1 / 17

SỐC PHẢN VỆ TẠI BỆNH VIỆN NHI TW

SỐC PHẢN VỆ TẠI BỆNH VIỆN NHI TW. PGS. TS Lê Minh Hương BS Lương Thị Liên Khoa Dị ứng-Miễn dịch-Khớp. ĐẶT VẤN ĐỀ. Sốc phản vệ là phản ứng quá mẫn tức thì khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên gây suy tuần hoàn, suy hô hấp cấp. Sốc phản vệ là tai biến dị ứng nghiêm trọng.

casey-chase
Download Presentation

SỐC PHẢN VỆ TẠI BỆNH VIỆN NHI TW

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. SỐC PHẢN VỆ TẠI BỆNH VIỆN NHI TW PGS. TS Lê Minh Hương BS Lương Thị Liên Khoa Dị ứng-Miễn dịch-Khớp

  2. ĐẶT VẤN ĐỀ • Sốc phản vệ là phản ứng quá mẫn tức thì khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên gây suy tuần hoàn, suy hô hấp cấp. • Sốc phản vệ là tai biến dị ứng nghiêm trọng. • Tỷ lệ sốc phản vệ ở trẻ em khoảng 1/170 trẻ cao hơn so với người lớn là 30/100 000. • Viện Nhi TW hiện đang tổ chức đào tạo các lớp về cấp cứu cơ bản cũng như cấp cứu nâng cao trong đó có nhận biết và cấp cứu sốc phản vệ.

  3. MỤC TIÊU • Mô tả nguyên nhân, triệu chứng lâm sàng, phương pháp điều trị và kết quả điều trị sốc phản vệ tại bệnh viện Nhi TW từ năm 2007 đến 2014. • So sánh tỷ lệ tử vong do sốc phản vệ tại bệnh viện Nhi TW giai đoạn từ 2007-2012 và 2013-2014".

  4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP • Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân • Bệnh nhân sốc phản vệ • 2 tháng đến 15 tuổi • Từ 01/2007 đến 03/2014. • Tiêu chuẩn loại trừ • Các bệnh án không hợp lệ giữa các triệu chứng và mã chẩn đoán sẽ bị loại ra khỏi nghiên cứu

  5. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP • Phương pháp NC: hồi cứu, mô tả phân tích hàng loạt ca bệnh. • Các chỉ số NC:tuổi, giới, tiền sử dị ứng, nguyên nhân gây sốc, triệu chứng lâm sàng, các thuốc điều trị, diễn biến và kết quả điều trị. • Xử lý số liệu:sử dụng phương pháp thống kê y học và phần mềm SPSS 14.0

  6. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG • Các dấu hiệu ở hệ tim mạch: hạ huyết áp, mệt lả, mềm nhũn mất ý thức ở trẻ nhỏ. Hạ huyết áp khi huyết áp tâm thu < 80 mmHg (tuổi ≥ 2). • Triệu chứng ở hệ hô hấp: khó thở, thở khò khè, phù nề lưỡi, nghẹn, khó nói, khản tiếng, thở rít thanh quản, khò khè, ho kéo dài, thở nhanh. • Hệ tiêu hóa: đau bụng, nôn, tiêu chảy. • Biểu hiện ở da: phù mạch, mày đay, hồng ban, ngứa.

  7. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

  8. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN • Tiền sử dị ứng • Nhóm 1: 8/20 bệnh nhân có khai thác tiền sự dị ứng: 6/8 (75%) bệnh nhân có tiền sử dị ứng, 2 bệnh nhân dị ứng thức ăn, 4 bệnh nhân dị ứng thuốc. • Nhóm 2: 100% bệnh nhân đã được khai thác về tiền sử dị ứng,13/20 (65%) bệnh nhân có tiền sử dị ứng, 5 bệnh nhân có tiền sử nổi mày đay, 4 bệnh nhân dị ứng thức ăn, 4 bệnh nhân có dị ứng thuốc.

  9. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

  10. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

  11. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

  12. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

  13. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

  14. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

  15. KẾT LUẬN • Nghiên cứu 40 trường hợp sốc phản vệ tại bệnh viện Nhi TW chia làm 2 nhóm trong 2 giai đoạn từ năm 2007-2012 và 2013-2014 cho thấy: • Nguyên nhân sốc phản vệ chủ yếu là do thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh. • Thức ăn cũng là nguyên nhân gặp càng nhiều theo thời gian. • Tỉ lệ ngừng thở ở nhóm 1 là 30%, ngừng tim là 15%, không có bệnh nhân nào ngừng tim ngừng thở ở nhóm 2. • Trong điều trị 90% bệnh nhân được tiêm adrenalin ở nhóm 1, tỉ lệ tiêm tĩnh mạch là 66.7%, tỉ lệ tử vong là 30%. Trong khi đó 100% bệnh nhân ở nhóm 2 được tiêm adrenalin, tỉ lệ tiêm bắp là 90% và tỉ lệ tử vong giảm xuống 5%.

  16. Trântrọngcảmơn

More Related