1 / 13

Tiết 52: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM

TIẾNG VIỆT LỚP 8 . Tiết 52: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM. GVTH: TRỊNH THỊ MINH PHƯƠNG TỔ: VĂN . TẬP THỂ LỚP 8/7 CHÚC MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP. KIỂM TRA BÀI CŨ. a- Thế nào là câu ghép? b- Caùc veá trong caâu gheùp sau ñöôïc noái vôùi nhau baèng caùch naøo ?

cala
Download Presentation

Tiết 52: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TIẾNG VIỆT LỚP 8 Tiết 52: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM GVTH: TRỊNH THỊ MINH PHƯƠNG TỔ: VĂN

  2. TẬP THỂ LỚP 8/7 CHÚC MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP

  3. KIỂM TRA BÀI CŨ a- Thế nào là câu ghép? b- Caùc veá trong caâu gheùp sau ñöôïc noái vôùi nhau baèng caùch naøo ? Treân nhöõng chaëng ñöôøng daøi (ñoaïn ñi ngang Bình Ñònh) chuùng ta chæ gaëp caây döøa: döøa xieâm thaáp leø teø, döøa neáp lô löûng giöõa trôøi, döøa löûa laù ñoû … TRẢ LỜI: a- Caâu gheùp laø nhöõng caâu coù hai hay nhieàu cuïm chuû vò khoâng bao chöùa nhau taïo thaønh. Moãi cuïm chuû vò laøm thaønh moät veá caâu. b- Caùc veá trong caâu gheùp treân ñöôïc noái vôùi nhau baèng caùch khoâng duøng töø noái. Caùc veá caâu ñöôïc noái vôùi nhau baèng daáu hai chaám vaø daáu phaåy.

  4. TUẦN 13- TIẾT 50DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM I-DAÁU NGOAËC ÑÔN : Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của những đoạn trích trên có thay đổi không? Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của những đoạn trích trên không thay đổi c. Lí Bạch (701-762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc;lúc mới lên năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu(Tứ Xuyên). (Ngữ văn 7, tập 1) a- Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do”. (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu) * Ví duï a,b,c sgk tr 134 a- Đánh dấu phần giải thích để làm rõ “họ” ngụ ý chỉ những người bản xứ. a- Đùng một cái họ được phong cho cái danh hiệu tối cao là “ chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do” ( Nguyễn Ái Quốc – Thuế máu) b- Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây ( Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam ) c- Lí Bạch nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu. ( Ngữ văn 7, Tập 1) b- Đánh dấu phần thuyết minh về một loài động vật có tên là ba khía b. Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon). (TheoĐoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) c- Đánh dấu phần bổ sung thêm thông tin năm sinh, năm mất của nhà thơ Lí Bạch và cho biết Miên Châu thuộc tỉnh Tứ Xuyên • Đánh dấu phần giải thích để làm rõ “họ” ngụ ý chỉ những người bản xứ. * Ghi nhớ (SGK) • Đánh dấu phần bổ sung thêm thông tin năm sinh, năm mất của nhà thơ Lí Bạch và cho người đọc biết thêm Miên Châu thuộc tỉnh Tứ Xuyên • Đánh dấu phần thuyết minh về một loài động vật mà tên của nó là ba khía

  5. THẢO LUẬN NHÓM Khi kết hợp với dấu câu khác, dấu ngoặc đơn có thêm những công dụng nào khác? • * Yêu cầu : Thảo luận trong bàn • Thời gian: 1 phút • Nhóm có kết quả trước được ưu tiên trình bày. a- Nam Cao sinh năm 1915 (?) mất năm 1951 nhưng có tài liệu ghi năm sinh của ông là 1917.  Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm hỏi (?) tỏ ý hoài nghi. b- Một thế kỉ văn minh, khai hóa (!) của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. (Thép Mới, Cây tre Việt Nam)  Dùng dấu ngoặc đơn với dấu chấm than (!) tỏ ý mỉa mai.

  6. TUẦN 13- TIẾT 50DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM I-DẤU NGOẶC ĐƠN II- DẤU HAI CHẤM * Ví dụ SGK Tr 135 a- Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại giữa Dế Mèn và Dế Choắt b- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp. ( Thép Mới dẫn lại lời của người xưa ) a- Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo: - Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào. Dế Choắt nhìn tôi mà rằng: - Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) d- Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm,… ( Cây dừa Bình Định) c.Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh, Tôi đi học) c- Đánh dấu phần giải thích lí do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu tiên đi học. b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa cócâu:“Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất ! (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) d- Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh những lợi ích của các bộ phận trên cây dừa đối với con người. • Đánh dấu phần giải thích lí do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu tiên đi học. • Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh những lợi ích của các bộ phận trên cây dừa đối với con người. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp. ( Thép Mới dẫn lại lời của người xưa )  Đánh dấu ( baùo tröôùc )lời đối thoại giữa Dế Mèn và Dế Choắt * Ghi nhớ ( SGK)

  7. TUẦN 13- TIẾT 50DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM I- DẤU NGOẶC ĐƠN I- DẤU NGOẶC ĐƠN a- Qua các cụm từ “ tiệt nhiên” (rõ ràng dứt khoát như thế, không thể khác) “ định phậntại thiên thư” (định phận tại sách trời), “hành khan thủ bại hư”(chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại), hãy nhận xét về giọng điệu của bài thơ. ( Ngữ văn 7, tập 1) c- Để văn bản có tính liên kết, người viết ( người nói) phải làm cho nội dung các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau; đồng thời phải biết kết nối các câu, các đoạn đó bằng những phương tiện ngôn ngữ( từ, câu,…) thích hợp. (Ngữ văn 7 –tập 1) II- DẤU HAI CHẤM II- DẤU HAI CHẤM III- LUYỆN TẬP III- LUYỆN TẬP 1- Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn. a- Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ trong dấu ngoặc kép.  Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ trong dấu ngoặc kép. b. Đánh dấu phần thuyết minh chiều dài của cầu có tính cả phần cầu dẫn. CẦU LONG BIÊN HÀ NỘI b- Chiều dài của cầu là 2290 m ( kể cả phần cầu dẫn với chín nhịp dài và mười nhịp ngắn) ( Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử)  (1) Đánh dấu phần bổ sung, phần này có quan hệ lựa chọn. (2) Đánh dấu phần thuyết minh làm rõ những phương tiện ngôn ngữ. c. (1) Đánh dấu phần bổ sung, phần này có quan hệ lựa chọn. (2) Đánh dấu phần thuyết minh làm rõ những phương tiện ngôn ngữ.  Đánh dấu phần thuyết minh giúp người đọc hiểu rõ trong chiều dài của cầu có tính cả phần cầu dẫn.

  8. TUẦN 13- TIẾT 50DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM I- DẤU NGOẶC ĐƠN I- DẤU NGOẶC ĐƠN I- DẤU NGOẶC ĐƠN b- Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang hoạ vào mình đấy. ( Dế Mèn phiêu lưu kí) II- DẤU HAI CHẤM II- DẤU HAI CHẤM II- DẤU HAI CHẤM c- Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng bốn phía. Có quãng nắng xuyên xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc,… ( Vũ Tú Nam, Biển đẹp) III- LUYỆN TẬP III- LUYỆN TẬP III- LUYỆN TẬP 1- Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn. 2-Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong những đoạn trích a. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý: họ thách nặng quá. Lão Hạc - Nam Cao  Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minhcho ý: đủ màu là những màu nào. a- Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu…cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc. ( Nam Cao – Lão Hạc)  Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (Dế Choắt nói với Dế Mèn) và phần thuyết minh nội dung Dế Choắt khuyên Dế mèn. b. Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (Dế Choắt nói với Dế Mèn) và phần thuyết minh nội dung Dế Choắt khuyên Dế mèn.  Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý: họ thách nặng quá. c. Đánh dấu (báo trước) phần thuyết minh cho ý: đủ màu là những màu nào. * Ghi nhớ SGK

  9. TUẦN 13- TIẾT 50DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM Có thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích được không? I- DẤU NGOẶC ĐƠN II- DẤU HAI CHẤM III- LUYỆN TẬP 1- Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn. • Tieáng Vieät coù nhöõng ñaëc saéc cuûa moät thöù tieáng ñeïp, moät thöù tieáng hay. Noùi theá coù nghóa laø noùi raèng tieáng Vieät laø moät thöù tieáng haøi hoøa veà maët aâm höôûng, thanh ñieäu maø cuõng raát teá nhò, uyeån chuyeån trong caùch ñaët caâu. Noùi theá cuõng coù nghóa laø noùi rằng tieáng Vieät coù ñaày ñuû khaû naêng ñeå dieãn ñaït tình caûm, tö töôûng cuûa ngöôøi Vieät Nam vaø ñeå thoûa maõn cho yeâu caàu cuûa ñôøi soángvaên hoùa nöôùc nhaø qua caùc thôøi kì lòch söû . • (Ñaëng Thai Mai ) 2- Giải thích công dụng của dấu hai chấm. 3- Mục đích dùng dấu hai chấm trong đoạn trích. Dấu hai chấm được dùng để nhấn mạnh ý tiếng Việt đẹp và hay ở những phương diện cụ thể.  Dấu hai chấm được dùng để nhấn mạnh ý tiếng Việt đẹp và hay ở những phương diện cụ thể.

  10. TUẦN 13- TIẾT 50DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM A B I- DẤU NGOẶC ĐƠN II- DẤU HAI CHẤM Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khô và Động nước. Phong Nha gồm hai bộ phận (động khô và động nước). III- LUYỆN TẬP 1- Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn. 2- Giải thích công dụng của dấu hai chấm. Thay được vì nghĩa cơ bản không thay đổi 3- Mục đích dùng dấu hai chấm trong đoạn trích. 4- Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được không ? Nhận xét nghĩa của câu? Phong Nha gồm: Động khô và Động nước. Phong Nha gồm ( Động khô và Động nước). - Thay được vì nghĩa cơ bản của câu không thay đổi Thay không được vì ý nghĩa cơ bản thay đổi (không rõ nghĩa) - Thay không được vì ý nghĩa cơ bản của câu thay đổi (không rõ nghĩa)

  11. TUẦN 13- TIẾT 50DAÁU NGOAËC ÑÔN VAØ DAÁU HAI CHAÁM I- DẤU NGOẶC ĐƠN [...] - Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa. (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại . (Thanh Tịnh, Tôi đi học) II- DẤU HAI CHẤM III- LUYỆN TẬP 1- Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn. 2- Giải thích công dụng của dấu hai chấm. 3- Mục đích dùng dấu hai chấm trong đoạn trích. ) 4- Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được không ? Nhận xét nghĩa của câu? 5- Nhận xét cách dùng dấu ngoặc đơn? Giải thích? • Bạn chép sai. Dấu ngoặc đơn phải được dùng thành cặp. • Bạn chép sai. Dấu ngoặc đơn • phải được dùng thành cặp. • Phần trong dấu ngoặc đơn không phải là bộ phận câu. • Phần trong dấu ngoặc đơn • không phải là bộ phận câu.

  12. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1- Làm hoàn chỉnh bài tập số 6 2- Học thuộc ghi nhớ của bài học 3- Soạn bài: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh

  13. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ

More Related