1 / 4

Phép chia trong đa thức

*Phu01b0u01a1ng phu00e1p : cu00f3 4 cu00e1ch<br>C1:Phu00e2n tu00edch u0111a thu1ee9c bu1ecb chia thu00e0nh nhu00e2n tu1eed cu00f3 chu1ee9a u0111a thu1ee9c chia (u0111/n~ A=B.Q)<br>C2:Biu1ebfn u0111u1ed5i u0111a thu1ee9c bu1ecb chia thu00e0nh tu1ed5ng cu00e1c u0111a thu1ee9c chia hu1ebft cho u0111a thu1ee9c chia(t/chu1ea5t)<br>C3:Su1eed du1ee5ng cu00e1c biu1ebfn u0111u1ed5i tu01b0u01a1ng u0111u01b0u01a1ng<br>f(x) g(x) <=>f(x) u00b1 g(x) g(x)<br>C4:Chu1ee9ng tu1ecf ru1eb1ng mu1ecdi nghiu1ec7m cu1ee7a u0111a thu1ee9c chia u0111u1ec1u lu00e0 nghiu1ec7m cu1ee7a u0111a thu1ee9c bu1ecb chia

TobinFisher
Download Presentation

Phép chia trong đa thức

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHUYÊN ĐỀ: PHÉP CHIA TRONG ĐA THỨC Người thực hiện: Phạm Hải Bằng Đơn Vị :Tổ Toán-Lí ,Trường THCS Xã Phước Long Ngày báo cáo:24/10/2019 A.Lý thuyết I.Chia đa thức. 1.Khái niệm. +) A B  A=B.Q +) Với 2 da thức một biến A và B tùy ý, tồn tại duy nhất 2 đa thức Q và R sao cho: A=B.Q+R (R=0 hoặc R có bậc nhỏhơn bậc của B) •R=0 ta có pép chia hết. •R 0 ta có phép chia có dư 2. Tính chất. a) A(x) C(x); B(x) C(x) A(x)  B(x) C(x) b) A(x) B(x)  A(x).M(x) B(x) c) A(x) M(x); B(x) N(x) A(x) . B(x) M(x). N(x) II. Tìm dư của phép chia mà không thực hiện phép chia. 1.Đa thức chia có dạng x-a (a là hằng số) *Phương pháp: + Sử dụng định lí Bơdu +Sử dụng sơ đồ Hoocne 1.1.Định lí Bơdu a)Định lí: Sốdư của phép chia đa thức f (x) cho nhị thức x-a đúng bằng f(a) Ví dụ: Tìm sốdư của phép chia da thức f(x) = x243+x27+x9+x3+1 cho x+1 Giải: Theo định lí Bơdu ta có sốdư của phép chia f(x) cho x+1 đúng băng f(-1) Có f(-1)= (-1)243+(-1)27+(-1)9+(-1)3+1=-3 Vậy sốdư của phép chia đa thức f(x) cho x+1 bằng -3. b) Hệ quả. +) f(x) (x-a)  f(a)=0. +) Đa thức f(x) có tổng các hệ số bằng 0 thì f(x) (x-1) +) Đa thức f(x) có tổng các hệ số của các hạng tử bậc chẵn bằng tổng các hệ số của các hạng tử bậc lẻ thì f(x) (x+1). 1.2. Sơ đồ Hooc-ne. a)Sơ đồ Ví dụ1 : Tìm đa thức thương và dư cuảphép chia đa thức x3-5x2+8x-4 cho x-2 mà không cần thực hiện phép chia. GV thực hiện mẫu: 1 -5 a= 2 1 -3 8 2 -4 0 https://dethilop1.com/

  2. Ví dụ 2:(x3-7x+6):(x+3) HS thực hiện VD2. GV tổng quát: Với đa thức f(x)=a0xn+a1xn-1+a2xn-2+…..+an-1x+an. Ta có sơ đồ Hoocne: a0 a b0=a0 b,Chứng minh sơ đồ (Nâng cao phát triển ) c,Áp dụng sơ đồ Hooc –ne để tính giá trị của đa thức f(x) tại x=a 2. Đa thức chia có bậc từ bậc hai trở lên *Phương pháp Cách1: Tách ra ởđa thức bị chia những đa thức chia hết cho đa thức chia Cách2: Xét giá trị riêng (sử dụng khi đa thức chia có nghiệm ) Ví dụ:Tìm dư khi chia f(x) =x7+x5+x3+1 cho x2-1 C1: f(x)=x7+x5+x3+1=(x7-x)+(x5-x)+(x3-x) +3x+1 =x(x6-1)+x(x4-1)+x(x2-1)+3x+1 Có x6-1 x2-1;x4-1x2-1;x2-1x2-1 f(x): x2 -1 dư 3x+1 C2: Có f(x)=(x2-1).Q(x)+ax+b với mọi x (1) Đẳng thức (1) đúng với mọi x ,nên Với x=1 có f(x)=a+b=4 x=-1 có f(-1)=-a+b=-2 a=3;a=1 Vậy dư là 3x+1 *Chú ý : +) an-bna-b ( ab) an+bna+b (n lẻ ;a-b) +) xn-1 x-1 x2n-1 x2-1  x-1; x-1 x4n-1 x4-1  x2-1; x2 +1 x3n-1 x3-1  x2+x+1 III Chứng minh một đa thức chia hết cho 1 đa thức *Phương pháp : có 4 cách C1:Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử có chứa đa thức chia (đ/n~ A=B.Q) C2:Biến đổi đa thức bị chia thành tổng các đa thức chia hết cho đa thức chia(t/chất) C3:Sử dụng các biến đổi tương đương f(x) g(x) f(x) g(x) g(x) C4:Chứng tỏ rằng mọi nghiệm của đa thức chia đều là nghiệm của đa thức bị chia B.Các dạng bài tập Dạng 1:Tìm dư của phép chia (không làm tính chia) Phương pháp: Sử dụng các pp trong phần II lí thuyết. Bài1:Tìm dư của phép chia x41 cho x2+1 Gv gợi ý để HS chọn được đúng phương pháp HS: x41=x41-x+x=x(x40-1)+x =x[(x4)10-1]+x a1 b1=a.b0+a1 a2 b2=a.b1+a2 …… …… an-1 bn-1=a.bn-2+an-1 r=a.bn-1+an an https://dethilop1.com/

  3. =x[(x2-1)(x2+1)]10+x  x[(x2-1)(x2+1)]10+x:(x2+1) dư x Bài 2.Tìm dư của phép chia f(x) =x50+x49+..........+x2+x+1 cho x2-1. Gv gợi ý để HS chọn được đúng phương pháp HS: Chọn cách xét giá trịriêng vì đa thức có nghiệm Bài 3.Đa thức f(x) khi chia cho x+1 dư 4 , chia cho x2+1 dư 2x+3 Tìm phần dư khi chia f(x) cho (x+1)(x2+1) HD: Có f(x)=(x+1).A(x)+4 (1) f(x)=(x2+1).B(x)+2x+3 (2) f(x)=(x+1)(x2+1).C(x) +ax2+bx+c (3) =(x+1)(x2+1).C(x)+a(x2+1)+bx+c-a =(x2+1)[C(x).(x+1)+a]+bx+(c-a) (4) Từ (2) và (4) b=2;c-a=3 9;a=2 Vậy đa thức dư là 2 Dạng 2: Tìm đa thức thỏa mãn điều kiện cho trước. Phương pháp: Xét giá trị riêng. Bài 1: Với giá trị nào của a và b thì đa thức f(x)= x3+ax2+bx+2 chia cho x+1 dư 5; chia cho x+2 thì dư 8. HD: Vì f(x)= x3+ax2+bx+2 chia cho x+1 dư 5; chia cho x+2 thì dư 8 nên ta có: f(x)=(x+1).Q(x)+5 f(x)=(x+2).H(x)+8 Với x=-1 ta có f(-1)=-1+a-b+2=5 (1) Với x=-2 ta có f(-2)=-8+4a-2b+2=8 (2) Từ (1) và (2) ta có: a=3; b=-1. Bài 2: Tìm đa thức f(x) biết f(x) chia cho x-3 thì dư 7; chia cho x-2 thì dư 5; chia cho (x- 3)(x-2) được thương là 3x và còn dư. HD: Theo bài ta có: f(x)= (x-3).A(x)+7 f(x)=(x-2).B(x)+5 f(x)=3x(x-3)(x-2)+ax+b. các đẳng thức trên đúng với mọi x nên: +Với x=2 có f(2)=5=> 2a+b=5 +Với x=3 có f(3)=7=> 3a+b=7 a=2; b=1. Do đó dư là 2x+1 F(x)= 3x(x-2)(x-3)+2x+1+3x3-15x2+20x+1 Dạng 3: Chứng minh chia hết 3 b=2;c= 2 3x2+2x+2 9 https://dethilop1.com/

  4. Phương pháp: Sử dụng các pp trong phần III lí thuyết. Bài 1: Chứng minh rằng: x50+x10+1 chia hết cho x20+x10+1 HD:Đặt x10=t=> cần chứng minh t5+t+1 chia hết cho t2+t+1 Có t5+t+1=t5-t2+t2+t+1=t2(t-1)(t2+t+1)+( t2+t+1)  t2+t+1 Chứng tỏ x50+x10+1 chia hết cho x20+x10+1. Bài 2: (x2-x9-x1945) (x2-x+1) HD: x2-x9-x1945=(x2-x+1)+(-x9-1)+(-x1945+x) Có x2-x+1 x2-x+1 x9+1x3+1 nên x9+1x2-x+1 x1945-x=x(x1944-1)=x((x6)324-1)x6-1 nên x1945-xx3+1 nên x1945-x x2-x+1 Chứng tỏ (x2-x9-x1945) (x2-x+1) Bài tập về nhà: Bài 1: Tìm dư khi chia các đa thức sau: a)x43: (x2+1) b)(x27+x9+x3+x):(x-1) c)(x27+x9+x3+x):(x2-1) d)(x99+x55+x11+x+7): (x+1) e)(x99+x55+x11+x+7): (x2+1) Bài 2: Chứng minh rằng: a)x10-10x+9 chia hết cho (x-1)2 b)x8n+x4n +1 chia hết cho x2n+xn +1( với n là số tự nhiên) c)x3m+1 +x3n+2 +1 chia hết cho x2+x +1( với m, n là số tự nhiên) Bài 3: Cho đa thức f(x), các phần dư trong các phép chia f(x) cho x và cho x-1 lần lượt là 1 và 2. Hãy tìm phần dư trong phép chia f(x) cho x(x-1) Bài 4 : T×m ®a thøc f(x) biÕt r»ng f(x) chia cho x - 3 th× dư 2, f(x) chia cho x + 4 th× dư 9, cßn f(x) chia cho x2 +x - 12 th× ®ưîc thư¬ng lµ x2 + 3 vµ cßn dư. Duyệt của tổ chuyên môn: Phước Long, ngày 14 tháng 09 năm 2019 Người thực hiện: Phạm Hải Bằng Đánh giá, nhận xét chuyên đề: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… https://dethilop1.com/

More Related