1 / 5

TÌNH TRẠNG NGHÈO KHỔ Ở NÔNG THÔN và MỘT SỐ CÁI NHÌN THIÊN LỆCH

TÌNH TRẠNG NGHÈO KHỔ Ở NÔNG THÔN và MỘT SỐ CÁI NHÌN THIÊN LỆCH. Tài liệu tham khảo: “Phát triển nông thôn: Hãy bắt đầu từ những người cùng khổ” – Robert Champers Người soạn: Nguyễn Đức Thành. Bản chất của sự nghèo khổ.

Download Presentation

TÌNH TRẠNG NGHÈO KHỔ Ở NÔNG THÔN và MỘT SỐ CÁI NHÌN THIÊN LỆCH

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TÌNH TRẠNG NGHÈO KHỔ Ở NÔNG THÔNvàMỘT SỐ CÁI NHÌN THIÊN LỆCH Tài liệu tham khảo: “Phát triển nông thôn: Hãy bắt đầu từ những người cùng khổ” – Robert Champers Người soạn: Nguyễn Đức Thành

  2. Bản chất của sự nghèo khổ • “Mắt không nhìn thấy sự đời, Trái tim không thể rụng rời đớn đau” – Ngạn ngữ Anh • Nghèo khổ tuyệt đối: tình trạng suy dinh dưỡng, mù chữ, bệnh tật, môi trường bị ô nhiễm, tỷ lệ chết ở trẻ em cao, tuổi thọ thấp, không tương xứng với bất kỳ khái niệm hợp lý nào về điều kiện sống của con người. • Nghèo tương đối: có đủ ăn mặc những dễ dàng rơi vào tình trạng thiếu đói nếu gặp bất trắc, vô quyền, không tiếp cận được với các dịch vụ công ích (điện, đường, trường, trạm…) dành cho phát triển

  3. NHỮNG CÁI NHÌN SAI LỆCH VỀ ĐÓI NGHÈO Ở NÔNG THÔN • Chúng ta (những nhà nghiên cứu-phát triển, nhà báo, quan chức, người nước ngoài) là những người ngoài: đến từ thành thị, có nền học vấn, văn hóa khác biệt, đời sống kinh tế sung túc… • Cái bẫy thành thị: điều kiện kinh tế xã hội tốt hơn (lôi kéo trí thức ở lại thành thị làm việc, or dễ dàng nghiên cứu, trói buộc về gia đình, sức ép công việc, thời gian, khỏang cách, thông tin… • Cưỡi ngựa xem hoa: những cuộc tham quan ngắn ngủi về nông thôn theo những mục đích hạn hẹp nào đó, thường là trong khuôn khổ “khách đến từ thành thị, họ muốn tìm một cái gì đó, và họ có ít thời gian”

  4. 6 XU HƯỚNG THIÊN LỆCH TRONG CÁCH NHÌN VỀ SỰ NGHÈO ĐÓI Ở NÔNG THÔN • Sai lệch về không gian: Thành thị, đường nhựa, và gần đường • Các dự án phát triển: tập trung quan tâm vào những vùng đang xây dựng dự án gì đó: xinh xắn, kiểu mẫu, được ưa thích, những người dân được lựa chọn cẩn thận, biết cách ăn nói, không quá xa… • Sự thiên lệch về con người: “giới thượng lưu” (những nông dân tiến bộ, trưởng thôn, nhà buôn, thầy giáo, người lanh lợi…), “phái mạnh”, “những người sử dụng dịch vụ và tiếp cận cái mới”, “những người tích cực, hăng hái và luôn có mặt” • Sự thiên lệch về mùa khô: mùa mưa là mùa khó chịu với bùn lầy, mưa, thiếu thốn tiện nghi… “Mùa khô đi thực địa, mùa mưa phân tích số liệu và viết báo cáo” • Sự thiên lệch về ngoại giao: phép lịch sự và nhút nhát cản trở sự tiếp cận, gặp gỡ, lắng nghe và tìm hiểu người nghèo. Tình trạng nghèo khỏ là cái mà người ta ngại nói ơới, sợ bị phơi bày… • Sự thiên lệch về chuyên môn: cán bộ khuyến nông được huấn luyện để cố vấn về ghi chép êết quả thu hoạch các loại nông sản hàng hóa hay chuẩn bị kế hoạch PTNT thường bị thu hút bỡi những nông dân “tiến bộ” hơn.

  5. THIÊN LỆCH TỪ HAI TRƯỜNG PHÁI TIẾP CẬN: KHOA HỌC XÃ HỘI VS. KHOA HỌC TỰ NHIÊN • Khoa học xã hội quan tâm đến đói nghèo dưới góc độ quan hệ xã hội, trong khi khoa học tự nhiên tìm nguyên nhân và giải quyết đói nghèo theo các nhân tố tự nhiên và sinh học. • Quá tập trung vào việc

More Related