1 / 3

Mẹ cảnh giác đầy bụng khi mang thai 3 tháng cuối

u0110u1ea7y bu1ee5ng khi mang thai 3 thu00e1ng cuu1ed1i khiu1ebfn nhiu1ec1u mu1eb9 bu1ea7u cu1ea3m thu1ea5y ru1ea5t khu00f3 chu1ecbu vu00e0 mu1ec7t mu1ecfi, u1ea3nh hu01b0u1edfng tu1edbi su1ee9c khu1ecfe vu00e0 cuu1ed9c su1ed1ng cu1ee7a mu1eb9. Vu1eady nguyu00ean nhu00e2n mu1eb9 bu1ecb u0111u1ea7y bu1ee5ng lu00e0 do u0111u00e2u vu00e0 phu1ea3i xu1eed lu00fd thu1ebf nu00e0o?

Download Presentation

Mẹ cảnh giác đầy bụng khi mang thai 3 tháng cuối

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Mẹ cảnh giác đầy bụng khi mang thai 3 tháng cuối Đầy bụng khi mang thai 3 tháng cuối là vấn đề thường gặp ở phụ nữ mang thai. Đầy bụng đi kèm với các triệu chứng khó chịu như: ợ hơi, ợ chua, ợ nóng,… khiến chị em rất hoang mang, lo lắng. Vậy nguyên nhân mẹ bị đầy bụng là do đâu và phải xử lý thế nào? Xem thêm: các loại thuốc sắt cho bà bầu loại nào tốt nhất Phụ nữ mang thai 3 tháng cuối bị đầy bụng do đâu? Cảm giác đầy hơi khi mang thai có thể được gây ra bởi các nguyên nhân sau đây: Cơ thể sinh hơi Các hormone trong cơ thể thay đổi khi mẹ mang thai dưới tác động của nội tiết tố như relaxin và progesteron làm cho bà bầu dễ bị táo bón, hệ tiêu hóa hoạt động chậm lại, ứ đọng khí gây ra tình trạng đầy hơi, ợ hơi. Sự lớn lên của tử cung Quá trình mạch máu trong tử cung truyền các chất dinh dưỡng tới nuôi phôi thai làm tử cung to lên, chiếm nhiều không gian hơn ở vùng chậu và làm cho mẹ có cảm giác bị đầy bụng. Do mẹ bầu táo bón Trong quá trình mang thai, thai nhi sẽ hấp thu nhiều nước trong thức ăn của mẹ khiến cho mẹ bầu dễ bị táo bón, đi ngoài phân khô, khó đi vệ sinh nên phân tích tụ lại trong đường ruột, tạo khí và làm cho mẹ đầy bụng. Xem thêm: vitamin tổng hợp không gây táo bón cho bà bầu

  2. Do sự tăng lên về cân nặng Nhu cầu về dinh dưỡng tăng lên trong thai kỳ làm cho mẹ bầu dễ bị đói, ăn nhiều hơn làm cân nặng tăng nhanh hơn. Đây cũng là nguyên nhân khiến cho mẹ bị đầy bụng, chướng bụng. Bên cạnh đó, càng gần tới ngày sinh thì áp lực từ tử cung cũng làm quá trình tiêu hóa trong cơ thể chậm lại và gây đầy hơi. Do mẹ ăn phải thực phẩm gây đầy hơi Một số thực phẩm như thực phẩm chiên rán, sản phẩm từ sữa, rau họ cải, đồ uống có ga.. nếu mẹ ăn nhiều cũng gây ra tình trạng đầy bụng. Đái tháo đường thai kỳ Các mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ dễ có hiện tượng khó chịu do ăn không tiêu đặc biệt bị đầy bụng khi mang thai 3 tháng cuối. Xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho bà bầu loại nào tốt Bà bầu bị đầy bụng khó tiêu phải làm sao? Vậy, bà bầu bị đầy bụng khó tiêu phải làm sao? Dưới đây là một số biện pháp để mẹ giảm đầy hơi và thoải mái hơn khi bị đầy bụng, khó tiêu khi mang thai: Uống nước lọc thường xuyên: Bổ sung tối thiểu 2 lít nước mỗi ngày để cung cấp đủ nước cho cơ thể. Uống nước giúp mẹ không bị táo bón hay đầy hơi khi mang thai. Hạn chế ăn đường tinh luyện: Mẹ nên loại bỏ các loại nước ngọt, nước có ga hay thực phẩm chứa đường tinh luyện khỏi thực đơn hàng ngày bởi các thực phẩm có thành phần đường fructose sẽ làm tình trạng đầy bụng nghiêm trọng hơn.

  3. Ăn chậm nhai kỹ: Hãy ăn chậm kết hợp nhai kỹ trước khi nuốt để hạn chế khả năng nuốt phải khí khi ăn. Từ đó hệ tiêu hóa cũng không cần làm việc quá áp lực để tiêu hóa thức ăn cũng như giảm lượng khí bị ứ đọng trong đường ruột. Chia nhỏ các bữa ăn trong ngày: Để tránh bị đầy bụng khi mang thai 3 tháng cuối, mẹ nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày thành 5-6 bữa, điều này sẽ hỗ trợ hệ tiêu hóa làm việc hiệu quả hơn, hạn chế tình trạng đầy hơi. Không ăn các thực phẩm gây đầy hơi: Tránh ăn những thực phẩm tạo ra nhiều khí hơn như bông cải xanh, bắp cải, đậu, thực phẩm có đường, đồ chiên rán, nước ngọt, đồ ăn cay hay đồ nhiều dầu mỡ.. Trong quá trình bổ sung dinh dưỡng khi mang thai, các mẹ bầu cần lựa chọn thực phẩm kỹ lưỡng để đảm bảo cung cấp đủ các dưỡng chất trong thai kỳ. Bên cạnh đó, mẹ đừng quên mua bổ sung các viên uống đầy đủ như sắt, canxi, DHA cho bà bầu Đầy bụng từ lâu đã được biết đến như một tình trạng rất phổ biến ở phụ nữ có thai. Tình trạng này thường không nghiêm trọng và có thể được kiểm soát bằng nhiều cách khác nhau. Các mẹ bầu bị đầy hơi có thể áp dụng những cách bên trên để giúp thai kỳ trở nên dễ chịu hơn nhé. Chúc bạn có một thai kỳ thật khoẻ mạnh nhằm đón chào thiên thần nhỏ sắp ra đời.

More Related