390 likes | 587 Views
Hàm MID trong Excel. + Cú pháp: MID(Text, start_num, num_chars) hoặc MID(Text, m,n) + Chức năng: Trích ra m ký tự của chuỗi Text từ vị trí thứ n. Ví dụ 1 : Trích ra 5 ký tự từ vị trí thứ 4 trong chuỗi “HocExcel.Org”. Áp dụng cú pháp của hàm MID, công thức cho trường hợp này như sau:
E N D
Hàm MID trong Excel + Cú pháp: MID(Text, start_num, num_chars) hoặc MID(Text, m,n) + Chức năng: Trích ra m ký tự của chuỗi Text từ vị trí thứ n. Ví dụ 1: Trích ra 5 ký tự từ vị trí thứ 4 trong chuỗi “HocExcel.Org”. Áp dụng cú pháp của hàm MID, công thức cho trường hợp này như sau: MID(“HocExcel.Org, 4,5) = Excel Ví dụ 2:Dựa vào bảng Danh sách nhân viên của Công ty X, yêu cầu điền kết quả vào cột “Phân loại theo bậc lương” biết rằng cột này lấy ký tự thứ 3 và 4 của Mã số Nhân Viên.
dd/mm/yyyy : 23/01/2012 Dd-mm-yy : 23-01-12 Dd – mmm: 23-thag1 Mmm-yy : thag1-12 Chú ý: khi nhập dữ liệu ngày tháng năm phải nhập tháng trước, ngày sau
Chèn đơn vị thập phân Phân cách hàng ngàn
Các hàm cơ bản: + left : lấy ký tự từ bên trái sang Left([ô cần lấy],[số ký tự muốn lấy]) + right : lấy ký tự từ bên phải sang right([ô cần lấy],[số ký tự muốn lấy]) + & : Hàm kết hợp ký tự của các ô: [ô 1]&[ô 2]&[ô 3]……. Nên kết hợp dấu cách để có kết quả tốt hơn: [ô 1]&” “&[ô 2] Trong công thức nếu là chữ, ký tự thì phải đặt trong “ “ + Round: làm tròn số Round([ô cần lấy],[mức độ làm tròn sau dấy phẩy)
Hàm điều kiện 1.Hàm AND: phải thoả mãn tất cả các điều kiện AND (điều kiện 1, điều kiện 2, ….)Ví dụ: =AND(D7>0,D7<5000) * Hàm này chỉ sử dụng khi kết hợp với các hàm khác như hàm if , sumif , ….. 2. Hàm OR: chỉ cần thoả mãn 1 trong các điều kiện or (điều kiện 1, điều kiện 2, ….)Ví dụ: =or(D7>0,D7<5000) • Hàm này chỉ sử dụng khi kết hợp với các hàm khác như hàm if, sumif , ….. 3. Hàm sumif: tính tổng nhưng có điều kiện: = Sumif([nhóm],[điều kiện])
C. Nhóm hàm tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất1. Hàm MAX:Trả về số lớn nhất trong dãy được nhập.MAX(Number1, Number2…)Các tham số: Number1, Number2… là dãy mà bạn muốn tìm giá trị lớn nhất ở trong đó. Ví dụ.2. Hàm LARGE:Tìm số lớn thứ k trong một dãy được nhập. LARGE(Array, k)Các tham số:- Array: Là một mảng hoặc một vùng dữ liệu.- k: Là thứ hạng của số bạn muốn tìm kể từ số lớn nhất trong dãy. 3. Hàm MIN:Trả về số nhỏ nhất trong dãy được nhập vào.MIN(Number1, Number2…)4. Hàm SMALL:Tìm số nhỏ thứ k trong một dãy được nhập vào. SMALL(Array, k)Các tham số:- Array: Là một mảng hoặc một vùng của dữ liệu.- k: Là thứ hạng của số mà bạn muốn tìm kể từ số nhỏ nhất trong dãy.
Hàm Mod và Int Hàm Mod: Lấy giá trị thập phân của 1 số • Ví du: =mod(2.15,1) = 0,15 Hàm int: lấy giá trị nguyên của 1 số Ví dụ: =int(2,15) = 2
Hàm Value • Hàm VALUE đổi chuỗi chứa số (text) thành giá trị số. Text phải được đặt trong dấu ngoặc kép (“”).Cú pháp: VALUE(text)Ví dụ:= Value(“1001 dem”) = #VALUE!= Value(left(“1001 dem”,4)) = 1000
=0 hoặc 1 Nếu Range lookup bỏ trống thì tương đương với 1 (Bắt buộc thứ tự tang dần cột đầu tiên
Hàm ngày tháng • Today (): Trả về ngày hiện tại. * Hàm này chỉ đúng khi đồng hồ hệ thống được chỉnh chính xác Kích đôi chuột vào đồng hồ
hàm DATEDIF()...Cú pháp: = DATEDIF(start_day, end_day, unit)start_day: Ngày đầu end_day: Ngày cuối (phải lớn hơn ngày đầu) unit: Chọn loại kết quả trả về (khi dùng trong hàm phải gõ trong dấu ngoặc kép)y : số năm chênh lệch giữa ngày đầu và ngày cuối m : số tháng chênh lệch giữa ngày đầu và ngày cuối d : số ngày chênh lệch giữa ngày đầu và ngày cuối md : số ngày chênh lệch giữa ngày đầu và tháng ngày cuối, mà không phụ thuộc vào số năm và số tháng ym : số tháng chênh lệch giữa ngày đầu và ngày cuối, mà không phụ thuộc vào số năm và số ngày yd : số ngày chênh lệch giữa ngày đầu và ngày cuối, mà không phụ thuộc vào số năm Ví dụ:DATEDIF("01/01/2000", "31/12/2100", "y") = 100 (năm) DATEDIF("01/01/2000", "31/12/2100", "m") = 1211 (tháng) DATEDIF("01/01/2000", "31/12/2100", "d") = 36889 (ngày) DATEDIF("01/01/2000", "31/12/2100", "md") = 30 (= ngày 31 - ngày 1) DATEDIF("01/01/2000", "31/12/2100", "ym") = 11 (= tháng 12 - tháng 1) DATEDIF("01/01/2000", "31/12/2100", "yd") = 365 (= ngày 31/12 - ngày 1/1)
Lọc dữ liệu • Auto filter:
Hàm HLOOKUP • Cấu trúc: Hlookup(điều kiện dò tìm, bảng dò tìm, bảng dò tìm, số thứ tự của dòng dò tìm) Hàm này giống như hàm Vlookup nhưng khác ở điểm là dò theo chiều ngang, khác với Vlookup là theo chiều dọc
Hàm weekday & Hàm Choose Chỉ ra ngày trong tuần theo thứ tự: Chủ nhật là 1, thứ hai: 3; thứ tư: 4… thứ 7: 7 Cấu trúc: Weeday(date([năm],[tháng],[ngày]) Vidu: weekday(date(2012,9,2) = 1 (ngày 2 tháng 9 năm 2012 là chủ nhật) Hàm Choose: CHOOSE(Index-num, Kết quả 1, Kết quả 2, Kết quả 3,…) Index-num: vị trí của kết quả (tương ứng với các kết quả 1, 2, 3,… đã có sẵn) Vi du: choose(3,”cn”,”t2”,”t3”,”t4”) = t3
SHEET Chèn thêm Xóa Đổi tên Di chuyển hoặc copy Chọn màu Ẩn sheet
Đặt tên cho vùng dữ liệu Bước 1: Bôi đen vùng dữ liệu Bước 2: Đặt tên
Liên kết sheet Sử dụng gọi tên vùng dữ liệu
Quản lý tên vùng dữ liệu Sử dụng phím: Ctrl + F3
Tạo danh sách • Alow: chọn list • Sourcce: nhập tên vùng dữ liệu
Copy & Paste • Copy 1 sheet Nhấp chuột phải
Copy & Paste Nhấp chuột phải
Tấtcả LấyCôngthức Lấygiátrị Lấykiểutrangtrí Lấydanhsách
Biểu đồ Bôiđen
Biểu đồ • Biểu đồ chỉ nhận font chuẩn Unicode
Phím Tắt • Ctrl + C : Copy dữ liệu Ctrl + X : Cắt dữ liệu Ctrl + V : Dán dữ liệu copy hoặc cắt • Alt + Enter: Xuống dòng trong 1 ôCtrl + F : Tìm kiếm cụm từ, số Ctrl + H : Tìm kiếm và thay thế cụm từ Ctrl + Z : Hủy thao tác vừa thực hiện Ctrl + 0 : Ẩn cột (giống lệnh hide) Ctrl + shift + 0: Hiện các cột vừa ẩn (giống lệnh unhide) Ctrl + Home: Di chuyển về ô A1Shift + F2 : Tạo chú thích cho ô • Ctrl + F3: Quản lý bảng dữ liệu • Ctrl + Shift + end: Chọn từ ô hiện tại tới ô cuối cùng chứa dữ liệu • ESC: bỏ qua dữ liệu đang thay đổi • Ctrl + enter: Ghi cùng lúc dữ liệu vào các ô đã chọn • Alt + dấu =: công thức sum