160 likes | 391 Views
KỊCH BẢN CỦA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ. Tác giả: Trần Văn A Hà nội, 25 / 12 / 2006. NỘI DUNG KIẾN THỨC. Đối tượng sinh viên Hệ Cao đẳng Sư phạm, ngành Tin học. Chương 3, học phần Ngôn ngữ lập trình Pascal, chương trình đào tạo giáo viên Tin học hệ cao đẳng.
E N D
KỊCH BẢN CỦA BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Tác giả: Trần Văn A Hà nội, 25 / 12 / 2006
NỘI DUNG KIẾN THỨC • Đối tượng sinh viên Hệ Cao đẳng Sư phạm, ngành Tin học. • Chương 3, học phần Ngôn ngữ lập trình Pascal, chương trình đào tạo giáo viên Tin học hệ cao đẳng. • Thời lượng giảng dạy: 10 tiết cả lý thuyết và bài tập.
NỘI DUNG KIẾN THỨC • Chương 3: Các cấu trúc điều khiển rẽ nhánh và lặp. • Bài 1. Các cấu trúc điều khiển rẽ hai nhánh. • Bài 2. Các cấu trúc điều khiển lặp. (Theo văn bản của giáo trình)
CHƯƠNG TRÌNH HÓA BÀI 1 • Nội dung: Cấu trúc điều khiển rẽ nhánh. • Mục tiêu: • Giới thiệu tổ chức rẽ hai nhánh • Các dạng câu lệnh rẽ hai nhánh • Yêu cầu: • Biết cấu trúc câu lệnh • Sử dụng câu lệnh trong các bài toán
CHƯƠNG TRÌNH HÓA BÀI 1 • Kiến thức N1: Đặt vấn đề về sự cần thiết điều khiển rẽ nhánh từ một sự việc (bài toán) trong đời sống hàng ngày. • Câu hỏi Q1: Sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh có xuất phát từ nhu cầu thực tế khi giải quyết các bài toán trên máy tính không?
CHƯƠNG TRÌNH HÓA BÀI 1 • Kiến thức N2: Cú pháp và hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu. • Câu hỏi Q2: Cú pháp hình thức của câu lệnh rẽ nhánh thiếu? Mối liên quan giữa điều kiện và hành động trong câu lệnh rẽ nhánh thiếu?
CHƯƠNG TRÌNH HÓA BÀI 1 • Kiến thức N3: Vận dụng câu lệnh rẽ nhánh thiếu vào một bài toán thực tế. • Câu hỏi Q3: Khi nào chúng ta cần sử dụng câu lệnh rẽ nhánh thiếu?
CHƯƠNG TRÌNH HÓA BÀI 1 • Kiến thức N4: Cú pháp và hoạt động của câu lệnh rẽ nhánh đầy đủ. • Câu hỏi Q4: Cú pháp hình thức của câu lệnh rẽ nhánh đầy đủ? Mối liên quan giữa điều kiện và hành động trong câu lệnh rẽ nhánh đầy đủ?
CHƯƠNG TRÌNH HÓA BÀI 1 • Kiến thức N5: Vận dụng câu lệnh rẽ nhánh đầy đủ vào một bài toán thực tế. • Câu hỏi Q5: Khi nào chúng ta cần sử dụng câu lệnh rẽ nhánh đầy đủ?
Mô đun hóa bài 1 • Hoạt động dạy T1: • Đặt vấn đề dưới dạng văn bản. • Nêu bài toán dạng văn bản, yêu cầu học sinh suy nghĩ. • Trợ giúp học sinh cách giải. • Nêu bật cấu trúc rẽ nhánh trong lời giải bằng lời nói.
Mô đun hóa bài 1 • Hoạt động học H1: • Đọc và ghi nhớ sự phân nhánh hoạt động trong ví dụ. • Nêu cách giải bài toán. • Ghi nhớ đặc điểm phân nhánh của giải thuật.
Mô đun hóa bài 1 • Hoạt động dạy T2: • Trình bày cú pháp của câu lệnh dạng văn bản. • Mô tả mối liên quan giữa điều kiện và hành động. • Mô phỏng hoạt động của cấu trúc.
Mô đun hóa bài 1 • Hoạt động học H2: • Đọc và ghi nhớ cú pháp. • Ghi nhớ mối liên quan các thành phần trong hoạt động. • Quan sát hoạt động và tác động vào điều kiện trong hoạt động mô phỏng.
Mô đun hóa bài 1 • Hoạt động dạy T3: • Giáo viên nêu ví dụ. • Cho xem kết quả và nêu bật đặc tính rẽ nhánh thiếu. • Hoạt động học H3: • Đọc và làm ví dụ. • Ghi nhớ trường hợp cần áp dụng.
Lược đồ thực hiện • Lược đồ thực hiện tuyến tính: M1 -> M2 -> . . . . -> Mk-1 -> Mk