1 / 24

4.1. NGUYEÂN TAÉC XAÂY DÖÏNG KYÙ HIEÄU CÔÕ SOÁ VAØ SÖÛ DUÏNG HEÄ THOÁNG CÔÕ SOÁ

4.1. NGUYEÂN TAÉC XAÂY DÖÏNG KYÙ HIEÄU CÔÕ SOÁ VAØ SÖÛ DUÏNG HEÄ THOÁNG CÔÕ SOÁ. 4.2. GIÔÙI THIEÄU MOÄT SOÁ HEÄ THOÁNG CÔÕ SOÁ KHAÙC NHAU ÑANG SÖÛ DUÏNG. CHÖÔNG 4: XAÂY DÖÏNG HEÄ THOÁNG CÔÕ SOÁ. 4.3. CAÙC YEÁU TOÁ AÛNH HÖÔÛNG ÑEÁN HEÄ THOÁNG CÔÕ SOÁ .

angeni
Download Presentation

4.1. NGUYEÂN TAÉC XAÂY DÖÏNG KYÙ HIEÄU CÔÕ SOÁ VAØ SÖÛ DUÏNG HEÄ THOÁNG CÔÕ SOÁ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. 4.1. NGUYEÂN TAÉC XAÂY DÖÏNG KYÙ HIEÄU CÔÕ SOÁ VAØ SÖÛ DUÏNG HEÄ THOÁNG CÔÕ SOÁ 4.2. GIÔÙI THIEÄU MOÄT SOÁ HEÄ THOÁNG CÔÕ SOÁ KHAÙC NHAU ÑANG SÖÛ DUÏNG CHÖÔNG 4: XAÂY DÖÏNG HEÄ THOÁNG CÔÕ SOÁ 4.3. CAÙC YEÁU TOÁ AÛNH HÖÔÛNG ÑEÁN HEÄ THOÁNG CÔÕ SOÁ 4.4. MOÄT SOÁ KHAÙI NIEÄM CÔ BAÛN DÙNG TRONG THOÁNG KEÂ SINH HOÏC 4.5. XAÂY DÖÏNG HEÄ THOÁNG CÔÕ SOÁ

  2. 4.1. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG KÝ HIỆU CỠ SỐ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CỠ SỐ 4.1.1. Nguyên tắc xây dựng ký hiệu cỡ số: • Đo các số đo chính trên cơ thể người thuộc mọi miền, mọi lứa tuổi, mọi ngành nghề và theo giới tính. Quá trình này được gọi là nhân trắc . • Thống kê tất cả các số đo ấy theo lứa tuổi, giới tính, ngành nghề bằng toán thống kê, xác suất, sau đó phân tích đánh giá các số liệu và xử lý bằng máy tính. • Chọn những số đo cơ bản làm cơ sở để phân loại nhóm cơ thể. Những số đo cơ bản này là những số đo nói lên được những hình thể con người, những số đo khác phục thuộc vào chúng và có thể được tính toán từ chúng theo những công thức nhất định.

  3. 4.1. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG KÝ HIỆU CỠ SỐ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CỠ SỐ 4.1.1. Nguyên tắc xây dựng ký hiệu cỡ số: • Phân loại nhóm cơ thể theo những số đo chính. • Từ bảng phân loại nhóm cơ thể, ta đề xuất ra những cỡ số quần áo may sẵn. • Ta phải xác định các khoảng cách giữa các cỡ số là bao nhiêu.

  4. Khi xác định những khoảng cách ấy ta phải dung hoà giữa hai vấn đề mâu thuẫn sau: • Quần áo may sẵn được sử dụng cho nhiều người. • Các cỡ số trong hệ số phải làm sao giảm được ở mức ít nhất để sản xuất không phức tạp và phân tán. • Khi phân loại cơ thể theo chiều cao sẽ hình thành được hệ thống số (hay còn gọi là vóc) phân loại cơ thể theo vòng ngực, ta hình thành đươc hệ thống cỡ. Khoảng cách giữa các cỡ số có thể là 4 – 6cm, khoảng cách giữa các vóc có thể 4.5 hay 8cm (tuỳ theo từng nước)

  5. 4.2.2. Sử dụng hệ thống cỡ số: • Hệ thống cỡ số hoàn chỉnh đảm bảo sử dụng được cho lượng người tiêu dùng nhiều nhất. • Mỗi cỡ số trong hệ thống phải phù hợp với tất cả những người thuộc vào cỡ ấy. • Nếu hệ thống cỡ số không hòan chỉnh, ta chỉ có thể sản xuất được quần áo may sẵn cho những người mà số đo của họ thường gặp nhất.

  6. 4.2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ THỐNG CỠ SỐ KHÁC NHAU ĐANG SỬ DỤNG • Tham khảo giáo trình

  7. 4.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG CỠ SỐ 4.3.1 Phân bố theo miền dân cư và giới tính: • Tổng số đối tượng được khảo sát là 13223 người, trong đó: nam là 6493 người ( chiếm 49,10%) và nữ là 6730 người (chiếm 50,90%). • Đối tượng được khảo sát tập trung vào một số khu vực: - Miền Bắc: gồm TP Hà Nội và Nam Định, Hà Nam Ninh: 6895 người, (chiếm 52,14%), trong đó: 3005 nam (23,10%) và 3840 nữ (29,04%) - Miền Trung: đại diện là tỉnh Quãng Nam – Đà Nẵng: 2739 người, (chiếm 20,71%), trong đó 1360 nam (10,29%) và 1379 nữ (10,43%). - Miền Nam: gồm TPHCM, Đồng Nai: 3589 người, (chiếm 27,14%), trong đó 2078 nam (15,71%) và 1511 nữ (11,43%).

  8. 4.3.2. Phân bố theo lứa tuổi • Đối tượng khảo sát từ 17 đến 59 tuổi. • Vào tuổi 17 nhìn chung hình thái cơ thể người đã phát triển đầy đủ và tiến tới ổn định. Tuổi 50-59 là giai đoạn cuối của tuổi lao động, sức lực có phần suy giảm, nhưng về hình thái và tầm vóc chưa có sự suy giảm lão hoá. • Đối tượng khảo sát được phân thành 5 lớp: 17 - 19, 20 - 29, 30 - 39, 40 - 49, 50 - 59 tuổi • Số lượng tập trung chủ yếu vào 2 lớp tuổi 20 - 29, 30 - 39. Đây là lớp tuổi lao động chủ yếu hiện nay trong tương lai 15 - 20 năm tới lứa tuổi này sẽ là lực lượng chính trong công nghiệp

  9. 4.3.3. Vấn đề chọn dấu hiệu nhân trắc và kỹ thuật khảo sát: 4.3.4. Người đo và thời gian đo • Những người tham gia lấy số liệu là cán bộ giảng dạy, nghiên cứu và kỹ thuật viên nhân trắc học đã được tập huấn kỹ thuật nhằm thống nhất các phương , dụng cụ và các biện pháp kiểm tra. • Các đợt khảo sát được tổ chức chủ yếu vào mùa ấm, thuận tiện cho cởi quần áo ngoài ở đối tượng được đo. Do số lượng lớn, kế hoạch ngắn ngày nên không thể đo vào buổi sáng như lý thuyết về cơ thể học mà phải tiến hành suốt ngày.

  10. X 4.3.5. Xử lý thống kê số liệu khảo sát • Số trung bình cộng : • Độ lệch chuẩn -  còn gọi là độ lệch bình phương trung bình: để đánh giá độ tản mạn của các phân phối thực nghiệm, có cùng tính chất. • Sai số của số trung bình cộng - m. • Các giá trị, biến thiên của các kích thước trong giới hạn yêu cầu đáp ứng từ 1% đến 99%, 5% - 95% được gọi là các percentil. Trong tài liệu Atlat trình bày 5 mức percent là C1 hay 1%, C5 hay 5%, C50 hay 50%, C95 hay 95% và C99 hay 99%.

  11. 4.4. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN DÙNG TRONG THỐNG KÊ SINH HỌC 4.4.1. TẬP HỢP VÀ SẮP XẾP CÁC SỐ ĐO: a. Phân phối thực nghiệm: • Là tập hợp các trị số đo được theo thứ tự từ nhỏ đến lớn hay từ lớn đến nhỏ. Dãy số được xếp theo thứ tự đó được gọi là một phân phối thực nghiệm. • Công việc này gọi là lập bảng phân phối thực nghiệm theo thứ tự. b. Các số đặc trưng xác định vị trí: • Trong một phân phối thực nghiệm trị số nhỏ nhất được gọi là số cực tiểu (min), trị số lớn nhất gọi là số cực đại (max) của dãy số. Hai số đặc trưng này được gọi là 2 cực của phân phối thực nghiệm.

  12. c. Khoảng biến thiên: Là khoảng các số nằm giữa hai số cực tiểu và cực đại. d. Tần suất (f) : Trong một phân phối thực nghiệm thì một trị số có thể lập lại nhiều lần và số lần lập lại đó gọi là tần suất. e. Lớp: Trong một phân phối thực nghiệm , ta có thể sắp xếp các trị số gần nhau tạo thành từng nhóm, mỗi nhóm có khoảng cách đều nhau và được gọi là 1 lớp.

  13. f. Khoảng của lớp (i) : • Là biên độ của lớp, là khoảng cách từ trị số nhỏ nhất đến trị số lớn nhất của 1 lớp. Khoảng của tất cả các lớp phải bằng nhau. Nếu ta chia 1 khoảng gồm 3 trị số đo thì sẽ thuận lợi hơn trong tính toán . g. Tần suất của lớp (fc) : Là số lần lặp lại của tất cả các trị số nằm trong lớp đó. h. Trị số giữa của lớp (Xc) : Là ½ tổng số của số cực tiểu và cực đại trong lớp đó.

  14. Bài tập ví dụ

  15. 4.4.2. NHỮNG ĐẶC TÍNH PHÂN PHỐI : a. ĐẶC TÍNH TRUNG TÂM : * Số trung bình cộng : Là một đặc trưng thường được tính nhất để biều hiện khuynh hướng trung tâm của sự phân phối . Có 3 cách tính số trung bình cộng :

  16. Cách 1 : Số trung bình cộng bằng tổng các trị số nhân với tần suất của các số đó chia cho tổng các số đó Trong đó : • : số trung bình cộng • n : tổng các trị số trong một phân phối • X1 , X2 , … , Xn : là trị số của từng số đo • f1 , f2 , … , fn : là tần suất của các trị số đo X

  17. Cách 2 : Số trung bình cộng bằng tổng các trị số giữa nhân với tần suất của từng lớp chia cho tổng số các trị số đó . • Trong đó : • fc : tần suất của lớp • Xc : trị số giữa của từng lớp

  18. Cách 3 : Phương pháp dùng đại lượng trung bình chỉ định tuỳ ý Trong đó : • M : là đại lượng trung bình chỉ định tuỳ ý , M được chọn là trị số giữa của lớp có tần suất cao nhất. • X’ : là đô chênh lệch của giá trị giữa mỗi lớp so với đại lượng trung bình chỉ định tùy ý ( M) chia cho khoảng cách của mỗi lớp ( i ) • i : là khoảng cách của mỗi lớp bằng 3 • f(fc ): là tần suất của mỗi lớp.

  19. * Số giữa: là một đặc trưng biểu hiện xu hướng trung tâm giống như số trung bình cộng - Nếu n lẻ thì số giữa sẽ rơi vào giữa của dãy số . • Nếu n chẵn thì số giữa sẽ là số nhỏ của 2 số trung tâm trong dãy số Số giữa và số trung bình cộng gần giống như nhau .

  20. * Quactin : Chia dãy số làm 4 phần bằng nhau ta có 3 quactin, • Quactin thứ 1 (Q1) có trị số ở giữa của của phần thứ 1 và phần thứ 2 • Quactin thứ 2 (Q2) là số giữa của dãy số (nếu n chẵn thì Q2 sẽ nằm giữa hai số trung tâm). • Quactin thứ 3 có trị số ở giữa của phần thứ 3 và thứ 4. * Đêxin :Nếu chia dãy số làm 8 phần bằng nhau thì có 7 đêxin. • Đêxin thứ 7 nằm ở vị trí 87,5 % của dãy số. • Đêxin thứ 4 ở vị trí 50 % của dãy số.

  21. b. ĐẶC TÍNH TẢN MẠN : • Trong 1 phân phối thực nghiệm , đặc tính tản mạn dùng để đánh giá mức độ phân tán của một phân phối thực nghiệm

  22. Hàng số : (Range) M • Độ lệch tứ phân - độ lệch quactin: (Quartil deviation) Q • Độ lệch trung bình: (Epsilon)  • Độ lệch chuẩn :  ( sigma ) hay S • Hệ số biến sai: Ký hiệu C.V • Sai số chuẩn của số trung bình và số tin cậy: • So sánh số trung bình cộng bằng phương pháp Student :

  23. 4.5. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CỠ SỐ

  24. Thank You ! Add your company slogan www.themegallery.com

More Related