1 / 25

Hướng dẫn Hồi sinh Tim Phổi cơ bản trong bệnh viện

Thực hành kỹ năng. Hướng dẫn Hồi sinh Tim Phổi cơ bản trong bệnh viện. TS.BS Đỗ Quốc Huy Bộ môn Cấp Cứu Hồi Sức & Chống Độc Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch. Đại cương. Ngưng tuần hoàn - hô hấp = Ngưng tim.

adelaide
Download Presentation

Hướng dẫn Hồi sinh Tim Phổi cơ bản trong bệnh viện

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Thực hành kỹ năng Hướng dẫn Hồi sinh Tim Phổi cơ bản trong bệnh viện TS.BS Đỗ Quốc Huy Bộ môn Cấp Cứu Hồi Sức & Chống Độc Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch

  2. Đại cương Ngưng tuần hoàn - hô hấp = Ngưng tim. Là cấp cứu khẩn cấpcó thể xảy ra bất kì nơi nào: đường phố, bệnh viện, công trường, bãi biển, gia đình Xử trí cấp cứu = Hồi sinh Tim - Phổi: Phân loại tùy theo phương tiện và trình độ người CC: HSTP cơ bản: Basic Life Support - BLS. HSTP cao cấp: Advanced Cardiac Life Support - ACLS. Nhằm mục đích: Cung cấp tuần hoàn và hô hấp nhân tạo. Phục hồi tuần hoàn và hô hấp tự nhiên có hiệu qủa.

  3. Biện pháp và tổ chức hồi sinh tim phổi Biện pháp: Tuần hoàn: Ép tim ngoài, Sốc điện, dùng thuốc… Hô hấp: TKCH (miệng-miệng; bóng-mask; bóng-NKQ) . Tổ chức thực hiện: Bất kỳ Bs, Đd, NVCH... cũng thành thạo về kỹ thuật. Được tổ chức phân công hợp lý: từng vị trí cụ thể. Càng sớm càng tốt: chỉ có 3 - 4 phút để hành động.

  4. Mất ý thức và/hoặc ngưng thở đột ngột ? Đánh giá đáp ứng: gọi hoặc lay nhẹ  không trả lời ? Báo động hệ thống cấp cứu Gọi lớn mọi người trong kíp trực hoặc Gọi phone 115 hay số của khoa CCHS gần nhất Gọi máy phá rung Bắt đầu quy trình hồi sinh tim phổi cơ bản ABCD Phát hiện ngừng tim - phản ứng thích hợp

  5. Quy trình ABCD cơ bản A - airway: đường thở Đánh giá lưu thông làm thông và KS đường thở … B - breathing: nhịp thở Thổi 2 nhịp thở chậm hoặc bóp bóng qua Mask C - circulation: tuần hoàn Sờ mạch cảnh - bẹn  ép tim: 3-5cm; 100l/p; 30ET/2TN D - defibrillation: tìm rung thất  phá rung 01 lần 360j (máy đơn pha) hay 200J (máy 2 pha)

  6. Phân công nhiệm vụ trong nhóm cấp cứu • Đội ngũ HSTP được phân công hợp lý từng vị trí cụ thể: • Một trong ba yếu tố quyết định thành công hay thất bại, • Do làm giảm đáng kể thời gian gián đoạn vô ích. • Tùy theo tình hình nhân lực có thể phân công cụ thể nhiệm vụ cho từng người nhưng phải theo nguyên tắc một người quyết định và phối hợp nhịp nhàng.

  7. Sơ đồ bố trí nhóm hồi sinh tim phổi (ví dụ) • Bác sĩ • Trưởng nhóm quyết định chỉ đạo: can thiệp, thuốc... • Duy trì đường thở (mask,NKQ) • Thông khí nhân tạo • Điều dưỡng2 • Ép Tim, phá rung. • Đặt TMTT, chọc MP, MT... • Bám sát Monitor nhịp tim • Bác sĩ 2 (được tăng cường) • Hỗ trợ thực hiện các thủ thuật . • Cầm máu bên ngoài. • Giúp thay y phục cho BN. • Điều dưỡng 1 • Giúp đặt NKQ, hút đàm. • Ghi hồ sơ • Điều dưỡng 3 • Đặt đường TMNV, tiêm thuốc... • Chuẩn bị dụng cụ cấp cứu... • Lấy mẫu gửi xét nghiệm. • Mời chuyên khoa, tăng viện... • Hộ tống BN khi di chuyển. • Điều dưỡng 4 (được tăng cường) • Sắp xếp, ổn định vị trí BN và dụng cụ. • Hỗ trợ cho nhóm khi có yêu cầu. • Trấn an, cách ly thân nhân BN Hồi sinh Tim - Phổi

  8. Sơ đồ hướng dẫn BLS 1 BN không cử động, không đáp ứng 2 Gọi giúp đỡ (115), gọi máy phá rung (Cử người thứ 2 thực hiện nếu có thể) 3 Mở đường thở, kiểm tra có thở ? 4 Nếu không thở, bóp bóng - mask 2 nhát (ngực nâng lên) 5 5A Nếu không đáp ứng, kiểm tra mạch (sờ mạch cảnh trong 10 giây) • Bóp bóng 1 lần/5–6 giây. • Kiểm tra mạch mỗi 2 phút. Có mạch Không mạch

  9. Sơ đồ hướng dẫn BLS Không mạch 6 Tiến hành HSTP: 30 lần ép tim/02 lần bóp bóng (Cho đến khi có máy khử rung hoặc BN cử động) Ép tim mạnh và nhanh (100 l/p), thả tay hoàn toàn Giảm thiểu thời gian gián đoạn khi ép tim 7 Có máy phá rung 8 Kiểm tra nhịp Nhịp có thể khử?* Không thể Có thể 10 9 • Bắt đầu lại HSTP ngay lập tức với 05 chu kỳ T-P • Kiểm tra lại nhịp mỗi 05 chu kỳ HSTP • Tiếp tục HSTP cho đến khi có hỗ trợ hoặc đến khi BN cử động Phá rung 01 lần Bắt đầu lại HSTP ngay lập tức Với 05 chu kỳ HSTP

  10. Phát hiện ngừng tim - phản ứng thích hợp Gọi giúp đỡ Đánh giá đáp ứng

  11. Đánh giá đáp ứng – gọi giúp đỡ

  12. Mở đường thở, kiểm tra có thở ?

  13. Sử dụng bóng và mask trong hồi sinh

  14. Sờ mạch cảnh trong 10 giây

  15. Sử dụng bóng và mask trong HSTP

  16. * Nhịp có thể khử rung là gì?

  17. Nhịp có thể khử rung

  18. Nhịp có thể khử rung

  19. Không thể khử rung

  20. Qui trình khử rung • Đặt bn ở nơi an toàn, tránh tiếp xúc nước, kim loại. • Bật máy. • Chọn mức năng lượng: 360j cho VF. • Nạp điện. • Đặt 2 bản cực và ép mạnh đúng vị trí: trước – đỉnh. • Đảm bảo không ai tiếp xúc trực tiếp với BN. • Shock điện: nhấn đồng thời 2 nút phóng điện.

  21. Hồi sinh tim phổi BLS với máy phá rung

  22. Vị trí đặt bản cực phá rung

  23. Vai trò của hồi sinh sớm và phá rung sớm Hồi sinh Tim - Phổi

  24. Kết luận • Hồi Sinh Tim Phổi cơ bản trong bệnh viện: • Kỹ năng cần có của mọi nhân viên y tế. • Cần được chuẩn bị sẵn sàng tại tất cả khoa: • Trang thiết bị cần thiết: bóng, mask, canyl, máy phá rung • Phân công nhiệm vụ cho các thành viên kíp trực • Khi phát hiện BN ngưng tuần hoàn – hô hấp • Đánh giá đáp ứng • Báo động hệ thống cấp cứu và gọi máy phá rung • Bắt đầu quy trình hồi sinh tim phổi cơ bản ABCD

More Related