1 / 14

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÀI: PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN

Nguyễn Duy Tưởng 06101180 Nguyễn Văn Vượng 06101189 Lê Bá Thuần Đạt 06101030 Lê Văn Hiếu 06101053 Phù Trung Long 06101083. NHÓM MASS. BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÀI: PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN. Nhóm Mass. Nội Dung Bài Học. 1. Những cơ sở chung.

bing
Download Presentation

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BÀI: PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Nguyễn Duy Tưởng 06101180Nguyễn Văn Vượng 06101189Lê Bá Thuần Đạt 06101030Lê Văn Hiếu 06101053Phù Trung Long 06101083 NHÓM MASS BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠYBÀI: PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN Nhóm Mass

  2. Nội Dung Bài Học 1.Những cơ sở chung 2.Phân loại phương pháp thảo luận 3.Ưu điểm và hạn chế 4.Tổ chức thảo luận Nhóm mass

  3. Những cơ sở chung Khái Niệm Đặc Điểm Mục Đích 1.Những cơ sở chung: a.Khái niệm: Phương pháp thảo luận là phương pháp dùng lời nói trong đó giáo viên hoặc trưởng nhóm gợi mở động viên và tổ chức cho học sinh tham gia ý kiến về một vấn đề mở, trên cơ sở đó rút ra kết luận, kiến thức mới, xác định và làm sáng tỏ vấn đề, trao đổi ý kiến,tin tức liên quan đến bài học, chuẩn bị cho một kế hoạch tìm tòi và nghiên cứu vấn đề…

  4. b.Đặc điểm của phương pháp thảo luận: • Mang tính tích cực,tự lực, tự giác rất cao và có tính chất chủ thể. • Đòi hỏi người học phải có kiến thức,kinh nghiệm,có đủ tài liệu tham khảo. • Người học tìm ra kiến thức mới,nhìn vấn đề nhiều góc cạnh khác nhau. • Về mặt xã hội:Thảo luận tạo điều kiện phát triển quan hệ giữa các thành viên nhóm học sinh,nghe,nói,tranh luận,lãnh đạo. • Về mặt giáo dục:Phát triển tính dân chủ,hợp tác ở học sinh. Nhóm mass

  5. c.Mục đích sư phạm của phương pháp: • Tạo cho học sinh có cơ hội lập luận bảo vệ ý kiến của mình. • Tạo cho học sinh có cơ hội lắng nghe ý kiến của bạn và điều chỉnh quan điểm của mình. • Đưa ra một ý kiến quyết định chung của một nhóm hoặc một tập thể từ nhiều ý kiến kinh nghiệm khác nhau. Nhóm mass

  6. 2.Phân loại phương pháp thảo luận Phân loại thảo luận nhóm Báo Cáo Xêmina Có Thảo Luận Tọa Đàm Tranh Luận Thảo Luận Có Hướng Dẫn Nhóm mass

  7. 3.Ưu điểm và hạn chế: a.Ưu điểm: Tăng khả năng giao tiếp học sinh và giáo viên hoặc học sinh và học sinh. Nhiều người trình bày được nhiều ý kiến dưới góc nhìn khác nhau.Với thái độ hiểu biết và chấp nhận. Có khả năng xử lý thông tin,nhạy bén với các quyết định. Phát huy tính tự giác tích cực,tự lực của học sinh. Tăng tinh thần hợp tác,tổ chức của học sinh.

  8. b.Những hạn chế: • Số người thảo luận nhóm phải có giới hạn. • Hạn chế chủ đề một số nội dung,một số học sinh. • Tốn nhiều thời gian chuẩn bị,tiến hành, đúc kết. • Người tham gia phải có kinh nghiệm và đủ tài liệu tham khảo. • Người học khó chịu vì phải suy nghĩ,chú ý nhiều,góp ý kiến nhiều. • Một số người còn chủ quan,thành kiến dẫn đến bảo thủ,ngụy biện lạc đề. Nhóm mass

  9. Tổ chức thảo luận Chuẩn Bị Tiến Hành Kết Thúc 4.Tổ chức thảo luận nhóm: a.Chuẩn bị: Giáo viên : chọn mục tiêu cho buổi thảo lúận ,soạn phần nhập đề, xác định rõ số nhóm. Số người trong mỗi nhóm: từ 3 – 7 người là tốt và hợp lý, số người lý tưởng là 3 người/nhóm đơn giản, nhất trí cao.số người 4 – 7 người phức tạp , nhiều ý. Cách chọn người mỗi nhóm ngẫu nhiên ,dự kiến ,đếm số theo sơ thích quan hệ bạn bè. Chuẩn bị: nơi thảo luận, phương tiện hỗ trợ cho buổi thảo văn phòng phẩm cho buổi thảo luận, vị trí các nhóm ngồi thảo luận nhìn thấy mặt nhau.

  10. b.Tiến hành thảo luận. • Có nhiều cách tiến hành thảo luận tùy thuộc vào mục đích nhiệm vụ,chủ đề của bài dạy. • Một cách tiếp cận thường được sử dụng là cho học sinh biết đề tài thảo luận về mục đích của bài, sau đó gọi học viên phát biểu ý kiến về đề tài và kế đến đặt câu hỏi thách thức để học viên trả lời. • Ý kiến sẽ được chia nhỏ giải quyết từng phần hoặc giải quyết theo kiểu kế thừa móc xích…. • Giáo viên phải có nhiệm vụ: • Duy trì cuộc thảo luận:bằng cách thỉnh thoảng đưa ra những câu hỏi gợi mở… • Hướng dẫn thảo luận đi tới kết quả mong muốn. Nhóm mass

  11. c.Kết thúc thảo luận: • Đánh giá thảo luận: • Sự chuẩn bị đề tài thảo luận của thành viên lớp;số người tham gia thảo luận. • Nội dung thảo luận so với mục đích – yêu cầu đăt ra. • Không khí của buổi thảo luận có hợp lý, tranh luận, có thỏa mãn trước khi ra về không. Nhóm mass

  12. Tóm lại buổi thảo luận tốt. • Nhập đề để sửa soạn cho học sinh về vấn đề sẽ thảo luận và thu hút sự chú ý của học sinh. • Xây dựng thảo luận trên cơ sở kiến thức và kinh nghiệm của học sinh đã có. • Giáo viên ( học sinh ) nên ghi (lưu) những ý quan trọng , những kết luận trên bảng. • Tóm tắt tiểu kết sau mỗi phần và cuối cùng tóm tắt tổng kết bài. Nhóm mass

  13. 5.Câu hỏi ôn tập 1.Phương pháp thảo luận: định nghĩa , đặc điểm , mục đích sư phạm ? 2.Phương pháp thảoluận có những loại nào? Hãy nêu ưu nhược điểm của phương pháp thảo luận? 3.Trình bày quy trình tổ chức bài dạy bằng phương pháp thảo luận ? …….The end……. Nhóm mass

  14. Sơ đồ tư duy: Những cơ sơ chung Phân loại Tranh Luận Báo Cáo Xêmina Có Thảo Luận Khái Niệm Đặc Điểm Tọa Đàm Mục Đích Sư Phạm Phương pháp thảo luận nhóm Ưu điểm và hạn chế Thảo Luận Có Hướng Dẫn Tổ chức thảo luận Hạn chế Ưu điểm Tiến Hành Thảo Luận Kết Thúc Thảo Luận Chuẩn Bị Tăng Cương Khả Năng Giao Tiếp Có Khả Năng Sữ lý Tăng Tinh Thần Hợp Tác Số Người Có Hạn Tốn Thời Gian Một Số Người Có Chủ Quan Người Học Khó Chiệu Nhiều Người Trình Bày Phát Huy Tính Tự Giác Chủ Đề Phải Có Kinh Nghiêm Và Tài Liệu Nhóm mass

More Related