E N D
Bài 6 Hướng dẫn tour thiên nhiên Tài liệu này được xây dựng với sự hỗ trợ tài chính của Liên minh Châu Âu. Tổ chức SNV và ILO hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của tài liệu này và nội dung đó không thể hiện quan điểm của Liên minh Châu Âu. Để biết thêm thông tin về sự hỗ trợ của Liên minh Châu Âu (EuropeAid), xin vui lòng truy cập http://ec.europa.eu/europeaid/
2 Giới thiệu bài học Chủ đề 1 – Chuẩn bị cho tour thiên nhiên Chủ đề 2 – Dẫn tour thiên nhiên - Thực hành tại tuyến điểm
3 Du lịch sinh thái và du lịch tự nhiên Du lịch tự nhiên là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên (ngắm cảnh quan tự nhiên, leo núi, xem chim…) Du lịch sinh thái là loại hình du lịch tự nhiên gắn kết chặt chẽ với cộng đồng địa phương, có sự tham gia của cộng đồng cũng như chia sẻ các lợi ích cho cộng đồng, bảo vệ tài nguyên tự nhiên và hướng tới phát triển bền vững
4 Hướng dẫn tour thiên nhiên là gì? • Dẫn khách • Cung cấp thông tin diễn giải và sâu sắc • Giáo dục khách • Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên • Đảm bảo an toàn cho khách • Thu xếp hậu cần
5 Hoạt động 1: Tìm hiểu sức hấp dẫn về thiên nhiên Chia họcviênthành 3 nhóm: • Tìmhiểuvềsứchấpdẫntựnhiêntheonhómchủđềcảnhquản, hệsinhthái, độngvậtvàthựcvật • Môtảvàxácđịnhvịtrícủacácnhómchủđề • Trìnhbàykếtquảthảoluậncủanhómcholớp
6 Tìm hiểu thêm về thiên nhiên
7 Tìm hiểu thêm về thiên nhiên
8 Lịch sử tự nhiên Môi trường thiên nhiên trong quá khứ: • Biển, rừng trước kia • Các loài động thực vật đã bị tiệt chủng • Hồ, thác nước, thung lũng được hình thành như thế nào
9 Kỹ thuật chia sẻ thông tin (sử dụng 5 giác quan) Nghe Ngửi Nhìn Nếm Chạm
10 Hoạt động 2: Chỉ dẫn cho khách du lịch • Xem đào tạo viên làm mẫu giới thiệu cho khách du lịch về 1 tour du lịch tự nhiên ngắn ở địa phương: • Cần mang theo gì • Mức độ vất vả của đường mòn • Thể lực cần thiết • Chỉ dẫn an toàn • Các điểm thú vị trên tuyến • Thời gian di chuyển và mốc hẹn • Thông tin liên lạc của người dẫn đoàn và những liên quan khác 2. Học viên thực hành theo từng nhóm nhỏ
11 Hoạt động 3: Kiểm tra kĩ năng nhận dạng đồ vật Tham gia bài tập nhận diện các vật dụng dùng cho tour du lịch khám phá thiên nhiên
12 Vật cần mang theo
13 Tài nguyên du lịch tự nhiên là gì? • Những thứ do thiên nhiên tạo ra • Môi trường hoạt động ngoài trời • Các cảnh quan thiên nhiên độc đáo, hấp dẫn • Có sức thu hút khách du lịch đến nghỉ ngơi và tổ chức các hoạt động ngoài trời khác
14 Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên Đất • Địa hình • Thời tiết, khí hậu Nước • Hồ, sông, suối • Biển, bãi biển và các đảo Sinh vật sống • Động thực vật, côn trùng, bò sát • Sinh vật biển
15 Làm thế nào để xác định tài nguyên du lịch tự nhiên? Xác định các tài nguyên thiên nhiên giá trị và các điểm thú vị tại điểm đến bao gồm các vườnquốcgia, rừng, núi, sông, biển và các tài nguyên khác Nguồn thông tin: sách, bản đồ, cơ quan quản lý VQG, trung tâm thông tin khách du lịch, khám phá điểm đến, nói chuyện với người già, chuyên gia.
16 Tài nguyên đất • Cảnh đẹp • Phong cảnh đồng bằng, thung lũng • Núi • Hang động • Khối đá • Còn gì khác….?
17 Ví dụ về tài nguyên đất Ruộng bậc thang Núi Rừng nguyên sinh Cảnh quan
18 Thông tin về tài nguyên đất Địa hình Loại đất, sự hình thành cảnh quan, xói mòn, lắng đọng, các hoạt của con người (như ruộng bậc thang) Thời tiết, khí hậu Nhiệt độ, nắng, độ ẩm, mưa, gió, các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, vòi rồng, lụt, sóng thần, hạn hán Landscape Plain Mountain Cave Lake forest vegetation Temperature sunlight humidity rain Wind Storm flood drought
19 Tài nguyên nước 6. Thác nước 7. Đất ngập nước 8. Đầm phá 9. Biển và bãi biển • Nước khoáng nóng • Sông • Suối • Hồ • Ao Hot springs River Stream Lake Pond Waterfall Wetland Lagoon sea and beach
20 Ví dụ vềtài nguyên nước Khu du lịch nước khoáng nóng Bang Thác Bản Dốc Hồ Ba Bể Phá Tam Giang
21 Thông tin về tài nguyên nước Nước Chất lượng nước, nguồn nước (như suối nước ngầm, băng, mưa), thủy triều, dòng chảy, lưu vực và các tài nguyên nước khác Thông tin khác Sử dụng tài nguyên nước: thủy lợi, giải trí, đánh cá, giao thông, v.v… Thông tin khác như: lũ lụt, rừng ngập nước, ảnh hưởng đến chế độ mưa, hạn hán, v.v… Source Flow Water quality
22 Hệ sinh thái và đa dạng sinh học • Động vật • Thực vật • Chim • Côn trùng • Bò sát • Thủy sinh, sinh vật biển • Rừng • Thông tin khác….?
23 Thông tin về đa dạng sinh học Động vật • Các loài thú, dơi, động vật rừng • Tập tính tự nhiên, thí quen, sinh sản, săn bắt mồi Thực vật • Cây gỗ, hoa, nấm, hoa quả • Loài, cách sử dụng, điều kiện sinh trưởng Chim • Các loài bản địa • Thói quen, tập tính thú vị, nguồn thức ăn, di cư
24 Thông tin về đa dạng sinh học Côn trùng • Loài: bò, bay (như bướm) • Tập tính, thói quen, sinh sản, săn mồi (như loài ve sầu có thể sống được 17 năm) Bò sát • Loài: rắn, thằn lằn, ếch, ốc • Chất độc, thói quen, nguồn thức ăn
25 Thông tin về đa dạng sinh học Thủy sinh, sinh vật biển • Loài: cá, rùa, thủy sinh, thân mềm • Tập tính, thói quen, sinh sản, kiếm mồi Rừng • Loại: thường xanh mưa ẩm nhiệt đới, rừng mưa trên núi đá vôi, rừng thông, rừng ngập mặn, rừng tràm • Hệ sinh thái, đa dạng sinh học trong rừng
26 Ví dụ hệ sinh thái và đa dạng sinh học Rừng ngập mặn Voọc Rù biển Cây cổ thụ ngàn năm
27 Ví dụ về sinh vật sống: Đa dạng sinh học
28 Ví dụ về sinh vật sống: Đa dạng sinh học (tiếp) San hô Dugong – Nữ hoàng biển cả Cá ngựa Sao biển
29 Xây dựng các tour ngắn Xác định tuyến đi • Điểm bắt đầu và kết thúc • Các vị trí chính Các tài nguyên tự nhiên chính • Các tài nguyên có thể và không thể tiếp cận • Xác định thời gian tham quan cần thiết Các hoạt động chính • Đi bộ dã ngoại, ngắm cảnh, chụp ảnh, • Nghỉ ngơi và nghe thuyết minh diễn giải, v.v… Viết kịch bản hướng dẫn • Mở đầu • Phát triển câu chuyện • Kết thúc Quản lý nhóm khách • Dẫn đoàn đi theo tuyến • Lựa chọn các điểm dừng chân • Phân bổ và quản lý thời gian • Kỹ thuật tập hợp nhóm • Giải quyết sự cố phát sinh
30 Hoạt động 4: Xây dựng tour tự nhiên Làm việc nhóm: • Chia thành 4 nhóm mỗi nhóm khoảng 6-7 người. • Chuẩn bị 1 tour du lịch sinh thái địa phương hấp dẫn • Các nhóm thuyết trình và so sánh với nhau.
31 Thực hiện một tour du lịch thiên nhiên thực tế • Các nhóm tham gia 1 tour du lịch địa phương, mỗi học viên có cơ hội trở thành người hướng dẫn viên du lịch và trình bày về di sản thiên nhiên, sử dụng các kĩ năng đã học về hướng dẫn du lịch. • Những học viên khác đóng vai trò là du khách và phải cư xử như 1 du khách điển hình (đưa ra câu hỏi..). Vào cuối buổi, những lời phản hồi được đưa ra để đánh giá mức độ thành công của tour du lịch và những chỗ cần cải thiện.
Cảm ơn vị sự tham gia của các bạn! Đóng góp Tài liệu này được xuất bản với sự phối hợp của Chương trình Đào tạo kỹ năng du lịch có tác động cao cho khối lao động phổ thông (HITT) do Liên Minh Châu Âu tài trợ và Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tại Việt Nam. Tài liệu này sẽ được sử dụng để đào tạo kỹ năng du lịch cho các nhóm hưởng lợi mục tiêutrong ngành du lịch Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả lao động và tính chuyên nghiệp, tăng cơ hội việc làm và thu nhập. Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) là đơn vị triển khai chương trình đào tạo này. Chương trình HITT hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của tài liệu này và nội dung đó không thể hiện quan điểm của Liên minh Châu Âu. Để biết thêm thông tin về sự hỗ trợ của Liên minh Châu Âu (EuropeAid), xin vui lòng truy cập http://ec.europa.er/europeaid/