1 / 19

Tr­êng Trung häc c¬ së Quang trung

Tr­êng Trung häc c¬ së Quang trung. Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê líp 7C7. Năm học 2008-2009. Tiết 59: Đa thức một biến. Giáo viên dạy: Ngô Minh Lan. MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG BÀI HỌC. - Ghi bài vào vở + Các đề mục + Khi nào xuất hiện biểu tượng bàn tay đang viết.

banyan
Download Presentation

Tr­êng Trung häc c¬ së Quang trung

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Tr­êng Trung häc c¬ së Quang trung Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê líp 7C7 Năm học 2008-2009 Tiết 59: Đa thức một biến Giáo viên dạy: Ngô Minh Lan

  2. MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG BÀI HỌC - Ghi bài vào vở + Các đề mục + Khi nào xuất hiện biểu tượng bàn tay đang viết - Tập trung trong khi thảo luận nhóm

  3. KIỂM TRA BÀI CŨ • Bài tập:Cho hai đa thức: • M = x2 + y2 + 2x3 + z2 • N = x2 – y2 + x3 – z2 • Tính P = M + N • Tìm bậc của đa thức P Đáp án: P = 2x2 + 3x3 (đa thức có bậc 3)

  4. Xét đa thức: Đa thức một biến P = 2x2 + 3x3 Đơn thức chỉ có một biến x Đơn thức chỉ có một biến x

  5. Đa thức một biến là đa thức như thế nào?

  6. ĐA THỨC MỘT BIẾN Tiết 59 - Bài 7: 1. ĐA THỨC MỘT BIẾN * Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến y2 y -3 y VD: A = 7 là đa thức của biến B = 2 x5 -3 x x là đa thức của biến x3 x5 + 7 + 4

  7. ĐA THỨC MỘT BIẾN Tiết 59 - Bài 7: 1. ĐA THỨC MỘT BIẾN * Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến y y2 -3 VD: A = 7 là đa thức của biến y x x3 x5 + 7 là đa thức của biến x B = 2 x5 -3 + 4 * A là đa thức của biến y ta viết: A(y) * B là đa thức của biến x ta viết B (x) * Mỗi số được coi là một đa thức một biến Giá trị của đa thức A (y) tại y = -1 được kí hiệu là A(-1) Giá trị của B(x) tại x = 2 được kí hiệu là B(2)

  8. ĐA THỨC MỘT BIẾN Tiết 59 - Bài 7: Cho hai đa thức: y2 y -3 A(y) = 7 B (x) = 2 x5 -3 x x3 x5 + 7 + 4 Hoạt động nhóm Nhóm 1, 3: Tìm bậc của A(y), tính A(5) Nhóm 2, 4: Tìm bậc của B(x), tính B(-1)

  9. ĐA THỨC MỘT BIẾN Tiết 59 - Bài 7: 1. ĐA THỨC MỘT BIẾN * Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến y2 y y -3 VD: A = 7 là đa thức của biến B = 2 x5 -3 x x3 x5 + 7 + 4 * A là đa thức của biến y ta viết: A(y) * B là đa thức của biến x ta viết B (x) * Mỗi số được coi là một đa thức một biến * Bậc của đa thức một biến (đa thức khác không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến có trong đa thức.

  10. ĐA THỨC MỘT BIẾN Tiết 59 - Bài 7: 1. ĐA THỨC MỘT BIẾN Trong các đa thức sau, những đa thức nào là đa thức một biến? a) 2x2 + 3y2 b) 5 đa thức bậc 0 đa thức bậc 3 c) 2x3 + 4x2 – 5 d) 2xy . 3xy

  11. ĐA THỨC MỘT BIẾN Tiết 59 - Bài 7: 1. ĐA THỨC MỘT BIẾN 2. SẮP XẾP MỘT ĐA THỨC Cho đa thức: 3x F (x) = 3x F (x) = F (x) = 3x + 5 + 5 5 - 4x3 - 4x3 - 4x3 + x4 + x4 + x4 + 5x6 5x6 + 5x6 sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến + sắp xếp theo lũy thừa tăng của biến + Chú ý: Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó. ?3. Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa tăng của biến: Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 – 2x3 + 1 – 2x3 ?4. Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến: R(x) = -x2 + 2x4 + 2x – 3x4 – 10 + x4 2 x a -10 + c = - x2 b +

  12. ĐA THỨC MỘT BIẾN Tiết 59 - Bài 7: 1. ĐA THỨC MỘT BIẾN 2. SẮP XẾP MỘT ĐA THỨC Chú ý: Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó. Nhận xét: Mọi đa thức bậc 2 của biến x, sau khi đã xếp các hạng tử của chúng theo lũy thừa giảm của biến đều có dạng: ax2 + bx + c (a; b; c là các số cho trước và a khác 0) Chú ý: Trong các biểu thức đại số mà các chữ đại diện cho các số xác định cho trước. Để phân biệt với biến, người ta gọi những chữ như vậy là hằng số (gọi tắt là hằng)

  13. ĐA THỨC MỘT BIẾN Tiết 59 - Bài 7: 1. ĐA THỨC MỘT BIẾN 2. SẮP XẾP MỘT ĐA THỨC 3. HỆ SỐ Xét đa thức: P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + * Bậc của P(x) bằng 5 nên hệ số của lũy thừa bậc 5 gọi là hệ số cao nhất (số 6) * Hạng tử là hệ số của lũy thừa bậc 0 còn gọi là hệ số tự do 7 là hệ số của lũy thừa bậc 3 6 là hệ số của lũy thừa bậc 5 -3 là hệ số của lũy thừa bậc 1 là hệ số của lũy thừa bậc 0 hệ số cao nhất hệ số tự do 6x5

  14. ĐA THỨC MỘT BIẾN Tiết 59 - Bài 7: 1. ĐA THỨC MỘT BIẾN 2. SẮP XẾP MỘT ĐA THỨC 3. HỆ SỐ Xét đa thức: P(x) = 6x5 + 7x3 – 3x + Chú ý: Còn có thể viết đa thức P(x) đầy đủ từ lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0 là: P(x) = 6x5 + 0x4 + 7x3 + 0x2 – 3x +

  15. Đa thức một biến Hệ số Đa thức một biến Sắp xếp đa thức một biến • Khái niệm • Kí hiệu • Tìm bậc của đa thức • Giá trị của đa thức một biến • Xác định các hệ số của đa thức • Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự do • Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa tăng của biến • Sắp sếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến

  16. Thi về đích nhanh nhất Trò chơi • - Nội dung: Thi viết nhanh các đa thức một biến có bậc bằng số người của nhóm • Luật chơi: Cử hai nhóm, mỗi nhóm 4 người viết trên một bảng. Mỗi nhóm chỉ có 1 bút dạ hoặc 1 viên phấn chuyền tay nhau viết, mỗi người viết một đa thức • Thời gian: Trong 1 phút, đội nào viết được đúng nhiều đa thức hơn là về đích trước.

  17. Dặn dò • - Nắm vững cách sắp xếp, kí hiệu đa thức • Biết tìm bậc và hệ số của đa thức • Làm các bài tập 40; 41; 42/ 43 (SGK) • Đọc trước bài: “Cộng, trừ đa thức”

More Related