E N D
HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG Naêmhoïc : 2015 - 2016 CHAØO MÖØNG CAÙC THAÀY COÂ DÖÏ GIỜ THĂM LỚP TIẾT 14: LUYỆN TẬP Giaùo vieân : TRAÀN VÓNH PHUÙC
KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học? 2) Sửa bài 51a, c /SGK – 24 Phân tích đa thức sau thành nhân tử? a) x3– 2x2+ x c) 2xy – x2–y2 + 16
c) x4-2x2 = x2(x2-2) = x2(x+ )(x- ) TIẾT 14: LUYỆN TẬP II) LUYỆN TẬP 1) Dạng 1: Phân tích các đa thức thành nhân tử Bài tập 54 (SGK-25) a) x3 + 2x2y + xy2- 9x • KQ : x(x+y-3)(x+y+3) b) 2x-2y-x2+2xy-y2 b)HD: 2x-2y-x2+2xy-y2 = (2x-2y) -(x2-2xy + y2) c) x4 - 2x2
TIẾT 14: LUYỆN TẬP II) LUYỆN TẬP 1) Dạng 1: Phân tích các đa thức thành nhân tử Bài tập 57 (SGK-25) Gợi ý : làm tương tự bài 53 SGK /24 – 4 x a) x2 – 4 x + 3 x2 – x – 3x = (x2 – x) – (3x – 3) =... + 3 x2 – 4 x + 3 = * Chú ý : Muốn phân tích một đa thức bậc 2 có dạng ax2 + bx +c thành nhân tử ta có thể tách hạng tử hạng tử bx thành hai hạng tử b1x và b2xsao cho b1 + b2 = b và b1.b2 = a.c =(x2 + x) + (4x + 4) = HD b) x2 + 5 x + 4 1. 4 1.4 4 a = ; c = và a.c = ... = ... = ... 1 4
TIẾT 14: LUYỆN TẬP II) LUYỆN TẬP 1) Dạng 1: Phân tích các đa thức thành nhân tử Bài tập 57 (SGK-25) = x2 – 4 x + 4 – 1 a) x2 – 4 x + 3 = (x2 – 1) – (4x – 4) = ... Lưu ý: Ngoài cách tách hạng tử bx của đa thức bậc 2 có dạng ax2 + bx +c ta có thể tách hạng tử c để có thể phân tích tiếp b) x2 + 5 x + 4 = x2 + 5 x+ 5 – 1 = (x2 – 1) + (5 x+ 5) =
TIẾT 14: LUYỆN TẬP II) LUYỆN TẬP 2) Dạng 2:Một số ứng dụng phân tích các đa thức thành nhân tử Bài 56 : Giải Với x = 49,75 ta được : (49,75 + 0,25 )2 =502 =2500
3x + 2 = 0 hoặc x - 4 =0 x = hoặc x = 4 Vậy x TIẾT 14: LUYỆN TẬP II) LUYỆN TẬP 2) Dạng 2:Một số ứng dụng phân tích các đa thức thành nhân tử Bài 55b: Tìm x biết: (2x – 1)2 – (x+3)2 = 0 HD (2x – 1)2 – (x+3)2 = 0 ( 2x – 1 + x + 3) (2x -1 – x - 3) = 0 ( 3x + 2 )( x – 4) = 0
TIẾT 14: LUYỆN TẬP II) LUYỆN TẬP 2) Dạng 2:Một số ứng dụng phân tích các đa thức thành nhân tử Tìm x biết: x2 – x – 6 = 0 Một cách giải khác : x2 – 2 . x+ - 6 - = 0 (x2 – 2 . x + ) – (6 + ) = 0 (x - )2 - = 0 (x - - ) (x - + ) = 0 (x - 3) ( x + 2) = 0
Chứng minh rằng chia hết cho 5 với mọi số nguyên n Ta có TIẾT 14: LUYỆN TẬP II) LUYỆN TẬP 2) Dạng 2:Một số ứng dụng phân tích các đa thức thành nhân tử Giải
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • BTVN: 55a,c, BT56b, BT57b,c, 58 (SGK -25) HD : Bài 58 n3 – n = n (n2 – 1) = n ( n – 1)(n+ 1) Ta có n -1 ; n ; n+ 1 là 3 số nguyên liên tiếp (n Z) Từ đó suy ra điều cần chứng minh Chuẩn bị bài : “Chia đơn thức cho đơn thức” Xem lại quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số
C¶m ¬n quý thÇy c« vµ c¸c em Chóc quý thÇy c« vµ c¸c em vui khoÎ!