1 / 26

Việt Nam: Tình hình phát triển kinh kế gần đây và triển vọng phát triển trong ngắn hạn

Việt Nam: Tình hình phát triển kinh kế gần đây và triển vọng phát triển trong ngắn hạn. Bahodir Ganiev Chuyên Gia Kinh Tế Quốc Gia Cơ Quan Đại Diện Thường Trú ADB tại Việt Nam. Ra mắt ấn phẩm Cập Nhật Triển Vọng Phát Triển Châu Á 2009 Hà Nội , Việt Nam; 22 tháng 9, 2009.

ancelin
Download Presentation

Việt Nam: Tình hình phát triển kinh kế gần đây và triển vọng phát triển trong ngắn hạn

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Việt Nam: Tình hình phát triển kinh kế gần đây và triển vọng phát triển trong ngắn hạn Bahodir Ganiev Chuyên Gia Kinh Tế Quốc Gia Cơ Quan Đại Diện Thường Trú ADB tại Việt Nam Ra mắtấnphẩmCậpNhậtTriểnVọngPhátTriểnChâu Á 2009 HàNội, Việt Nam; 22 tháng 9, 2009

  2. Nội Dung Chính Tình hình phát triển kinh tế gần đây (từ tháng 1 – tháng 8 năm 2009) Triển vọng kinh tế vĩ mô ngắn hạn (hết năm 2009 và cả năm 2010) Kiến nghị về mặt chính sách

  3. Phần 1Tình hình phát triển kinh tế gần đây

  4. Việt Nam đang thoát khỏi cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu tương đối tốt. Tăng trưởng GDP tại một số nước giai đoạn 2003-2009(Tỷ lệ % thay đổi so với cùng kỳ năm trước) Nguồn: IMF và Cập Nhật Triển Vọng Phát Triển Châu Á 2009.

  5. Suy giảm kinh tế có dấu hiệu đã thoát khỏi đáy tại thời điểm đầu năm 2009. Việt Nam: Tăng trưởng GDP theo khu vực kinh tế giai đoạn 2004 - 2009(Tỷ lệ % thay đổi so với cùng kỳ năm trước) Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam.

  6. Tỷ lệ lạm phát đã giảm mạnh nhưng vẫn cao hơn nhiều nước khác Lạmphát ở mộtsốnướcgiaiđoạn 2003-2009(Tỷlệ % trungbìnhhàngnăm) Nguồn: IMF và Cập Nhật Triển Vọng Phát Triển Châu Á 2009

  7. Ngân Hàng Nhà Nước duy trì chính sách nới lỏng tiền tệ . Tăng trưởng của các số liệu tiền tệ giai đoạn 2007-2009(Tỷ lệ % thay đổi so với cùng kỳ năm trước ) Nguồn : Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam và ước tính của cán bộ ADB.

  8. Chính phủ đã thực hiện một số biện pháp kích thích tài chính trong giai đoạn từ tháng 1 – tháng 5 năm 2009. Cácbiệnphápkíchthíchtàichínhnăm 2009(Nghìntỷđồngnếukhôngcóchúthíchkhác ) Nguồn: Bộ Tài Chính Việt Nam và ước tính của cán bộ ADB .

  9. Tháng 6 năm 2009, Quốc Hội đã phê chuẩn tăng trần của mức thâm hụt ngân sách năm 2009. Kếhoạchngânsáchcủachínhphủnăm 2009(% theo GDP) • Bao gồm thu kết chuyển từ năm 2008 (tính là nguồn thu) và số tiền trả nợ gốc các khoản nợ công (tính • là các khoản chi). • ** Không bao gồm các khoản thu kết chuyển từ năm 2008 và số tiền trả nợ gốc các khoản nợ công, nhưng đã bao gồm các khoản chi và cho vay ngoài ngân sách. • Nguồn: Bộ Tài Chính và ước tính của cán bộ ADB .

  10. Việc thiếu hụt ngoại tệ trên thị trường chính thức vẫn còn tồn tại. Tỷ giá hối đoái giai đoạn 2008-2009(Đồng so với Đô la Mỹ) Nguồn: Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam và tính toán và theo dõi của cán bộ ADB.

  11. Cả xuất khẩu và nhập khẩu đều giảm, và thâm hụt thương mại tiếp tục thu hẹp trong nửa đầu năm 2009. Một số số liệu thương mại giai đoạn 2006-2009 * Dựa trên định nghĩa cán cân thanh toán. Nguồn: Ngân Hàng Nàh Nước Việt Nam và dự báo của cán bộ ADB.

  12. Cân đối tài khoản vãng lai đã thặng dư, nhưng cán cân thanh toán vẫn ở mức âm. Cân đối tài khoản vãng lai và Tổng dự trữ chính thức giai đoạn 2006 -2009 * Không bao gồm tiền gửi ngoại tệ của Chính phủ tại Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam và các khoản ngoại tệ thực hiện giao dịch hoán đổi Nguồn: Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam và ước tính của cán bộ ADB.

  13. Phần 2Triển vọng kinh tế vĩ mô ngắn hạn

  14. Dự báo tăng trưởng trong năm 2009 tăng lên và dự báo tăng trưởng trong năm 2010 vẫn giữ nguyên Việt Nam: Tăng trưởng GDP giai đoạn 2006-2010(%) Nguồn: Tổng Cục Thống Kê VIệt Nam, ước tính và dự báo của cán bộ ADB.

  15. Với mức tăng trưởng tăng đáng kể trong nửa cuối năm 2009 và trong năm 2010... Việt Nam: Tăng trưởng GDP giai đoạn 2006-2010(Tỷ lệ % so với cùng kỳ năm trước) Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam và dự báo của cán bộ ADB.

  16. … và sẽ cao hơn mức tăng trưởng của một số nước châu Á khác. Tăng trưởng GDP của một số nước giai đoạn 2007-2010(%) Nguồn: Cập nhật Triển Vong Phát Triển Châu Á 2009

  17. Lạm phát dự báo sẽ cao hơn mức dự báo trước đây trong ấn phẩm ADO 2009… Việt Nam: Lạm phát trung bình hàng năm giai đoạn 2006-2010(%) Nguồn: Tổng Cục Thống Kê Việt Nam và dự báo của cán bộ ADB.

  18. …và sẽ cao hơn lạm phát của một số nước châu Á khác trong khu vực. Lạm phát của một số nước giai đoạn 2007-2010(% trung bình hàng năm) Nguồn: Cập Nhật Triển Vọng Phát Triển Châu Á 2009

  19. Thâm hụt ngân sách dự báo sẽ gia tăng trong năm 2009 nhưng sẽ thu hẹp trong năm 2010. Cân đối ngân sách tổng thể giai đoạn 2005-2010(% theo GDP) Nguồn : Bộ Tài Chính Việt Nam, ước tính và dự báo của cán bộ ADB.

  20. Các khoản nợ công và nợ có bảo lãnh của chính phủ vẫn duy trì ở mức kiểm soát được. Nợ công và nợ có bảo lãnh của chính phủ giai đoạn 2005-2010(% theo GDP) Nguồn: IMF, ước tính và dự báo của cán bộ ADB

  21. Thâm hụt tài khoản vãng lai dự báo sẽ thu hẹp vào năm 2009 nhưng gia tăng vào năm 2010. Tăng trưởng thương mại hàng hóa và Cân đối tài khoản vãng lai giai đoạn 2006-2010 Nguồn: Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, ước tính và dự báo của cán bộ ADB

  22. Phục hồi kinh tế toàn cầu chậm hơn Tăng trưởng ở Việt Nam chậm hơn Giá cả hàng hóa thế giới tăng cao Lạm phát ở Việt Nam cao hơn Phỏng đoán về khả năng tăng lạm phát, mất giá tiền Đồng và sự suy giảm đáng kể nhu cầu đối với các tài sản định giá bằng tiền Đồng Lạm phát cao hơn, thâm hụt tài khoản vãng lai lớn hơn và tăng trưởng chậm hơn Các nguy cơ đối với triển vọng phát triển

  23. Phần 3Các kiến nghị về chính sách

  24. Kiến nghị Duy trì cân bằng giữa kích thích tăng trưởng trong ngắn hạn thông qua các biện pháp kích cầu với việc đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô trong trung hạn Tránh việc thực hiện thêm các biện pháp kích thích tài chính trước khi đánh giá kỹ lưỡng các tác động trung hạn của những biện pháp đã được thực hiện Tăng cường quản lý kinh tế vĩ mô (đặc biệt phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô, dự báo, thông tin số liệu và phối hợp các chính sách) Áp dụng, và bắt đầu ban hành số liệu về lạm phát cơ bản

  25. Kiến nghị (tiếp theo) Hạn chế tình trạng thiếu hụt ngoại tệ trên thị trường chính thức (thông qua việc kết hợp giữa các chính sách thắt chặt tiền tệ, bán thêm ngoại tệ và áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam) Đảm bảo các ngân hàng chuẩn bị sẵn sàng cho khả năng tỷ lệ nợ khó đòi tăng lên sau khi chính sách hỗ trợ lãi suất kết thúc Tăng cường nỗ lực nhằm nâng cao hiệu quả của nền kinh tế và giảm những vướng mắc đối với cung về tăng trưởng (đặc biệt thông qua thúc đẩy cải cách kinh tế) Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án có nguồn vốn ODA

  26. Xin cám ơn!

More Related