Gạch bỏ ý sai: Buổi sáng đầu tiên sau khi tỉnh dậy, Chí Phèo đã lắng nghe: A. Tiếng cười khúc khích, có duyên của Thị Nở B. Tiếng hai người đàn bà nói chuyện về việc buôn bán vải C.Tiếng gõ mái chèo đuổi cá D .Tiếng chim hót ríu rít

  28. CỦNG CỐ: Câu 3: Bà cô Thị Nở là đại diện cho: A. Định kiến của dân làng Vũ Đại, định kiến xã hội B. Người phụ nữ ích kỉ, không muốn nhìn người ta hạnh phúc

  29. CỦNG CỐ: Câu 4: Khi bị Thị Nở từ chối, Chí “ôm mặt khóc rưng rức”, tiếng khóc ấy là biểu hiện của: A. Sự căm phẫn B. Sự tuyệt vọng C. Không thể say được

  30. CỦNG CỐ: Câu 5: Để được làm người lương thiện, Chí Phèo giết Bá Kiến rồi tự sát: A. Chí còn có thể có cách lực chọn khác B. Đây là cách giải quyết duy nhất của bi kịch

  31. CỦNG CỐ: Câu 6: Đặc điểm nghệ thuật không có trong tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao: A. Sở trường miêu tả, phân tích tâm lý nhân vật B. Xây dựng nhân vật điển hình C. Tính chất trào phúng, mỉa mai, châm biếm

  32. CỦNG CỐ: Câu 7: Chí Phèo là kiệt tác của văn xuôi Việt Nam hiện đại bởi: A. Tác phẩm đã xây dựng được chuyện tình kì dị lạ thường, một chân dung thắng say rượu có một không hai B. Vạch trần mâu thuẩn giai cấp ở nông thôn, tình trạng tha hoá của người nông thôn, đồng thời thể hiện lòng tin vào bản chất tốt đẹp của người nông dân

  33. Bài tập về nhà: Trong tác phẩm Chí Phèo, em thích nhất là hình ảnh, chi tiết nào? Hãy viết 1 bài bình giảng hình ảnh, chi tiết đó. (Có thể đặt tên cho bài viết)

  34. Chúc các em học tốt!

More Related