1 / 15

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Cần Lê Hữu Hà Phạm Thị Thì

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Cần Lê Hữu Hà Phạm Thị Thì Nguyễn Trung Trãi Lê Viết Vương. Nội dung báo cáo. 5. Nhóm xã hội và tổ chức xã hội 5.1. Nhóm xã hội 5.2. Tổ chức xã hội 6. Bất bình đẳng và phân tầng xã 6.1. Bất bình đẳng xã hội

ania
Download Presentation

XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Cần Lê Hữu Hà Phạm Thị Thì

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hữu Cần Lê Hữu Hà Phạm Thị Thì Nguyễn Trung TrãiLê Viết Vương

  2. Nội dung báo cáo 5. Nhóm xã hội và tổ chức xã hội 5.1. Nhóm xã hội 5.2. Tổ chức xã hội 6. Bất bình đẳng và phân tầng xã 6.1. Bất bình đẳng xã hội 6.2. Phân tầng xã hội

  3. CHƯƠNG 5 NHÓM XÃ HỘI VÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI

  4. 5.1. Nhóm xã hội • Khái niệm: • Nhóm được coi là một tập hợp của những cá nhân riêng lẻ. Giữa họ luôn luôn có những nhu cầu thực hiện các mục tiêu chung. • Phân biệt giữa nhóm và đóm đông

  5. 5.1. Nhóm xã hội (tt) • Sự hình thành nhóm • Vì mục tiêu chung. • Vì nhu cầu, lợi ích bản thân. • Được đối xử giống nhau.

  6. 5.2. Tổ chức xã hội • Khái niệm • Tổ chức xã hội là một dạng nhóm thứ cấp khá phổ biến. Theo nghĩa rộng, tổ chức xã hội chỉ bất kể tổ chức nào trong xã hội. Theo nghĩa hẹp, tổ chức xã hội chính là một tiểu hệ thống xã hội trong một tổ chức xã hội nào đó.

  7. 5.2. Tổ chức xã hội (tt) • Đặc trưng cơ bản của tổ chức xãhội • Có ý thức về sự tồn tại của tổ chức. • Có quan hệ quyền lực cụ thể. • Xác định vị thế và vai trò của thành viên. • Luôn có những quy tắc điều chỉnh mối quan hệ giữa các vai trò. • Công khai các mối quan hệ và mục đích của tổ chức

  8. 5.2. Tổ chức xã hội (tt) • Phân loại tổ chứ xã hội • Nhóm uy quyền (Charismamtic groúp). • Tổ chức tự nguyện (Voluntary associations). • Tổ chức biệt lập (Total institution). • Tổ chức quan liêu.

  9. CHƯƠNG 6 Bất bình đẳng và Phân tầng xã hội

  10. 6.1. Bất bình đẳng xã hội • Khái niệm • Bất bình đẳng là sự không bình đẳng (không ngang nhau) về các cơ hội hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhóm hoặc nhiều nhóm trong xã hội.

  11. 6.1. Bất bình đẳng xã hội(tt) • Cơ sở hình thành bất bình đẳng • Những cơ hội trong cuộc sống. • Địa vị xã hội. • Ảnh hưởng chính trị.

  12. 6.1. Bất bình đẳng xã hội(tt) • Các quan điểm về bất bình đẳng • Bất bình đẳng là hiện tượng không thể nào tránh khỏi vì trong xã hội con người luôn luôn khác nhau về nhu cầu và tài năng. • Một số người cho rằng bất bình đẳng chủ yếu là do cấu trúc của hệ thống xã hội gây nên. Là do sụ khác biệt về giai cấp (Marx) và quyền lực kinh tế (M.Weber).

  13. 6.2. Phân tầng xã hội • Khái niệm • Tầng xã hội là tổng thể mọi cá nhân trong cùng một hoàn cảnh xã hội. Họ giống nhau hoặc bằng nhau về tài sản hoặc thu nhập, về trình độ học vấn hoặc văn hóa, về địa vị, vai trò hay uy tín xã hội… • Phân tầng xã hội là sự phân chia nhỏ xã hội thành các tầng khác nhau về địa vị kinh tế, địa vị nghề nghiệp, học vấn, kiểu dáng nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh họat, cách ứng xử, thị hiếu nghệ thuật.

  14. 6.2. Phân tầng xã hội (tt) • Nguyên nhân dẫn đến sự phân tầng xã hội • Chế độ tư hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, từ đó hình thành giai cấp và xung đột giai cấp xuất hiện và đẩy nhanh quá trình phân tầng xã hội. • Quá trình phân công lao động đã dẫn đến sự phân tầng một cách tự nhiên. Còn bản thân phân công lao động không phải là bất bình đẳng xã hội mà nó là cơ sở tạo nên các dạng họat động xã hội không được coi trọng như nhau.

  15. 6.2. Phân tầng xã hội (tt) • Lý thuyết phân tầng xã hội • Lý thuyết chức năng: theo lý thuyết này, việc phân tầng xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, tức là mỗi tầng xã hội có chức năng xã hội riêng. • Lý thuết xung đột: Lý thuyết này cho rằng việc phân tầng xã hội là do nguyên nhân từ bất bình đẳng xã hội gây nên. Các bất bình đẳng sẽ dẫn đến các xung đột trong xã hội. Và như vậy, các tầng lớp trong xã hội sẽ không ổn định được.

More Related