1 / 30

HÀNH VI TỔ CHỨC

HÀNH VI TỔ CHỨC. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HÀNH VI TỔ CHỨC. M ục tiêu. Định nghĩa hành vi tổ chức Mô tả những công việc của nhà quản lý. Trình bày những thách thức mà hành vi tổ chức đối mặt. Xác định những đóng góp của các lĩnh vực khoa học khác đến hành vi tổ chức.

alesia
Download Presentation

HÀNH VI TỔ CHỨC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HÀNH VI TỔ CHỨC GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HÀNH VI TỔ CHỨC

  2. Mục tiêu • Định nghĩa hành vi tổ chức • Mô tả những công việc của nhà quản lý. • Trình bày những thách thức mà hành vi tổ chức đối mặt. • Xác định những đóng góp của các lĩnh vực khoa học khác đến hành vi tổ chức. • Trình bày những lý do mà các nhà quản lý cần có kiến thức hành vi tổ chức

  3. Mục tiêu • Giải thích phương pháp tiếp cận nghiên cứu hành vi tổ chức • Trình bày 3 cấp độ phân tích của mô hình hành vi tổ chức

  4. Nhà quản lý làm những việc gì? Người quản lý Là những cá nhân đạt được các mục tiêu thông qua người khác • Các hoạt động quản lý • Ra quyết định • Phân bổ nguồn tài nguyên • Hướng dẫn hoạt động của những người khác để đạt được mục tiêu

  5. Nhà quản lý làm việc ở đâu? Tổ chức Một đơn vị xã hội được kết hợp có chủ ý, gồm 2 hoặc nhiều người, đơn vị xã hội này có hoạt động dựa trên nền tảng đạt được một mục tiêu chung hay nhiều mục tiêu.

  6. Các chức năng quản lý Hoạch định Tổ chức Các chức năng quản lý Giám sát Lãnh đạo

  7. Kỹ năng quản lý (Management Skills) Kỹ năng kỹ thuật (technical skills) Khả năng áp dụng những kiến thức chuyên môn hoặc chuyên gia Kỹ năng phân tích (conceptualize skills) Khả năng trí óc để phân tích và chuẩn đoán các tình huống phức tạp Kỹ năng con người (human skills) Khả năng làm việc với những người khác, hiểu và động viên họ, đối với cá nhân và nhóm

  8. Hoạt động quản lý hiệu quả và hoạt động quản lý thành công • Quản lý truyền thống • Ra quyết định, hoạch định và giám sát • Truyền thông • Trao đổi thông tin hành chánh và thủ tục giấy tờ • Quản lý nhân sự • Động viên, kỷ luật, quản lý xung đột, nhân viên và đào tạo • Giao tế • Xã hội, vận động chính trị, và giao tiếp với những người bên ngoài

  9. Nhà quản trị bình thường Nhà quản trị thành công Nhà quản trị hiệu quả Quản trị truyền thống Truyền thông Quản trị nhân lực Giao tế Phân bổ các hoạt động chia theo thời gian

  10. HÀNH VI TỔ CHỨC … laø moät lónh vöïc nghieân cöùu giuùp tìm hieåu nhöõng taùc ñoäng cuûa haønh vi caù nhaân, nhoùm vaø cô caáu trong toå chöùc ñeå töø ñoù caûi thieän hieäu quaû laøm vieäc cuûa toå chöùc

  11. Tác động của cá tính hóa đến tổ chức Cao Chủ nghĩa cá nhân sáng tạo Tuân thủ Xã hội hóa Chia rẽ (cô lập) Nổi loạn Thấp Cá tính hóa Cao Thấp

  12. Phương pháp nghiên cứu của hành vi tổ chức Người công nhân hạnh phúc sẽ làm việc có năng suất. Tất cả nhân viên sẽ làm việc có năng suất nếu ông chủ của họ thân thiện, đáng tin cậy và dễ gần. Người lãnh đạo tốt nhất là những người có hành vi kiên định trong mọi tình huống Phỏng vấn là một phương pháp tuyển chọn hiệu quả vì thôg qua phỏng vấn chúng ta có thể phát hiện những người có khả năng thực hiện công việc tốt.

  13. Phương pháp nghiên cứu của hành vi tổ chức (tt) Mọi người đều thích được động viên bằng tiền. Hầu hết mọi người đều quan tâm đến mức lương mình được nhận chứ không quan tâm đến mức lương của những người khác. Hầu hết các nhóm làm việc có hiệu quả là những nhóm không để xảy ra xung đột. Mọi người đều muốn làm những công việc có tính thách thức. Bạn cần phải đe dọa nhân viên chút ít để buộc họ làm việc.

  14. Phương pháp nghiên cứu của hành vi tổ chức (tt) Hành vi tổ chức là một môn học nghiên cứu có hệ thống (systematic study). Nghiên cứu có hệ thống là tìm kiếm những mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả từ đó rút ra những kết luận dựa trên các luận cứ khoa học.

  15. Chức năng của hành vi tổ chức Tìm hiểu các hiện tượng trong tổ chức Nghiên cứu hành vi tổ chức Ảnh hưởng các hiện tượng trong tổ chức Dự báo các hiện tượng trong tổ chức

  16. Các lĩnh vực khoa học đóng góp cho môn hành vi tổ chức Tâm lý học Môn khoa học theo đuổi việc đo lường, giải thích và đôi khi nhằm thay đổi hành vi của con người và các sinh vật khác Động viên Tính cách Nhận thức Thái độ Ra quyết định cá nhân Hiệu quả lãnh đạo Mức độ hài lòng Thiết kế công việc Tâm lý học Cá nhân

  17. Các lĩnh vực khoa học đóng góp cho môn hành vi tổ chức (tt) Xã hội học Nghiên cứu các cá nhân trong hệ thống xã hội Truyền thông Mâu thuẫn Quyền lực Hành vi quan hệ nhóm Nhóm Xã hội học Lý thuyết về các hình thức tổ chức Kỷ thuật tổ chức Thay đổi tổ chức Văn hóa tổ chức Tổ chức

  18. Các lĩnh vực khoa học đóng góp cho môn hành vi tổ chức (tt) Tâm lý học xã hội Lĩnh vực thuộc tâm lý trong đó có sự hòa hợp giữa tâm lý và xã hội trong việc nghiên cứu quan hệ giữa các cá nhân Thay đổi hành vi Thay đổi thái độ Thông tin Quy trình nhóm Ra quyết định nhó Tâm lý học XH Nhóm

  19. Các lĩnh vực khoa học đóng góp cho môn hành vi tổ chức (tt) Nhân chủng học Nghiên cứu xã hội để hiểu con người và các hành vi của họ Giá trị so sánh Chuẩn mực Phân tích về giao lưu VH Nhóm Nhân chủng học Văn hóa tổ chức Môi trường tổ chức Tổ chức

  20. Các lĩnh vực khoa học đóng góp cho môn hành vi tổ chức (tt) Chính trị học Nghiên cứu hành vi của cá nhân và nhóm trong môi trường chính trị Xung đột Quan hệ chính trị bên trong tổ chức Quyền lực Chính trị học Hệ thống tổ chức

  21. Những thách thức và cơ hội đối với hành vi tổ chức • Đáp ứng với toàn cầu hóa • Quản lý sự đa dạng trong lực lượng lao động • Cải thiện chất lượng và năng suất • Trao quyền cho nhân viên • Thích ứng với “tính tạm thời” • Cải thiện hành vi đạo đức

  22. Mô hình hành vi tổ chức cơ bản Mô hình Mô hình đại diện một số hiện tượng của thế giới thực được đơn giản hóa

  23. Biến phụ thuộc Biến phụ thuộc Chịu tác động tương ứng với các biến độc lập y x

  24. Biến phụ thuộc (tiếp theo) Năng suất Đánh giá kết quả thực hiện bao gồm cả hiệu suất và hiệu quả Hiệu quả Đạt các mục tiêu đề ra Hiệu suất Tỷ lệ hiệu quả giữa đầu ra với đầu vào khi đạt mục tiêu

  25. Biến phụ thuộc (tiếp theo) Sự vắng mặt Không thực hiện việc thông báo “làm việc”. Thuyên chuyển Tình trạng rời khỏi chủ quan và khách quan trong tổ chức

  26. Các biến phụ thuộc (tiếp theo) Sự thỏa mãn công việc Thái độ chung về một công việc cụ thể; sự khác nhau giữa “phần thưởng họ nhận” với “phần thưởng họ tin rằng họ đáng được hưởng”.

  27. Các biến phụ thuộc (tiếp theo) Hành vi mang tính tập thể (OCB) : Hành vi tự giác không nằm trong bảng tiêu chuẩn công việc của nhân viên, tuy nhiên nó nâng cao tính hiệu quả của tổ chức.

  28. Các biến độc lập Biến độc lập Được cho rằng là các nhân tố gây ảnh hưởng lên biến phụ thuộc Biến độc lập Biến ở cấp độ cá nhân Biến ở cấp độnhóm Biến ở cấp độhệ thống tổ chức

  29. Các biến ngẫu nhiên Các biến ngẫu nhiên Các yếu tố tình huống trung hòa mối quan hệ giữa hai hay nhiều biến khác và cải thiện mối tương quan giữa các biến Các biến ngẫu nhiên x y

  30. Heát chöông I

More Related