1 / 32

tu duy thong minh

http://nguyenngoquyen.com/<br>tu duy thong minh

anhngoc890
Download Presentation

tu duy thong minh

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TƯ DUY THÔNG MINH

  2. TƯ DUY THÔNG MINH Tác giả: John G. Miller

  3. TƯ DUY THÔNG MINH

  4. Lời giớithiệu Cuộc sống càng phát triển, càng sôi động bao nhiêu thì con người càng bị cuốn vào vòng xoáycủa nó mạnh bấy nhiêu. Và trong vòng quay tất bật đó, chúng ta dễ dàng lãng quên hay bỏ sót những giátrị tốtđẹpbên trong đểchạy theo nhữngđiềumơtưởngbênngoài.Chúng ta lãngquêntráchnhiệmđối với gia đình,tổchức,xãhội,thậmchí ngay cảvớibản thânmình.Cũngcólúcchúng ta chợtnhận ra điều đó, nhưng rồi sợ phải đối đầu với những khó khăn, ngăn trở, sợ phải thay đổi chính mìnhmà chúng ta chấp nhận buôngxuôi... Chúng ta lần lữa, chần chừ và luôn tìm cách đùn đẩy cho người khác mà không dám nhậntrách nhiệmvềmìnhđểtìmcáchgiảiquyết.Chúng ta khoáclênmìnhchiếcáo“cầuan”vàtựnhủrằng“ Phải thế thôi, bây giờ ai cũng làm vậy cả... ”. Nhưng như vậy, vô tình chúng ta sẽ làm mất dần đigiá trịthựcsựcủamình,chúng ta thoái lui trướcnhữngcơhộiđểpháttriển bản thânmộtcách toàn diện và không phát huy được hết những khả năng tiềm ẩn củamình. QBQ! [1] - Tư duy thông minh làmộtcôngcụgiúpbạnnhậndiệngiátrịthựcsựcủamình,dám nhìn thẳng vào trách nhiệm của bản thân từ trong suy nghĩ để vạch ra những phương hướng hànhđộng thật thông minh. Bạn sẽ không còn phải lo âu, bối rối hay hoang mang vì những câu hỏi không lờigiải đápvềnhữngvướngmắcmàmìnhgặpphải trong côngviệcvàcuộcsống.Ngượclại,bạnsẽtìmthấy nhữngcâutrảlờiưngýnhấttừchínhnhữngcâuhỏitíchcực do tinh thần QBQ mang lại.Bằngcách thực hành theo những gì QBQ hướng dẫn, cuộc sống của bạn sẽ thay đổi ngày một tốt đẹp hơn, vàhiệu quả công việc của bạn sẽ ngày càng nâng cao. Hãy trân trọng những gì bạn có và đừng quên điều này: Trách nhiệm cá nhân chính là chìakhóa tháo gỡ mọi khó khăn, rắc rối trong cuộc sống của mỗi chúng ta. - First News [1] QBQ! : Viết tắt của “the Question Behind the Question!”.

  5. TƯ DUY THÔNG MINH TINH THẦN TRÁCHNHIỆM Vào một ngày đẹp trời, tôi đến thị trấn Minneapolis và dừng chân tại nhà hàng Rock Bottom để dùngbữatrưa. Do đangvộinêntôi nhanh chóngchọnvàimónăn nhanh cósẵntrênquầy.Vàiphút sau, mộtcậuphụcvụtrẻkhệnệbêmột khay đầybátđĩacủathựckháchđãdùngđi ngang qua, cólẽ cậuấythấytrênbàntôichưacómónănnàonêndừnglạivàhỏitôi: -Thưa ông, ông đã gọi được mónchưa? -Chưa. Tôi muốn gọi món xà lách trộn và vài chiếc bánh cuộn. - Tôiđáp. -Tôi sẽ mang lại cho ông, thưa ông. Ông muốn uống gìạ? -Cho tôi một lon Coca Cola dành cho người ănkiêng. -Ồ tôi xin lỗi, chúng tôi chỉ có Pepsi. Ông dùng tạm Pepsi nhé? -À, không, cảm ơn. - Tôi mỉm cười đáp lại. - Cho tôi một ly nước chanh vậy. -Có ngay thưaông! Rồicậu ta tiếptụcđi.Tôikhôngphảiđợichờlâu,ítphút sau cậuấyđãtrởlạivớimónxàlách, bánhcuộnvà ly nước chanh trên tay. Sau khi cảmơncậuphụcvụtrẻ,tôibắtđầuthưởngthứcbữatrưa. Nhưngchỉmộtthoáng sau bỗngcóbàn tay đặtlênbàntôimột lon Coca ướplạnh.Đólàloại Coca dành cho người ănkiêng. -Ồ, xin cảm ơn. - Tôi hết sức ngạcnhiên. -Không có chi, thưa ông. - Cậu phục vụ đáp lại với nụ cười thânthiện. -Tôi cứ ngỡ ở đây không có bán Coca Cola? -Đúng, thưa ông, chúng tôi không bán Coca Cola. -Vậy anh lấy lon nướcnàytừđâu? -Thưa, từ tiệm tạp hóa ở gócphố. Quả thật, cậu phục vụ đã làm tôi hết sức ngạc nhiên vì phong cách phục vụ khách hàng tận tụyvượt xa cácnhân viênkhácmàtôiđãtừnggặptừtrướcđếngiờ.Cậu ta đãtạo cho tôimộtcảmgiácrấthài

  6. lòng, tôi liền hỏi cậu ấy với vẻ đầy cảmkích: -Tôithấycôngviệccủa anh cũnghếtsứcbậnrộn,vậylàm sao anh cóthểđi mua nướcvề nhanh đếnvậy?

  7. TƯ DUY THÔNG MINH Anh phục vụ nở một nụ cười và trả lời trước sự ngỡ ngàng củatôi: -Tôi không đi mua nước cho ông, tôi nhờ người quản lý của tôi mua hộ. Thậtlàđiềukhótưởngtượng!Làm sao một anh phụcvụlạicóthểyêucầusếpcủamìnhlàmđiều đó?Đólàsự trao quyền hay cònđiềugìkhácnữa?Chắchẳn trong mỗichúng ta ai cũngthích thú khi tưởngtượng ra cảnhmìnhtrựctiếpđếngặpsếpvànói:“Đi mua giúptôimột lon Coca dành cho người ănkiêng”. Giả sử bản thân bạn ở vào hoàn cảnh đó thì bạn sẽ xử lý tình huống ấy như thế nào? Lúc ấy đanglà giờ cao điểmcủabữatrưavàngườiphụcvụđangrấtbậnrộnvớivôsốviệcphảilàm,nhưng anh ta vẫncốgắngtiếpnhậncác nhu cầucủatừngthựckhách,mặcdùthật ra trong trườnghợpấy anh cũng không nhất thiết phải để tâm vì nó nằm ngoài thực đơn của nhà hàng. Nhưng anh đã chọn cách thực hiệntấtcảnhữngđiều anh có thểlàm. Anh tậntìnhvàcố gắnghếtkhảnăngđểlàmthựckháchhàilòng. Đó không đơn thuần chỉ là tinh thần trách nhiệm mà còn là thái độ tích cực đối với nghề nghiệp,công việc, trong khi với nhiều nhân viên có thể họ sẽ nghĩ khác,như: -Tại sao tôi lại phải làm tất cả mọi việc ởđây? -Ai chịutráchnhiệmđảmđươngcôngviệc ở khu vực này thay tôi? -Khi nào thì quản lý sẽ cung cấp thêm sản phẩm cho chúngtôi? -Khi nàomớichấmdứttìnhtrạngthiếunhânlựcđểchúngtôikhôngphảilàmviệcquátải? -Tại sao khách hàng không chịu đọc kỹ thực đơn có những gì trước khi gọi? Cũng dễ hiểu khi phần lớn chúng ta đều dễ dàng sa vào những suy nghĩ như vậy, đặc biệt lànhững khi chúng ta đang chịu áp lực hay mang tâm trạng buồn bực. Nhưng đây thật sự là những câu hỏingớ ngẩn vì chúng chẳng giúp giải quyết được gì. Thậm chí nó còn mang tính tiêu cực rõ ràng: Ân đằng sau nhữngcâuhỏiấylàmộtđòihỏicómột ai đóhoặcđiềugìđóphảichịutráchnhiệm cho cácrắcrối hay nhữngtìnhhuốngkhókhănphát sinh. Đólàhìnhthứcthoái lui, lẩntránhtráchnhiệmbảnthân được ngụy trang màthôi. Đáng tiếc, các câu hỏi này luôn là những ý nghĩ đầu tiên xuất hiện trong đầu khi chúng ta rơivào tâm trạng không vui hay buộc phải đối mặt với thử thách. Thường khi gặp khó khăn, khi phải chịutrách nhiệmvềmộtđiềugìđóthìphảnứng đầutiêncủachúng ta là theo hướngtựbảovệmìnhbằngnhững câu hỏi xem ai sẽ là người chịu lỗi vì những vấn đề mà ta đang gặp phải. Đó là một khuynh hướngtiêu cực.Vàokhoảnhkhắcnhữngcâuhỏitrênxuấthiện trong đầu,chúng ta cómộtsựchọnlựa:mộtlà chấp nhận chúng như tấm khiên bảo vệ mình, hoặc là chọn cho mình những câu hỏi tích cực hơn - chẳnghạnnhư:“Tôicóthểlàmgìkhácnữa?” hay “Tôicóthểlàmgìđểhỗtrợ cho đồngnghiệp của tôi?”. Hãy có những chọn lựa tốt hơn bằng cách đặt ra những câu hỏi tíchcực. Đóchínhlànhữnggìcậuphụcvụbànđãlàm.Cậuấykhôngbỏ qua nhu cầucủakháchhàng hay

  8. quy đổ trách nhiệm cho người khác, mà thay vào đó, trong khoảnh khắc đó, cậu đã cố gắng làmnhững gìcóthểđểthựckháchhàilòng nhất.Cóthểcậuấycũngđãtựđặt cho mìnhnhữngcâuhỏiđầytrách nhiệm: “ Trong tình huống này tôi nên làm gì? Làm thế nào để làm hài lòng khách? ”. Nhữngchọn lựa cho câu trả lời ấy đã tạo nên sự khác biệt rất rõ giữa cậu và các nhân viênkhác.

  9. TƯ DUY THÔNG MINH Hôm đó khi rời nhà hàng, tôi đã thưởng cho chàng trai trẻ ấy một khoản tiền để bày tỏ sự hài lòng vì cung cách phục vụ tận tụy của cậu. Tôi nghĩ bất kỳ ai khác cũng sẽ làm như tôi. Vài tháng sau, tôicó dịp trở lại nhà hàng ấy và hỏi thăm về người phục vụ mà tôi từng có ấn tượng rất tốt, nhưng tôikhông gặpcậu.Hỏinhữngnhânviênởđâythìđượcbiếtcậuđãkhôngcònlàmphụcvụởđâynữa. Niềm hân hoan trong tôi lập tức tan biến, tôi cảm thấy thật ngỡ ngàng. Trước vẻ ngạc nhiên củatôi, người phục vụ nhìn tôi và dè dặthỏi: -Thưa ông, tôi có thể giúp gì cho ông? Quảthựctôikhôngthể tin rằngnhàhàngđãđểngườinhânviêntốtnhấtcủamình ra đi.Tôicũng muốn biết nguyên do của sự ra đi đột ngột đó, nên gặng hỏi cô phụcvụ: -Sao anh ấy lại bỏ việc ởđây? -Ồ không thưa ông, Jacob đã được thăng chức quản lýrồi. Thì ra là vậy. Tôi đã cảm thấy hết sức vui mừng khi nghe câu nói ấy. Cậu phục vụ trẻ tuổi hoàn toànxứngđángđượcthăngtiến.Chínhcách suy nghĩcủacậuấyvềtráchnhiệmcánhânđã mang lại thànhquảđó. Tuy nhiên,ngoàisựthăngtiếnthìchiếnthắngvẻ vang hơncả trong thànhcôngcủacậu ấychínhlàcáchcậucảmnhậnvềtráchnhiệmbảnthânđểcó nhữngchọnlựa đúngđắn.

  10. TƯ DUY THÔNG MINH CHỌN LỰA ĐÚNGĐẮN Chẳng bao lâu sau khi tôi chuyển đến Denver, tôi đã khám phá thêm một điều mà khi sống ởnhững vùng khác tôi chưa từng biết đến, đó là loài thực vật gai hoa vàng [1] . Mỗi khi nhìnvàonhữngchiếc gai nhọnhoắtcủanhữngdâycỏnàytôilạitựhỏi,nếuchúngrụng xuốngđấtvàchĩathẳngvàogiày hay bánh xe củamìnhthìđiềutồitệgìsẽxảy ra? Mộtngàycủabạn có thể đi tong vì những chiếc gai tai quáiấy. Thế nhưng nếu bạn sống lâu ở vùng đất miền Tây này thì bạn cũng sẽ quen dần với những trụctrặc kiểuấy.Nếulốp xe củabạnbịhư do nhữngchiếc“sừngdê”ấygây ra, bạnsẽchẳngngạcnhiênmấy hay mất công phàn nàn gì mà sẽ nhanh chóng thay một vỏ xe khác và vùđi. Mỗingàycủachúng ta nhưmộtchặngđườngngắn trong suốthànhtrìnhcuộcđời,ởđócóvôsố nhữngchọnlựamàchúng ta phảithựchiệnđểtiếptụctiếnvềphíatrước.Chúng ta đãvàđangchọn lựa những gì? Điều quan trọng không phải là bạn chọn cách hành động như thế nào, mà là suy nghĩkế tiếp của bạn ra sao. Nếu vẫn giữ cho mình những suy nghĩ sai lầm, tiêu cực, chúng ta sẽ luôn tìmcách đổ lỗi, phàn nàn với người khác thậm chí với cả bản thân mình, từ đó dẫn đến việc trì hoãn hànhđộng màlẽ ra chúng ta đãthựchiệnđểgiảiquyếtvấnđề.Nhưngvớicách suy nghĩtíchcực,đúngđắn, chúng ta sẽ hài lòng hơn với cuộc sống, biết cách chấp nhận và hành động theo hướng ngày một tốtđẹp hơn. Tuy nhiên,đôi khi mọingườivẫnnghĩrằnghọkhôngcósựlựachọnnàokhácvàthườngtựbào chữa cho mìnhbằngnhữngcâuđạiloạinhư:“Tôiphải…”,“Tôikhôngthể…”.Nhưngsựthậtlà chúng ta luôncóquyềnlựachọnnhững suy nghĩ cho mình.Luônluônlànhưthế. Ngay cả khi quyết địnhkhôngchọnlựagìcả–thìđócũnglàmộtsựlựachọncủachúng ta. Nhậnthứcđượcđiềunàyvà chịutráchnhiệm cho nhữnglựachọncủachínhmìnhlàmộtbướctiếndàiđểtạonênnhữngđiềukỳ diệu trong cuộcsống. Bạnmuốntránhcácphiềntoáivàlàmđượcnhữngviệclớn lao hơn? Hãy có những lựa chọn đúngđắn!

  11. [1] Tên tiếng Anh của loài cây này là “goat head”, một loài thực vật gai hoa vàng mọc nhiều ở vùng Denver nước Mỹ.

  12. QBQ! ẨN Ý SAU CÁC CÂUHỎI Nhưcácbạnđãthấy,cuộcsốngcònbiết bao điềuđòihỏichúng ta phảilựachọncáchxửlý sao cho khéo léo và thông minh để thu được kết quả tốt nhất. Nhưng điều quan trọng mà chúng ta cầnphải nhớđólàđừng bao giờquênđitrách nhiệmcánhâncủamình trong cuộcsống.Đókhôngchỉlàhình thứctư duy thông minh màcònlàmộtcôngcụhữuíchhỗtrợchúng ta trong mọihoàncảnh. Chươngtrìnhthựchànhtráchnhiệmcánhânnàyđượcxâydựngdựatrên quan sátthựctiễnvềcách phảnứngcủanhiềungười khi gặpphảinhữngchướngngại,từđơngiảnđếnphứctạp.Vàkếtquả thu đượcthậtbấtngờ:đaphầnnhữngphảnứngđầu tiên củachúng ta thườnglàtiêu cựcvàgợilên trong tâm trí những câu hỏi thiếu sáng suốt. Tuy nhiên trong những thời khắc quyết định ấy, nếu chúng ta biết cách suy xét chín chắn các câu hỏi của mình thì chắc hẳn giải pháp cũng đến với chúng ta một cáchdễ dàng và nhanh chóng. Một trong những nguyên tắc đó là “ Câu trả lời nằm trong chính câu hỏi ” với mục đích chuyển tảimộtsựthật:Nếuchúng ta đưa ra câuhỏitíchcựcthìcâutrảlờicũngsẽtíchcực.Nhưnglàmthế nàođểđưa ra mộtcâuhỏitíchcực trong mộttìnhhuốngkhôngmấythuậnlợi? Sau đây là những hướng dẫn căn bản giúp bạn nắm được nguyên tắc chung của quá trình thựchành QBQ mộtcáchhiệuquảtrước khi tìmhiểu chi tiếthơnvề quátrìnhnày. Khi đứng trước những trởngại: 1.Hãy bắt đầu bằng câu hỏi: “điều gì?” hay “bằng cách nào?” (thay vì hỏi “tại sao?”, “khinào?” hoặc “ai sẽlàm?”). 2.Hãyđưa ra nhữngcâuhỏihàmchứađạitừnhânxưnglà“tôi”(khôngphải“họ”,“nhữngviệc ấy”, “chúng tôi” hoặc“bạn”). 3.Tập trung vào hànhđộng. Phương pháp này có nhiều cách nhìn nhận khác nhau. Trong các chương tiếp theo, chúng ta sẽ khámphácáckhíacạnhđóvà xem xéttầmảnhhưởngcủaphươngpháp QBQ khi đượcápdụngvào cuộc sống của chúng ta.

  13. ĐỪNG HỎI “TẠISAO?” Bạn đã từng nghe hay đã từng thốt ra các câu hỏi như thế này bao giờchưa: -Tại sao anh ta không làm việc chăm chỉhơn? -Tại sao điều này lại xảy ra vớitôi? -Tại sao họ lại cản trở công việc củatôi? Hãy thật lòng nói ra cảm giác của bạn lúc đó. Bạn cảm thấy thoải mái như trút được mối ưuphiền, tìm ra phươngcáchgiảiquyếtvấnđềcủamình hay chỉcàngcảmthấybếtắchơn?Nhữngcâuhỏivớiý phàn nàn, than trách như thế không phải là những lời giải đáp hợp lý, chúng tạo cho ta cảm giác bịdồn épnhưmộtnạnnhânđangtìmkiếmsựcảmthôngtừngườikhác. Tuy nhiên,nhữngcâuhỏi“tạisao” như thế lại là những câu mà chúng ta thường hay đặt ra nhất. Bất kỳ ai cũng có thể rơi vào cái bẫy của những câu hỏi “tại sao” này. Có lần trong cuộc trò chuyện ngắn với người quản lý một siêu thị nhỏ, tôi hỏi anh ta: “ Anh có bao nhiêu nhân viên? ”. Anh ta đáp: “ Khoảng sáu người ”. Và sau đó như muốn trút ưu phiền, anh ta tuôn ra một tràng nhữngnhận xét về nhân viên của mình dưới hình thức những câu hỏi tỏ vẻ không được hài lòng: “ Tại sao tôi không thể tìm được những nhân viên có năng lực và có trách nhiệm hơn với công việc? ”, “ Tại sao thếhệtrẻbâygiờkhôngchịulàmviệcmộtcáchnghiêmtúc?”,“Tại sao chúngtôikhôngnhận đượcsựhướngdẫncủavịquảnlýcấp cao nào?”... Qua đó,chúng ta cóthể xem anh chàngquảnlý này như một điển hình của những người có năng lực yếu kém. Một khi còn tự đặt ra những câu hỏinhư vậythì anh ta cònbếtắc trong việctìmlờigiảiđápthỏađángnhất,vàđólàđạidiệncủamẫungười có suy nghĩtiêucựcxuấthiệnđầydẫy trong xãhộingày nay. Theo kinh nghiệm thực tế của mình, tôi nhận thấy rằng những suy nghĩ tiêu cực xuất hiện hầu khắpở mọingười,bấtkểhọlà ai, làmnghềgì,cóvịthế ra sao trong xãhội,sống sung túc hay thiếuthốn… Đó thực sự như một căn bệnh chung của toàn xãhội. Tôi vừa nhận được e-mail cuả một quý ông thổ lộ rằng trong suốt 10 năm phục vụ trong quânngũ, mỗi khi có quân nhân nào vi phạm kỷ luật thì câu nói duy nhất được chấp nhận sẽ là: “ Khôngbiện minh, thưa ngài!”. Ông đã chấp nhận, tin tưởng và sống với điềuđó. Sau thời gian tạingũ,ôngtrởvềvàlàmviệc cho mộtcông ty lớn trong ngànhthựcphẩmvới vai trò quản lý. Tuy nhiên, ông đã không đảm trách tốt công việc như cấp trên mong đợi và ngay chínhbản thân ông cũng không hài lòng về năng lực của mình. Ông thường đặt ra những câu hỏi đầy bức xúcvới cấp trên củamình: -Vì sao ông không cho tôi thêm thời gian?

  14. -Vì sao ông không chỉ dạy tôi nhiềuhơn? -Vì sao chúng ta khôngsảnxuấtthêmnhiềusảnphẩmmới? -Vì sao các chiêu thức tiếp thị không hỗ trợ chúng ta hơnnữa? Vàôngđãkếtthúc e-mail củamìnhbằngdòngchữ:“Tôiđãnhận ra điềunày khi họcchương trình QBQ, rằng từ chiến trường đến thương trường, chỉ trong vài năm ngắn ngủi, tôi lại trởthành ngườimàtôighétnhất:nạnnhân”.Nếungườiđànôngnày, sau mườinămsốngvàthựchànhvới triết lý “Không biện minh” lại sa vào những suy nghĩ như vậy thì không có gì phải băn khoăn khi tấtcả chúng ta phải luôn cẩn trọng để không rơi vào hoàn cảnh tương tự trong suốt cuộc đờimình. Ngay cảnhữngngườimàchúng ta ngỡlàđãđủđầy,thànhđạtvàthuộctầnglớptríthức trong xã hội cũng đôi lúc vướng phải lối suy nghĩ tiêu cực. Vì vậy chúng ta hãy đừng thờ ơ với căn bệnh chung này của xã hội vì từng cá nhân chúng ta đang hình thành nên xã hội ấy, trong đó có cả bạn và tôi.Cách tốt nhất chúng ta có thể làm được là loại bỏ dần thói quen suy nghĩ tiêu cực trong bản thân mỗichúng ta. Hãy tập cho mình những câu hỏi: “ Điều gì/Cái gì? ”, “ Làm cách nào? ” rồi tìm lời giải đáp cho nó, thay vìnói“ Tại sao? ”,“ Khi nào?”hoặc“ Ai? ”.Bạnhãy thay thế 3 câuhỏi“tạisao”ởđầu chươngbằng 3 câuhỏi sau và xem cóbiếnchuyểnmớinàodiễn ra khôngnhé: -Làmthếnàođểhôm nay tôilàmviệctốthơn? -Tôi có thể làm gì để cải thiện tìnhhình? -Bằng cách nào tôi có thể hợp tác với mọi người trong côngviệc? Một số người, sau khi trải qua thời gian căng thẳng, cho rằng chính những mối quan hệ và nhữngsự kiệnxảy ra trong cuộcsốnghằngngàyđãkhiếnhọlâmvàotìnhtrạngmấtkiểmsoát,mỏimệt,chẳng hạn như những vấn đề trong quan hệ với cấp trên, đồng nghiệp, khách hàng, hay các vấn đề tự nhiên,xã hội như tình trạng giao thông, thời tiết, thị trường… Nhưng họ đã sai. Stress làmộtsựchọnlựa.Nếubạnphảikhổsởvì stress thìđólàvìbạnđãchọnlấyđiềuđó! Đúng là phải thừa nhận rằng có rất nhiều điều không như mong muốn xảy ra trong cuộc sống: kinh tếtrì trệ, những cạnh tranh một mất một còn trong kinh doanh, sự tuột dốc của thị trường chứng khoán,tình trạng thất nghiệp, sự bất tuân của thuộc cấp, bất hòa trong hôn nhân, công việc đình đốn, vuột mấtmột dự án kinh doanh béo bở, thất thoát nhân tài trong công ty… Nhưng, bạn hoàn toàn có thể chọn tháiđộ đểđốidiệnvớichúng.Nếubạnchọncách lo lắng,giậndữ hay im lặngđể che giấucảmxúc,hệquảtất yếu sẽ là stress. Nên nhớ rằng mỗi người trong chúng ta có quyền chọn lựa cách phản ứng khác nhau trong cùng một hoàn cảnh. Và stress chính là một sự chọnlựa. Trướckhókhăn,nếuchúng ta chọncáchtựdằnvặtbảnthânbằngcâuhỏi“Tại sao điềunàyxảy ra vớitôi?”thìnghĩalàchúng ta đãtựtạo cho mìnhcảmgiácbất lực.Điềunàysẽkhiến ta cảmthấy mìnhlànạnnhâncủahoàncảnh,vàrồicăngthẳng,oántrách,giậndữ. Ngay cả khi ta thậtsựlànạn nhân của một biến cố nào đó thì cách đặt vấn đề như vậy cũng chẳng mang lại bất kỳ lời giải đápthỏa đáng nào, mà chỉ làm cho suy nghĩ của chúng ta tiêu cực hơn. Hãy ghi nhớ điềunày!

  15. STRESS Một số người, sau khi trải qua thời gian căng thẳng, cho rằng chính những mối quan hệ và nhữngsự kiệnxảy ra trong cuộcsốnghằngngàyđãkhiếnhọlâmvàotìnhtrạngmấtkiểmsoát,mỏimệt,chẳng hạn như những vấn đề trong quan hệ cấp trên. đồng nghiệp, khách hàng, hay các vấn đề tự nhiên, xãhội như tình trạng giao thông, thời tiết, thị trường… Nhưng họ đã sai. Stress là một sự chọn lựa. Nếu bạn phải khổ sở vì stress thì đó là vì bạn đã chọn lấy điềuđó! Đúng là phải thừa nhận rằng có rất nhiều điều không như mong muốn xảy ra trong cuộc sống: kinh tếtrìtrệ,nhữngcạnh tranh mộtmấtmộtcòn trong kinh doanh, sựtụtdốccủathịtrườngchứngkhoán, tình trạng thất nghiệp, sự bất tuân của thuộc cấp, vuột mất một dự án kinh doanh béo bở, thất thoátnhân tài trong công ty… Nhưng, bạn hoàn toàn có thể chọn thái độ để đối diện với chúng. Nếu bạnchọn cách lo lắng,giậndữ hay im lặngđể che giấucảmxúc,hệquảtấtyếusẽlà stress. Nênnhớrằng mỗi người trong chúng ta có quyền chọn lựa cách phản ứng khác nhau trong cùng một hoàn cảnh. Và stress chính là một sự chọnlựa. Trước khó khăn, nếu chúng ta chọn cách dằn vặt bản thân bằng câu hỏi “ Tại sao điều này xảy ra vớitôi?”thìnghĩalàchúng ta đãtựtạo cho mìnhcảmgiácbấtlực.Điềunàysẽkhiến ta cảmthấy mìnhlànạnnhâncủahoàncảnh,vàrồicăngthẳng,oántrách,giậndữ. Ngay cả khi ta thậtsựlànạn nhân của một biến cố nào đó thì cách đặt vấn đề như vậy cũng chẳng mang lại bất kỳ lời giải đápthỏa đáng nào, mà chỉ làm cho suy nghĩ của chúng ta tiêu cực hơn. Hãy ghi nhớ điềunày!

  16. BÌNH TĨNH TRƯỚC MỌI HOÀNCẢNH Khi Stacey tròn 12 tuổi,côđãcùng cha mình - một phi công,dạochơitrênchiếcphảnlựcmột độngcơ Cessna. Chỉítphút sau khi máy bay cấtcánhvà bay đượckhoảnghơnmộtdặmngoàihồ Michigan thì niềm vui được khám phá cảnh vật từ trên cao của cô con gái nhỏ bỗng nhiên bị gián đoạn. Động cơ bị trụctrặc. Cha của Stacey quay sang con gái, bình thản nói: “ Con yêu, động cơ ngưng hoạt động rồi. Ba sẽ lái máy bay theo một cách khác”. Hơn ai hết, cha của Stacey hiểurằngôngcầnxửlý ngay tìnhhuốngxấutrướcmắt,nếukhôngthì tính mạng của con gái ông và ông sẽ bị đedọa. Đểkhởiđộnglại,họcần thêmsứcgió. Cha Stacey bảorằngôngcần điều chỉnhlạihệthốngđiều khiển trong khi cho máybay lộn vòngxuống.(Nghĩalà cho máy bay lao thẳngxuốnghồ Michigan để lấyđàtácđộngvàođộngcơ).Nếuthànhcôngthìkhôngphảinói,nhưngnếuthấtbạithìcólẽcảmáy bay sẽ đâm vào làn nước giá lạnh. Cô bé Stacey dường như cũng hiểu được chuyện gì đang xảy ra và cô gật đầu ủng hộ kế hoạch của chamình. Cha Stacey bắt đầu giảm độ cao và cố gắng giữ cho máy bay thăng bằng khi lao xuống rồi bấmnút khởi động, nhưng động cơ vẫn im lìm. Khi máy bay đã gần sát mặt nước, cha của cô lại bảo: “Stacey, chúng ta thửlạilầnnữanhé. Con bámchặtvào!”.Họ chao máy bay lầnnữavà khi máy bay đạt được tốc độ cần thiết, ngay lập tức cha cô nhấn nút khởi động động cơ. Ban đầu chỉ là những tiếngnổ khô khốc rời rạc nhưng sau đó là những tiếng vo vo đều tai. Động cơ đã hoạt động trở lại, đưa hai cha con thoát khỏi tình trạng thảmkhốc. Hai mươi phút sau, cha con Stacey đã hạ cánh an toàn. Lúc này, người cha can đảm và rắn rỏinhư rặng núi Gibraltar quay sang cô con gái yêu 12 tuổi của mình và nói: “ Con yêu, con thấykhông, chúng ta có thể làm được mọi việc!”. Tôirấtthíchcâuchuyệnnày.Nókhôngchỉlàmộtcâuchuyệnđầykịchtính,màthông qua đó,nó còn dạy tôi cách đối mặt với những khó khăn bất ngờ. Khi đối diện với tình huống xấu, cha của Stacey đã có phản ứng kịp thời để giải quyết vấn đề một cách bình tĩnh. Ngược lại, nếu ông chần chừ hayhốt hoảng, thay vì hành động ngay, ông lại dành thời gian để lo lắng hay than vãn với những suy nghĩnhư: “Ôi,tôichưagặpphảichuyệnnày bao giờ!” hay đặt ra nhữngcâuhỏitiêucựcnhư:“Tại sao tôi phải đối mặt với những việc tồi tệ thế này? ” thì có lẽ hai cha con ông đã có một kết cục rấtkhác. Còn bạn, bạn có phải đối mặt với những thay đổi bất lợi đến với mình không? Gần đây, bạn cógặp trụctrặcnào trong cuộcsống hay côngviệckhông?Nếucó,hãyđặt ra cho mìnhnhữngcâuhỏitích cực để giải quyết vấn đề. Và câu hỏi tốt nhất bạn cần đặt ra trong mọi tình huống là: “ Làm thế nàođể tôi thích nghi với sự thay đổi không ngừng của thế giới?”.

  17. CẢI THIỆN MỐI QUAN HỆ VỚINGƯỜI KHÁC Tôiđãtừngtiếpxúcvớirấtnhiềungười,đặcbiệtlàvớinhữngnhàquảnlý,nhânviênvănphòng vàđộingũcôngnhân trong cácxưởngsảnxuất,cómộtđiềuluônlặpđilặplạihếtlầnnàyđếnlần khácđólàmỗi khi tôihỏi:“Bạnthườnggặpphảivấnđềgì trong quan hệvớiđồngnghiệp?”thì nhìn chung các câu trả lời thường na ná nhau. Từ nhà quản lý đến công nhân, ai cũng than tráchnhững câunhư:“Tại sao không ai hiểutôi?”,“Tại sao tôicảmthấykhókhăn trong việc giao tiếpvới mọi người?”. Thật sự, thông qua giao tiếp chúng ta không chỉ được thấu hiểu mà còn có thể thấu hiểu ngườikhác. Giao tiếplàmộtchìakhóarấtquan trọngđể con ngườimở ra cácmối quan hệ,trong cuộcsốngcũng như trong côngviệc.Nhưngđôi khi chínhchúng ta đãtựlàmmấtchiếcchìakhóacủamình,rồiquẩn quanh mãivớinhữngcâuhỏi“tạisao”khôngcólờiđáp.Vìvậy,câuhỏicầnphảiđặt ra trong trường hợpnàylà:“Tôicầnlàmgìđểngườikháchiểurõvềtôi?”và“Làmcáchnàotôicóthểhiểurõ bạn hơn? ”. Tìm kiếm câu trả lời cho hai câu hỏi ấy cũng chính là tìm lại mối dây liên lạc giữachúng ta với mọi người. Đó mới là điều cần thiết và hữuích.

  18. ĐỪNG HỎI “KHINÀO?” -Khi nào họ sẽ quan tâm đến vấn đềnày? -Khi nào khách hàng sẽ gọi lại chotôi? -Khi nào chúng ta có đầy đủ thông tin cần thiết để sớm đưa ra quyếtđịnh? Khi chúng ta hỏi“khinào?”,tứclàchúng ta khôngcósựchọnlựanàongoàiviệcchờđợivàtrì hoãn mọi hành động đến một thời điểm khác. Những câu hỏi khởi đầu bằng từ “khi nào” thườngdẫn đến sự trì hoãn, lãng phí thời gian. Tôi tin rằng không ai trong chúng ta cố tình trì hoãn cuộc sống của mình, kể cả những kẻ lườibiếng nhất. Chẳng ai khởi đầu một ngày bằng cách rời khỏi giường và tự nhủ: “ Hôm nay tôi sẽ trì hoãnmọi việc”, nhưngsựtrìhoãnlàmột vấnđềcó thậtvàđangâmthầmdiễn ra mỗingày.Chúng ta thườngdời lại một điều gì đó một chút, một chút nữa, rồi thêm một chút nữa, trước khi nhận ra rằng những việcbị tồnđọngquálâuđãtrởthànhmộtvấnđềnghiêmtrọng. Sự trì hoãn không chỉ diễn ra trong cuộc sống của từng cá nhân, mà đó còn là vấn đề của nhiềutập thể, tổ chức. Khi đó, không những chúng ta làm mất đi thời gian của chính mình mà còn gây ảnh hưởng xấuđếnnăngsuất lao độngcũngnhưtiếnđộ chung củamọingười. Khi côngviệcbịtồnđọngchồng chất, chúng ta bắt đầu cảm thấy quá tải và đánh mất niềm vui trong công việc. Tiếp sau đó chắcchắn là stress. Cómộtcâunóimàtôirấtthíchlà:“Nhữnghoạchđịnhlâudài mang tầmchiếnlượclànhững công cụ tuyệt vời nhưng chúng ta cần phải hoàn tất một điều gì đó trước giờ ăn trưa!”. Vậy,vì sao chúng ta lạitrìhoãn?Tôichắcrằngchúng ta cóthểviện ra vôsốlý do, nhưngthành thậtmànói,tôimuốnbànvềgiảipháphơnlànguyênnhân.Vàgiảipháp duy nhấtlà:ngưngđặt ra nhữngcâuhỏibắtđầubằngtừ“khinào”. Thay vào đó chúng ta hãyđặtnhữngcâuhỏinhư: •Trong lúc này, tôi cần đưa ra giải phápgì? •Làm cách nào tôi có thể tiếp cận khách hàng một cách sáng tạohơn? •Tôi cần làm gì để nắm rõ tình hình và đưa ra quyết định nhanh chóng, chínhxác? Câutrảlờisẽnằm ngay trong câuhỏicủabạn!

  19. ĐỪNG TRÌ HOÃN BẤT CỨ ĐIỀU GÌ,DÙ ĐÓ LÀ VIỆCNHỎ Tôicómộtchiếcbànkhárộngnhưnglâungàykhôngsửdụngđếnnênquyếtđịnhtặng cho một người bạn. Khi anh ấy đến chở chiếc bàn, nhìn thấy tấm kính phủ trên mặt bàn dày tới 10 mm, anh đã tháo ra để lại cho tôi vì nó quá nặng và không tiện vận chuyển đường xa. Tôi tiện tay dựng nó dựavào bức tường ngay trong gara xe. Trước khi tạm biệt, bạn tôi đã không quên dặn dò: “ Tốt hơn hết là anh nên cất tấm kính vào nơi an toàn”.Dùđãđáplà“Tôisẽlàm”nhưngtôilạinhủthầm:“Mìnhsẽlàmviệcnày sau ”.Tôicứ đểđóvàbậnrộnvớiviệcxéncỏngoàivườn,sơnlạihàngràovàhàngtácôngviệckhácdùmỗilần đi ngang qua tấm kính, tôi đều tự dặn lòng rằng tôi nên dời nó đi trước khi nó ngã ập xuống. Nhưngrồi tấm kính vẫn nằm đó với ý nghĩ “ Mình sẽ làm sau ” trong tôi. Vợtôimộtlầnnhìnthấytấmkínhcũngđã lo lắng:“Em ngỡlà anh đãcấttấmkínhnàyvào kho rồichứ?”.Nhưngcũngnhư bao lầnkháctựhứavớimình,tôibảovớicôấylàtôisẽ di chuyểnnó sau. Mộthôm,cảnhàtôi ra ngoàiăntối,lúctrởvềnhàtôichợtnhìnthấychiếckéonhỏtỉacâyđang nằmdướithảmchùichângầnvòi phun nước.Tôithuậnmiệngbảo Mike, cậu con trai nhỏchíntuổicủa tôi: “ Con giúp ba đem cất chiếc kéo này vào gara nhé? ”. Mike thường ngày vốn rất thích vào gara; được tôi cho phép, cu cậu chạy đi ngay. Đó hẳn sẽ là một tối thứ bảy tĩnh lặng và êm đềm như mọi tối thứ bảy khác, nếu không có âm thanh loảng xoảng khủng khiếp như có hàng đống chén dĩa bị đập vỡ trong gara. Khi nghe âm thanh đó,tôibiết ngay điềugìđãxảy ra vàhốthoảngchạythẳngvào gara tìm con. Trờiơi, con tôiđangnằmtrênsànvới xung quanh lànhữngmảnhthủy tinh nhọnchếtngười! Cu cậu khócngất trong tay tôivìsợhãi khi tôivừachạyvừabồng con ra hiênnhà.Tôiôm con trong lòng, kiểm tra xem nó có bị thương không mà lòng run lên vì lo sợ điều xấu nhất có thể xảy ra. Nhưngchúng tôi đã vô cùng may mắn vì con tôi không bị vết thương nào nguy hiểm. Nếu không, có lẽ tôi sẽ phảihối hận suốtđời. Tai nạnnày đãcảnh tỉnhtôirấtnhiều.Thật ra tôichỉcầnvàiphútđểcấttấmkínhđinhưngtôiđã trìhoãn.Từlầnđó,tôithậtsựthấmthíacâunói:“Hãyxửlýnhữngviệcnhỏ khi chúngcònlàviệc nhỏ!”.

  20. ĐỪNG CHỜ ĐỢI NHỮNG ĐIỀU KIỆNLÝ TƯỞNG Luôncónhữngngăntrở,nhữngmặthạnchế trong mọiviệcchúng ta làm;và khi phảiđốimặtvới nhữngkhókhănấy,chúng ta lạiước ao cóđượcnhữngcôngcụmới,những quy trìnhcảitiến,thêm nhânlựcvàthêmngânsách... Tuy nhiên khi xétthậtkỹvấnđềthì ta thấyrằng,nhữngkhókhănđó khôngphải do sựthiếuhụtnguồnlựchỗtrợmàlà do trướcđóchúng ta đãchần chừ,khôngbiếtcách tận dụng và bố trí nguồn lực một cách hợp lý. Chúng ta đã tạo ra một tổ chức với những cá nhân trìtrệ, khôngquyếtđoán khi đưa ra quyếtđịnh,luônởtrạngtháithụđộngchờđợicóđầyđủmọiđiềukiện thuậnlợirồimớiđưa ra giảipháp.Họkhôngnhận ra rằng,thật ra, việcxúctiếncôngviệcvớitấtcả những thông tin có được sẽ giúp chúng ta đạt được nhiều thành công hơn mong đợi. Hãy lắng nghe lời khuyên của Deb Webber, nhân viên công ty bảo hiểm State Farm: “ Mỗi khi tôi cố gắng thực hiện mọiviệcvớinguồnthông tin vànguồnlựcsẵncó,tôiluôntìm ra đượcnhiềuphươngphápmới hơn để giải quyết vấn đề”. Trông chờ vào những thứ không nằm trong tầm tay chỉ làm tiêu tốn thời gian cũng như sức lựccủa chúng ta mà thôi. Đừng chờ đợi đến khi có đầy đủ mọi phương tiện, hãy tự hỏi mình và trả lời ngay từ bây giờ: “ Làm thế nào tôi có thể hoàn tất công việc với những công cụ sẵn có?”.

  21. HÃY VẬN DỤNG TỐT NHỮNGNGUYÊN TẮC CĂNBẢN Nhiều người thường nói: “ Sáng tạo là sự suy tính xa hơn và rộng hơn đối với sự việc hiệntại”, và xem sáng tạo là yếu tố quyết định cho sự phát triển. Do đó, chúng ta thường có xu hướng tập trung vào tìmnhữngý tưởngmớihơnlàbắt tay vào ứngdụngtừnhữngýtưởngđãcó. Tuy nhiên,thựctế cho thấyđâykhôngphảilà con đườnghoàntoànđúngđắn. Tôi lấy một ví dụ từ kinh doanh chẳng hạn. Theo tôi, kinh doanh là một nghề “tuy khó mà dễ”.Bạn có thể trở thành một nhà kinh doanh giỏi khi biết tuân thủ các nguyên tắc căn bản trong kinh doanh như: thườngxuyêngiữliênlạcvớikháchhàng, chia sẻcùngkháchhàngvềgiátrịsảnphẩm màbạnđang kinh doanh vàluôntậntâmphụcvụkháchhàngcủamình. Tuy nhiên, không phải ai cũng chấp nhận ý nghĩ này bởi họ cho rằng nó quá đơn giản. Họ nghĩrằng muốn thành đạt trong kinh doanh thì phải có thật nhiều những ý tưởng “tầm cỡ”, còn nếu đơn giảnquá nhưvậythì ai cũngcóthểlàmđược, ai cũngcóthểtrởthànhnhà kinh doanh giỏi.Nhưngsựthậtlại nằmởnhữngđiềutưởngchừngđơngiảnnhưthế.Bạnmuốnthànhcông?Vấnđềkhôngphảilà chúng ta thiếu những ý tưởng mới mà là chúng ta không nhận ra rằng mình chưa ứng dụng hết những ý tưởngđã có. Điều này có thể không đúng với ngành kỹ thuật, khi mà công nghệ ngày nay phát triển khôngngừng và chỉ cần sau 5 phút, bạn có thể đã trở thành người lạc hậu. Nhưng với các nguyên tắc kinh điểnđược xem là nguyên lý thì chúng luôn là mới với những người biết ứng dụngnó. Không phải lúc nào chúng ta cũng cần ý tưởng mới. Cái mà chúng ta cần thường xuyên hơn làbiết cáchvậndụngnhữngnguyênlýcănbản cho mọivấnđềphát sinh hằngngày. “ Khi nào chúng ta sẽ tìm ra ý tưởng mới? ” - đó là một câu hỏi không phải luôn luôn đúng.Câu hỏiđúngđắnphảilà:“Tôicóthểlàmgìđểứngdụngnhữngýtưởngsẵncóvàohoàncảnhhiện tại?”.

  22. ĐỪNG HỎI“AI?” -Ai đã gây ra chuyệnnày? -Ai đã làm gián đoạn kế hoạch của chúng ta? -Ai sẽ là người phải chịu tráchnhiệm? Ngay khi nhữngcâuhỏinàybắtđầuxuấthiện trong suy nghĩ,cónghĩalà ta đangmuốntìm ra người phảichịutráchnhiệm cho sựviệcxảy ra, hay tìm một ai đóđểđổlỗi cho họ.Vàcólẽđâylàcách chúng ta ápdụngkháphổbiếnnhưviệcmặc cho mìnhchiếcáokhoácphòngvệvới hai bàn tay bắt chéo trước ngực và chỉ về hai phía. Một lần khi trên đường từ khu trượt tuyết Snowbird tại Utah đến phi trường Salt Lake, tôibắt chuyệnvớingườitàixế.Rồi khi đượchỏivềtìnhhìnhhoạtđộng củacông ty anh hiện nay, anh nói:“ Ôi, trong công ty tôi lúc này mọi người cứ hay đổ lỗi cho nhau ”. Cảm thấy như được lắng nghe, anh tiếptụckểvềnhữngchuyệnlụcđụcđangdiễn ra trong công ty: “Nhânviêntiếptânthìluônphàn nànvềnhânviên giao nhận,nhânviên giao nhậnphànnàntàixế,tàixếphànnànnhânviên kinh doanh…”.

  23. -Thế công ty anh có bao nhiêu nhân viên? - Tôihỏi. -Mười hai. - Anh đáp với vẻ chán nản. - Chỉ có mười hai người mà mọi chuyện đã rối tinh lênrồi! Dườngnhưhiệntượng“đổlỗi cho nhau”xuấthiệnởkhắpmọitổchức,từcông ty nhỏđếntập đoàn lớn, chẳng nơi đâu là không có hiện tượng này. Tổng giám đốc than phiền phó chủ tịch, phóchủ tịchphànnàntrưởngphòng,trưởngphòngquởtráchnhânviên, nhânviênđổ lỗi cho kháchhàng,khách hàng quy trách nhiệm cho chính quyền, chính quyền quy tội người dân… và cứ thế tiếp diễn. Cáivòng lẩn quẩn này là một câu chuyện không có hồi kết và chẳng dẫn đến kết quả gì tốt đẹp ngoài việc mang đếnnhữngmốibấtđồng,pháhỏngsợidâyliênkếtgiữamọingườivàlàbứctườngngăntrởsựsáng tạo. Thay vì cùng hợp tác tìm ra phương hướng giải quyết công việc tốt hơn thì chúng ta lại tạo ra một làn sóng tranh cãi vô ích. Thế thì tại sao chúng ta không tự đặt ra cho mình những câu hỏi hữu íchnhư: -Tôi nên giải quyết khó khăn này như thếnào? -Tôi cần làm gì để hoàn tất dựán? -Trong tình hình này tôi nên làmgì?

  24. ĐÁNH BẠI CÁC TRỌNGTÀI? Cha tôi là huấn luyện viên trưởng của bộ môn đấu vật tại trường Đại học Cornell, Ithaca, New York trong hơn 25 năm.Mỗi khi đưatôilênthảmđấu,ôngluôncăndặnrằngcó ba đốitượngmàtôi phải đánh bại: đối thủ của tôi, bản thân tôi và trọngtài. Hẳn nhiên, bất kỳ vận động viên nào mỗi khi thi đấu cũng luôn đặt mục tiêu đánh bại đối thủcủa mình. Nhưng đối với cha tôi, ngoài việc đối đầu trực tiếp với đấu thủ chính thì điều quan trọng hơncả lại là việc tôi phải vượt qua nỗi sợ hãi của bản thân và cả “nguy cơ trọng tài” nữa. “ Nếu muốnchiến thắng, con phải đủ cừ để đánh bại trọng tài ”, cha tôi quảquyết. “Đủ cừ để đánh bại trọng tài” - nghĩa là thay vì phàn nàn về các trọng tài, thay vì đổ lỗi cho hoàn cảnh, cho những hạn chế trong năng lực của bản thân thì bạn hãy tìm ra phương hướng khắc chếnhững trở ngại đó để không ai có thể ngăn trở bước tiến củabạn. Vậy ai đang là “trọng tài” trong cuộc đời bạn? Liệu có một ai đó hay sự việc nào đó vượt khỏitầm kiểm soát của bạn và cản trở con đường thành công của bạn? Đó có phải là cấp trên của bạn, ngườiđã kiểmsoátbạnquáchặtđếnnỗibạnkhôngcókhông gian sángtạo cho riêngmình? Hay đólàsựyếu kém của tổ chức, đã làm rối tung mọi việc và khiến bạn hao tổn thời gian? Luôn luôn có những rào cản, những trở ngại, thử thách ngăn trở chúng ta vươn tới mục tiêu của mình. Con đường đến thành công là con đường đầy gian nan và không bao giờ là dễ dàng cả. Vìvậy, thay vì lo sợvà than van, chúng ta hãycốgắngtìm ra giảipháp cho riêngmình. Nếu muốn chiến thắng, bạn phải đủ cừ để đánh bại các “trọng tài” của cuộc đờibạn!

  25. NGAY BÂY GIỜ TÔI CÓ THỂ LÀMGÌ? Đó là một nơi ẩm ướt ở Houston. Mặc dù khí hậu ẩm thấp là vậy nhưng ngay khi đặt chân lênmáy bay, tôi đã cảm nhận được hơi nóng từ khoang hành khách chật chội phả lại. Chuyến bay đã bị đặtquá chỗ và mỗi hành khách đều bị thu hẹp diện tích sử dụng trên máy bay. Đỉnh điểm của sự việc lànhiều hành khách được xếp vào cùng một chỗ và bắt đầu to tiếng với nhau. Căng thẳng bắt đầu hiện rõtrên gương mặt từngngười. Khi cửa máy bay đóng lại, chúng tôi ngồi tràn cả ra lối đi trong nhiều giờ liền mà không có mộtlời giảithíchnàotừ phi hànhđoàn.Cuốicùngchuyến bay cũngcấtcánh trong khôngkhíngộtngạtvàsự cằn nhằn của nhiềungười. Nhưng có lẽ chúng tôi vẫn còn may mắn khi sau đó ít phút, một nữ tiếp viên tiến về phía chúngtôi với nụ cười tươi tắn và cánh tay treo lủng lẳng các tai nghe. Cô đến bên từng người, duyên dángmỉm cười,vừa trao headphone vừatròchuyệnmộtcáchthântình.Đếnbênmộtphụnữđứngtuổi,côân cần:“Tôiđểýthấylàbàđimộtmình,bàmuốncómộtngườibạnđểtròchuyệnkhông?”.Rồicô sắpxếp cho ngườiphụnữấyđếnmộtchỗngồithuậnlợivàthoảimáihơnmàkhôngmộtđòihỏi hay yêu cầugì. Nữtiếpviên ấytênlà Bonita, côchínhlà minh chứng cho sựlựachọnứngxửđúngđắn. Thay vì bực bội than trách tình huống hiện tại như: “ Vì sao họ lại cho đặt quá chỗ trên chuyến bay? ”, ta nên hỏi: “ Ngay bây giờ tôi có thể làm gì để cải thiện tình hình này?”.

  26. LÀM CHỦ TÌNHHÌNH Một lần mạch tĩnh điện trong điện thoại của gia đình tôi bị hư và tôi phải gọi đến dịch vụ chămsóc khách hàng của công ty viễn thông. Ngay sau đó, họ cử một nhân viên bảo trì đến. Sau một hồi híhoáy bên chiếc điện thoại, người nhân viên ra về sau khi bảo với tôi rằng điện thoại đã được sửa xong. Thế nhưng hôm sau, chiếc điện thoại lại trở chứng y như hôm trước. Người thợ thứ hai lại đến sửa,nhưng mọiviệcvẫnkhôngkháhơn. Khi ngườithợthứ ba đến,tôikểlại cho anh ta nghe toànbộsựviệcvới thái độ không hài lòng về dịch vụ của công ty anh. Cứ ngỡ sau khi nghe xong, thế nào anh tacũng buônglờichêtráchcácđồngnghiệphoặcđổlỗilòngvòng,nhưngkhông, anh ấyđiềmtĩnhlắng nghe và đáp lời tôirằng: “Thưaông,tôikhôngthểgiảithíchvềsựcốđónhưngđiều duy nhấttôicóthểlàmlà xin ông thứ lỗi cho những gì đã xảy ra”. Một tình huống rất nhỏ, rất đơn giản xảy ra thường ngày nhưng nó cũng chứng tỏ một điều rằng con ngườicóthểlàmchủđượcmọichuyện,từnhữngviệcnhỏnhặtnhất.Vàđólàđiềuchúng ta nênthực hành thường xuyên để rèn luyện cho bản thân khi rơi vào những hoàn cảnh khó khăn, cấp thiếthơn.

  27. TINH THẦN ĐỒNGĐỘI Khi nhìn chú chim ưng tung bay trên bầu trời, có thể bạn sẽ nghĩ rằng: “ Ước gì nó có thể bơinhư cáheo”.Rồi khi nhìnchúcá heo, biếtđâubạnlạiướcchúcácóthểlàhươu cao cổ.Đôi khi bạnlại tựhỏi:“Tại sao sưtửkhôngthểchạy nhanh nhưloàibáoChâuPhi?”.Dĩnhiên,tấtcảnhững suy nghĩ vẩn vơ đó của bạn chẳng bao giờ có thể trở thành hiệnthực. Điều này cũng thường xảy ra khi bạn ở trong một nhóm. Bạn luôn ước người này có thể tài giỏinhư người kia hay người kia sẽthânthiệnnhưmộtngườinàođómàbạnbiết.Vớinhững suy nghĩấy,bạn chẳng bao giờhàilòngvềđồngđội,cộngsựcủamìnhvàbạntỏ ra thấtvọng khi họkhôngnhưnhững gì mình mong muốn. Vì vậy khi gia nhập một nhóm, dù là trong quan hệ bạn bè hay công việc, điều đầu tiên bạn cần phảixácđịnhlà:mỗithànhviêntạonênnhómlàmộtcáthểkhácbiệt,không ai giống ai vàbạnphải chấp nhận sự khác biệt đó nếu còn muốn duy trì mối quan hệ với nhau. Hãypháthiệnvàtrântrọngđiểmmạnhcủangườikhácnhưchínhbảnchấtcủahọ.Đólànềntảng của tinh thần đồngđội.

  28. THỦY THỦ TỒI ĐỔ THỪA TẠIGIÓ Bạn đã bao giờ nghe câu ngạnngữ:“Thủythủtồiđổthừatại gi ó”,“Thợvụng than đồ nghề”hay “Huấnluyệnviêndởđổvấy cho cầuthủ”chưa?Và trong thựctếthìchúng ta còn bắtgặp baonhiêu trường hợp khác nữa, hết sức gần gũi với mìnhnhư: Giáo viên dở đổ thừa tại họctrò. Nhân viên kinh doanh thiếu năng lực đổ thừa cho hoàn cảnh.Cha mẹ không gương mẫu đổ thừa do sốphận. Quảnlýyếuđổthừa cho thuộccấp.Nhânviênkémđổthừa cho cấptrên.Cánhântồiđổthừa choxãhội. …. Ai phải chịu trách nhiệm cho những thiếu sót của những người như thế khi ngay cả bản thân họ cũngkhông chịu trách nhiệm về năng lực của mình? Không ai dám nhìn nhận sự thật, không ai dám nhìnvàosự yếu kém của bản thân như vậy thì đến bao giờ cái sự “tồi” mới trở nên “tốthơn”? Trách nhiệm cá nhân bỗng dưng trở thành một trái bóng được đá qua hết người này đến người kháckhông biết đến bao giờ mới dừng lại, vì chẳng ai muốn nhận nó vào mình. Từ những chuyện trong côngty như va chạmgiữacácbộphậnvới nhau, giữaquảnlývànhânviên hay giữacác nhânviên,đếnnhữngbấtđồnggiữacácthànhviên trong gia đình, trong xãhội… ta đềudễdàng thấycáchhànhxửnhư vậy. Ai cũng cho rằng mình là hoàn hảo và khi nói tới trách nhiệm của mình đối với sự việc, họsẽthốt lên một câu ngơ ngác: “ Tôi ư?”! Vì sao vậy?Phảichăng trong suốtmộtthời gian dàichúng ta đãsốngmàkhôngýthứcrõvề bảnthânmình? Đọc full bộ“TƯ DUY THÔNG MINH “ tại : http://nguyenngoquyen.com/category/sach-ban-nen-doc

More Related