1 / 25

Nâng cao hiệu quả dạy học bằng nhiều hình thức củng cố

Sinh hu1ecdc lu00e0 mu1ed9t bu1ed9 mu00f4n khoa hu1ecdc tu1ef1 nhiu00ean, khu00e1m phu00e1 vu1ec1 thu1ebf giu1edbi su1ed1ng du1ef1a tru00ean cu01a1 su1edf khoa hu1ecdc u0111u01b0u1ee3c nghiu00ean cu1ee9u vu00e0 cu00f4ng bu1ed1, vu00ec vu1eady u0111u00f2i hu1ecfi u1edf hu1ecdc sinh phu1ea3i chu1ee7 u0111u1ed9ng, tu00edch cu1ef1c hu1ecdc tu1eadp, khu00e1m phu00e1 u0111u1ec3 u0111u00e1p u1ee9ng yu00eau cu1ea7u bu1ed9 mu00f4n.<br>Ngu00e0y nay, xu hu01b0u1edbng u0111u1ed5i mu1edbi tou00e0n diu1ec7n giu00e1o du1ee5c u0111ang tru00ean u0111u00e0 phu00e1t triu1ec3n trong u0111u00f3 viu1ec7c u0111u1ed5i mu1edbi phu01b0u01a1ng phu00e1p giu1ea3ng du1ea1y vu00e0 u0111u1ed5i mu1edbi phu01b0u01a1ng thu1ee9c kiu1ec3m tra, thi cu1eed theo u0111u1ecbnh hu01b0u1edbng phu00e1t triu1ec3n nu0103ng lu1ef1c cho hu1ecdc sinh u0111ang lu00e0 mu1ed9t trong nhu1eefng quan tu00e2m hu00e0ng u0111u1ea7u.

Download Presentation

Nâng cao hiệu quả dạy học bằng nhiều hình thức củng cố

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Gv: Nguyễn Thị Kim Loan MỤC LỤC I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI ………………………………………………………………………... 2 II. GIỚI THIỆU ……………………………………………………………………………… 2 1.Hiện trạng……………………………………………………………………………... 2 2.Giải pháp thay thế…………………………………………………………………….. 3 3.Vấn đề nghiên cứu ……………………………………………………………………. 4 4.Giả thuyết nghiên cứu ………………………………………………………………… 4 III. PHƢƠNG PHÁP………………………………………………………………………… 4 1.Khách thể nghiên cứu ………………………………………………………………… 4 2.Thiết kế……………………………………………………………………………….. 4 3.Quy trình nghiên cứu ………………………………………………………………… 5 4.Chọn đối tƣợng thực hiện ……………………………………………………………. 6 5.Tiến hành thực nghiệm ………………………………………………………………. 6 6.Đo lƣờng ……………………………………………………………………………… 7 IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ…………………………………. 8 1.Phân tích dữ liệu ……………………………………………………………………… 8 2.Bàn luận kết quả……………………………………………………………………… 9 V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ……………………………………………………………… 10 VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………………….. 10 VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………… 11 VIII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI …................................................................................... 12 1 https://baigiangpowerpoint.com/

  2. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Đề tài nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng: Gv: Nguyễn Thị Kim Loan NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC BẰNG NHIỀU HÌNH THỨC CỦNG CỐ Giáo viên nghiên cứu: Nguyễn Thị Kim Loan Đơn vị:Trƣờng THPT Võ Thành Trinh – Chợ Mới – An Giang. I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI khoa học đƣợc nghiên cứu và công bố, vì vậy đòi hỏi ở học sinh phải chủđộng, tích cực học tập, khám phá đểđáp ứng yêu cầu bộ môn. Sinh học là một bộ môn khoa học tự nhiên, khám phá về thế giới sống dựa trên cơ sở mới phƣơng pháp giảng dạy và đổi mới phƣơng thức kiểm tra, thi cửtheo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh đang là một trong những quan tâm hàng đầu. Ngày nay, xu hƣớng đổi mới toàn diện giáo dục đang trên đà phát triển trong đó việc đổi Thành Trinh đã triển khai và đang thực hiện triệt để việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, xây dựng lại các chủđề dạy học trong chƣơng trình Sinh học 10 và Sinh học 11 đồng thời tập trung đổi mới hình thức cho đề kiểm tra theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh, từng bƣớc nâng cao hiệu quả dạy học nói chung, nâng cao chất lƣợng bộ môn nói riêng. Bởi thế, ngay từđầu năm học, tổ chuyên môn Sinh – Công nghệ của trƣờng THPT Võ tôi xác định cần phải đa dạng hóa hình thức củng cố bài, giúp học sinh tiếp cận và từng bƣớc rèn luyện các kỹnăng học tập thiết yếu cho học sinh, tạo hứng thú trong việc ôn luyện các kiến thức cuối bài, cuối chƣơng đồng thời nâng cao chất lƣợng học tập cho các em học sinh góp phần nâng cao đƣợc hiệu quả dạy học. Đƣợc nhận nhiệm vụ giảng dạy Sinh học khối lớp 11, đểđáp ứng tất cả các yêu cầu trên, quả học tập lớp 11C1 đểđối chứng kết quả thực nghiệm để có thể rút ra kết luận chính xác về các giả thuyết tôi đặt ra. Trên cơ sởđó tôi tiến hành phân tích, nghiên cứu thực nghiệm ở lớp 11C2 và dùng kết thúc vào giữa tháng 11 với kết quảnhƣ sau: Đềtài đã đƣợc tiến hành nghiên cứu trong thời gian 4 tuần kể từ giữa tháng 10 và kết II. GIỚI THIỆU 1. Hiện trạng bị bài, tích cực làm việc hợp tác nhóm và thực hiện theo các yêu cầu của giáo viên đặt ra qua đó các em có đƣợc các kỹnăng tự tin, thuyết trình, hợp tác nhóm, kỹnăng phán đoán và năng lực tƣ duy, năng lực giải quyết các vấn đề từ thực tiễn kéo theo đó chất lƣợng học tập sẽđƣợc nâng cao. Song, thực tếkhông nhƣ mong đợi. Chính vì vậy, cần phải tìm ra các nguyên nhân ảnh hƣởng để sớm đặt ra các biện pháp giải quyết. Việc dạy học theo chuyên đềđòi hỏi các em học sinh cần phải chủđộng, tích cực chuẩn 2 https://baigiangpowerpoint.com/

  3. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Qua phân tích tình hình địa phƣơng cũng nhƣ tình hình học tập của các em học sinh bao gồm cả các yếu tố khách quan và chủ quan, tôi nhận thấy tồn tại các nguyên nhân sau: Gv: Nguyễn Thị Kim Loan 1.Kiến thức bộ môn quá nhiều và đa dạng, đòi hỏi các em học sinh phải có kỹnăng và năng lực giải quyết vấn đề thành thạo, song kỹnăng và năng lực này các em chƣa đƣợc đào tạo và rèn luyện bài bản. 2.Tại địa phƣơng chƣa xây dựng đƣợc môi trƣờng học tập cộng đồng, phần lớn ngƣời dân chƣa thấy đƣợc lợi ích và tính cấp thiết của việc học tập nên thiếu quan tâm, đôn đốc việc học tập của con em học sinh. 3.Việc tiếp cận và ứng dụng các công nghệ thông tin của các em học sinh còn hạn chế, tại cơ sởNhà trƣờng chỉcó 3 phòng ti vi nên không đủđiều kiện để học sinh có thể hoàn thành nhiệm vụ của giáo viên. 4.Việc củng cốbài đơn điệu bằng các câu hỏi ngắn tái hiện lại kiến thức ở cuối bài không đủđáp ứng yêu cầu. 5.Một số học sinh chƣa bắt kịp phƣơng pháp mới. 6.Một số học sinh ý thức học tập chƣa cao. 2. Giải pháp thay thế thếđểtác động và loại bỏ các nguyên nhân gây ảnh hƣởng đến kết quả học tập bộ môn, thực nghiệm và đánh giá mức độtác động của các giải pháp. Trƣớc mắt, theo kinh nghiệm bản thân, tôi xin đề ra các nhóm giải pháp thay thếtƣơng ứng nhƣ sau: Trƣớc các nguyên nhân thực tế trên, cần định hƣớng và tìm ra các nhóm giải pháp thay 1.Hệ thống hóa kiến thức cơ bản, gợi ý và định hƣớng cách giải quyết các vấn đề thực tiễn cho từng đối tƣợng học sinh. 2.Tăng cƣờng sự liên hệ phối hợp với địa phƣơng, cộng đồng, liên hệtác động đến các bậc phụ huynh học sinh và giáo viên chủ nhiệm lớp, cập nhật các thông tin về học tập của các em học sinh, cùng nhau hợp tác xây dựng hƣớng tác động đến các em học sinh. 3.Quan tâm, động viên kịp thời và tạo điều kiện tối đa có thế cho các học sinh có thể hoàn thành nhiệm vụđƣợc giao. 4.Đa dạng hóa các hình thức củng cố bài ở cuối tiết, cuối chƣơng, giúp học sinh quen dần các thao tác tƣ duy và kỹnăng giải quyết các vấn đề phát sinh. 5.Thƣờng xuyên động viên, khích lệvà điều chỉnh lại phƣơng pháp sao cho phù hợp với các đối tƣợng học sinh. 6.Áp dụng các thủ thuật để tạo hứng thú học tập cho các em học sinh. Nhƣ vậy có rất nhiều giải pháp để khắc phục nguyên nhân ảnh hƣởng. Mỗi một giải pháp có các ƣu điểm và hạn chế nhất định. Trong các giải pháp đƣợc đề ra, tôi chọn giải pháp thứtƣ: tức là đa dạng hóa các hình thức củng cố bài nhằm giúp học sinh quen dần các thao tác tƣ duy, từng bƣớc hình thành kỹnăng giải quyết vấn đềđồng thời là cơ sởđể nâng cao hiệu quả dạy học. 3 https://baigiangpowerpoint.com/

  4. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng 3. Vấn đề nghiên cứu Gv: Nguyễn Thị Kim Loan Việc đa dạng hóa hình thức củng cố bài trong các tiết học chuyên đềcó nâng cao đƣợc hiệu quả dạy học hay không? 4. Giả thuyết nghiên cứu Có. Việc đa dạng hóa hình thức củng cố bài trong các tiết học chuyên đề trên có nâng cao hiệu quả dạy học. III. PHƢƠNG PHÁP 1. Khách thể nghiên cứu 1.1. Khách thể nghiên cứu Tổ chức củng cố bài với các nhiều hình thức khác nhau trong chuyên đề Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ởĐộng vật trong chƣơng trình Sinh 11. 1.2. Đối tƣợng nghiên cứu thức đa dạng cho học sinh lớp 11C2 trƣờng THPT Võ Thành Trinh. Giúp cho học sinh nâng cao kết quả học tập bằng cách tổ chức củng cố bài với nhiều hình Lớp đối chứng: 11C1. tộc, học lực bộmôn (năm học 2014 – 2015). Cụ thểnhƣ sau: Hai lớp đƣợc chọn nghiên cứu có nhiều điểm tƣơng đồng về sốlƣợng, tỉ lệ giới tính, dân Số HS Nam 13 13 Dân tộc Kinh 30 31 Học lực Khá 15 13 Lớp 11C1 11C2 Tổng số 30 31 Nữ 17 18 Giỏi 10 12 TB 5 5 2. Thiết kế Tôi dùng bài kiểm tra sau tác động để kiểm tra kết quả của học sinh. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sựkhác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng T – test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm sau khi tác động. Chọn hai lớp 11 để nghiên cứu: Lớp 11C2 là lớp thực nghiệm, lớp 11C1 là lớp đối chứng. Sử dụng thiết kế4: Sau tác động đối với các lớp tƣơng đƣơng (đƣợc mô tảở bảng 2) Bảng 2: Thiết kế nghiên cứu Kiểm tra sau tác động O1 O2 Lớp Tác động Thực nghiệm: 11C2 Tổ chức củng cố bài với các nhiều hình thức khác nhau. Đối chứng: 11C1 Không 4 https://baigiangpowerpoint.com/

  5. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng 3. Quy trình nghiên cứu: Gv: Nguyễn Thị Kim Loan Thực hiện theo quy trình gồm các bƣớc sau: Bƣớc 1: Khởi động sinh có một trạng thái tinh thần thoải mái hơn, hứng thú nhất nên giáo viên cần thiết kế các trò chơi khởi động trong đầu tiết thay vì hoạt động kiểm tra bài cũ thông thƣờng. Trò chơi không nhất thiết phải quá phức tạp, bởi lẻnhƣ vậy sẽ chiếm nhiều thời gian, gây khó khăn trong các hoạt động trong tiết. Dạy học theo chuyên đềđòi hỏi tạo đƣợc sự hứng khởi ban đầu cho các tiết dạy, giúp học Một số gợi ý tổ chức trò chơi: 1.Trò chơi Hiểu ý đồng đội: Giáo viên chọn ra 2 đội chơi. Mỗi đội chơi gồm 2 học sinh tham gia, với các từ khóa phù hợp với nội dung các bài trƣớc hoặc chuyên đề, yêu cầu 1 trong 2 em, ngƣời diễn tả (bằng lời hoặc bằng ngôn ngữcơ thể), ngƣời đoán từ khóa. 2.Trò chơi: Giải đáp ô chữ. Giáo viên thiết kế ô chữ có nội dung liên quan đến kiến thức vừa học hoặc có liên quan đến phần kiến thức sắp học, cho học sinh giải ô chữ hàng ngang (khoảng 4 ô chữ), đoán ô chữ hàng dọc. 3.Trò chơi: Ai nhanh hơn. Giáo viên cho 4 đội ứng với 4 tổ trong lớp tham gia trò chơi Ai nhanh hơn, nhiệm vụ của các em phải hoàn thành yêu cầu của giáo viên (có thể ghép tranh, ghép chữ, tìm điểm khác nhau, giải bài tập,…), đội nào hoàn thành trƣớc và trong thời gian quy định, đội đó thắng cuộc. Giáo viên có thểcho điểm miệng hoặc cộng điểm miệng cho các đội thắng cuộc. Bƣớc 2: Tìm hiểu nội dung bài mới đểhƣớng dẫn học sinh khám phá các kiến thức mới. Tôi xin phép không trình bày phần này, bởi vì nội dung này không phải là vấn đềnói đến của đề tài. Tùy theo nội dung cụ thể của từng chuyên đề giáo viên đềra các phƣơng pháp phù hợp Bƣớc 3: Kết luận chốt lại, kết luận lại các vấn đềđã học một cách ngắn gọn nhất, súc tích nhất, dễ nhớ nhất. Bƣớc kết luận rất quan trọng trong việc dạy học, giáo viên cần dành ra 1 đến 2 phút để Bƣớc 4: Củng cố hình thức củng cố bài sẽ giúp các em học sinh định hƣớng phát triển các năng lực học tập, xử lý và giải quyết các tình huống thực tế. Phần này đƣợc xác định là một giải pháp đáng quan tâm của đề tài, việc đa dạng hóa các 5 https://baigiangpowerpoint.com/

  6. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Giáo viên chú trọng nhiều hơn ởbƣớc này, cần phải xác định rõ việc củng cố bài theo hình thức này là phù hợp với xu hƣớng ngày nay, mới đáp ứng đƣợc các yêu cầu đặt ra trong đổi mới toàn diện giáo dục. Gv: Nguyễn Thị Kim Loan sinh nói lại, trình bày các vấn đề trọng tâm của bài thì học sinh sẽ thiếu các kỹnăng làm bài trắc nghiệm trong kỳ kiểm tra thƣờng xuyên và định kỳcũng nhƣ kỹnăng vận dụng để giải thích các hiện tƣợng thực tế hay là tựđề ra các biện pháp áp dụng vào thực tiễn trên cơ sở kiến thức đã học. Nếu đơn thuần ta áp dụng việc củng cốqua loa, đơn điệu phần củng cốnhƣ yêu cầu học thức khác nhau. Chính vì vậy, tôi dành từ5 đến 8 phút để tổ chức củng cố bài cho học sinh với nhiều hình cho bƣớc này. (Xem thêm phần phụ lục V cuối đề tài) Tôi xin lấy chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ởđộng vật để minh họa cho Bƣớc 5: Dặn dò trong các tiết tiếp theo nhằm kích thích sự tò mò, khảnăng ham học hỏi, thích khám phá của học sinh góp phần tăng tính tự học, chủđộng, tích cực học tập trong các tiết sau cho các em. Cuối mỗi tiết, giáo viên cần đặt cho học sinh các tình huống hoặc nhiệm vụ cần thực hiện 4. Chọn đối tƣợng thực hiện Thành Trinh – Chợ Mới – An Giang. Quá trình thử nghiệm đã đƣợc tổ chức ở hai nhóm của hai lớp 11C1 và 11C2. Chọn nhóm: Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thuộc khối lớp 11 trƣờng THPT Võ cố bài với các nhiều hình thức khác nhau. Lớp 11C1 là nhóm đối chứng, gồm 30 học sinh. Đối với lớp này tôi không tổ chức củng củng cố bài với các nhiều hình thức khác nhau. Lớp 11C2 là nhóm thực nghiệm, gồm 31 học sinh. Đối với lớp này tôi tiến hành tổ chức 5. Tiến hành thực nghiệm lƣợng ởđộng vật từ tiết 14 đến tiết 19. Thời gian thực nghiệm tuân theo kế hoạch nhà trƣờng và thời khóa biểu đểđảm bảo tính khách quan: Tiến hành thực nghiệm trong 6 tiết thực hiện chuyên đề Chuyển hóa vật chất và năng Tiết theo PPCT 14 15 16 17 18 Thứ/ ngày Tên hoạt động theo chuyên đề Năm (8/10/2015) Ba (13/10/2015) Năm (15/10/2015) Ba (20/10/2015) Năm (22/10/2015) Tiêu hóa ởđộng vật Tiêu hóa ởđộng vật Hô hấp ởđộng vật Tuần hoàn máu Tuần hoàn máu 6 https://baigiangpowerpoint.com/

  7. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Ba (03/11/2015) Gv: Nguyễn Thị Kim Loan 19 Bài tập chƣơng I 6. Đo lƣờng Tôi đã tiến hành cho học sinh kiểm tra 1 tiết sau khi tác động vào ngày 10/11/2015 (ma trận đề - Đềvà đáp ánđƣợc trình bày ở phụ lục 3) * Kết quả khảo sát: kiểm tra trƣớc tác động và sau khi tác động LỚP 11C1 LỚP 11C2 sau tác động 7 9,5 7 9 8 8,5 7 8,5 8 8 8,5 9 9 9,5 9 8 9 9,5 9,5 8 8 8 9 8 9,5 7 7 8,5 8 9,5 sau tác động 9 8,5 9 8,5 9,5 9,5 9 8,5 8 9 10 8 9 9,5 8 8,5 8,5 9,5 9 9,5 8,5 9,5 9 9,5 8,5 9 8 9,5 9 9,5 8 trƣớc tác động 8 10 8 8 8 8 6 8 6 8 6 7 8 9 8 8 9 6 10 8 9 10 7 9 9 8 6 6 7 8 trƣớc tác động 10 8 8 8 8 9 6 8 9 9 5 8 9 9 6 7 6 7 9 8 9 8 10 9 9 8 9 8 9 9 8 STT HỌ VÀ TÊN STT HỌ VÀ TÊN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Nguyễn Thị Thúy An Võ Thị Mỹ Bình Phạm Anh Duy Nguyễn Khánh Duy Ngô Thị Ngọc Hà Nguyễn Minh Hiển Huỳnh Lâm Hiếu Trần Văn Hòa Ngô Phƣớc Khang Nguyễn Thị Lệ Linh Phạm Thị Kim Loan Nguyễn Thị Lụa Trần Văn Luân Huỳnh Thị Kim Ngân Nguyễn Hữu Nhân Phan Trọng Nhân Võ Huỳnh Nhƣ Nguyễn Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Bích Phƣợng Nguyễn Trƣờng Sơn Nguyễn Minh Thƣ Nguyễn Minh Thuận Lê Thị Mỹ Tiên Đỗ Phát Triển Lê Mỹ Trinh Trần Thị Mai Trinh Nguyễn Văn Hữu Trung Nguyễn Thảo Vi Lê Ngọc ý Trà Thƣ ý 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Phạm Thanh Cang Nguyễn Ngọc Đƣợc Phạm Trƣờng Duy Trần Thị Thúy Duy Nguyễn Thị Mỹ Duyên Nguyễn Thị Ngọc Hà Đặng Thị Mỹ Hạnh Lê Thị Hồng Hạnh Đặng Huy Hoàng Nguyễn Thanh Hồng Võ Thị Kim Linh Võ Thị Phƣơng Loan Nguyễn Khánh Luân Trần Thị Thu Ngân Đoàn ThịBích Ngọc Lê Thị Kim Ngọc Mai Thị Yến Nhi Ngô Ngọc Yến Nhi Nguyễn Thị Tuyết Nhi Quách Hồng Nhung Nguyễn Hoàng Phúc Bạch Hoa Quyền Trƣơng Anh Thƣ Đinh Minh Thuận Võ Hữu Tính Lê Thanh Toàn Lƣu Minh Trọng Võ Thành Trung Huỳnh Thị Cẩm Tú Nguyễn Thị Thúy Vi Phan Văn Việt Sau một thời gian áp dụng cách thức tổ chức củng cố bài với nhiều hình thức khác nhau tôi nhận thấy các em học sinh tích cực, chủđộng hơn trong việc học tập môn sinh học, các em 7 https://baigiangpowerpoint.com/

  8. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng hiểu và vận dụng tốt các kiến thức đã học vào thực tế, lớp học trở nên vui nhộn hơn, năng động hơn, kết quả học tập của các em tốt hơn. Gv: Nguyễn Thị Kim Loan dạy học của bộ môn. Tác động này một phần nào giải quyết đƣợc thực trạng nâng cao chất lƣợng và hiệu quả IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN KẾT QUẢ 1. Phân tích kết quả So sánh điểm trung bình (giá trị trung bình) sau khi tác hành kiểm tra sau tác động Nhóm đối chứng 7 9,5 7 9 8 8,5 7 8,5 8 8 8,5 9 9 9,5 9 8 9 9,5 9,5 8 8 8 9 8 9,5 7 7 8,5 8 9,5 Nhóm thực nghiệm 9 8,5 9 8,5 9,5 9,5 9 8,5 8 9 10 8 9 9,5 8 8,5 8,5 9,5 9 9,5 8,5 9,5 9 9,5 8,5 9 8 9,5 9 9,5 8 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Nguyễn Thị Thúy An Võ Thị Mỹ Bình Phạm Anh Duy Nguyễn Khánh Duy Ngô Thị Ngọc Hà Nguyễn Minh Hiển Huỳnh Lâm Hiếu Trần Văn Hòa Ngô Phƣớc Khang Nguyễn Thị Lệ Linh Phạm Thị Kim Loan Nguyễn Thị Lụa Trần Văn Luân Huỳnh Thị Kim Ngân Nguyễn Hữu Nhân Phan Trọng Nhân Võ Huỳnh Nhƣ Nguyễn Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Bích Phƣợng Nguyễn Trƣờng Sơn Nguyễn Minh Thƣ Nguyễn Minh Thuận Lê Thị Mỹ Tiên Đỗ Phát Triển Lê Mỹ Trinh Trần Thị Mai Trinh Nguyễn Văn Hữu Trung Nguyễn Thảo Vi Lê Ngọc ý Trà Thƣ ý Phạm Thanh Cang Nguyễn Ngọc Đƣợc Phạm Trƣờng Duy TrầnThị Thúy Duy Nguyễn Thị Mỹ Duyên Nguyễn Thị Ngọc Hà Đặng Thị Mỹ Hạnh Lê Thị Hồng Hạnh Đặng Huy Hoàng Nguyễn Thanh Hồng Võ Thị Kim Linh Võ Thị Phƣơng Loan Nguyễn Khánh Luân Trần Thị Thu Ngân Đoàn Thị Bích Ngọc Lê Thị Kim Ngọc Mai Thị Yến Nhi Ngô Ngọc Yến Nhi Nguyễn Thị Tuyết Nhi Quách Hồng Nhung Nguyễn Hoàng Phúc Bạch Hoa Quyền Trƣơng Anh Thƣ Đinh Minh Thuận Võ Hữu Tính Lê Thanh Toàn Lƣu Minh Trọng Võ Thành Trung Huỳnh Thị Cẩm Tú Nguyễn Thị Thúy Vi Phan Văn Việt 8 https://baigiangpowerpoint.com/

  9. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Mode Trung vị giá trị TB Độ lệch chuẩn giá trị chênh lệch giá trị p giá trị SMD Gv: Nguyễn Thị Kim Loan 8 9 9 8,5 8,4 0,84 8,90 0,57 0,50 0,004464 0,595 có ý nghĩa lớn Nhƣ trên đã chứng minh rằng hai nhóm trƣớc tác động là tƣơng đƣơng nhau. Sau tác động kiểm chứng chênh lệch giá trị trung bình bằng T-test cho kết quả p=0,004464 cho thấy sự chênh lệch giá trịđiểm trung bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm là có ý nghĩa; tức là chênh lệch kết quảđiểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của lớp đối chứng là không ngẫu nhiên mà là do kết quả của tác động. của việc tổ chức củng cố bài với nhiều hình thức khác nhau cho lớp thực nghiệm là lớn. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD= 0,595. Điều đó cho thấy mức độảnh hƣởng đề trên có nâng cao kết quả học tập của học sinh lớp 11C2” đã đƣợc kiểm chứng. Giả thuyết của đềtài “Việc đa dạng hóa hình thức củng cố bài trong các tiết học chuyên 2. Bàn luận kết quả kết quả bài kiểm tra của nhóm đối chứng là 8,4; độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,50. Điều đó cho thấy điểm giá trị trung bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt. Lớp đƣợc tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng. Kết quả giá trị trung bình của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là 8,90; mức độảnh hƣởng của tác động là lớn. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra SMD= 0,595. Điều đó cho thấy Điều này có thể khẳng định sự chênh lệch giá trị trung bình của hai lớp không phải là ngẫu nhiên mà là do tác động. Phép kiểm chứng T-test giá trịtrung bình sau tác động của hai lớp là p= 0,004464 < 0,05. học sinh củng cố bài với nhiều hình thức khác nhau đã giúp cho các em hiểu đƣợc các kiến thức cơ bản cũng nhƣ hoàn thiện các kỹnăng cần thiết trong học tập, các em có thể vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tế. Ngoài ra, tôi còn nhận thấy các em trởnên chú ý hơn, tập trung hơn, tích cực hơn và năng động hơn trong giờ học môn sinh học tạo một bầu không khí hăng say làm việc nhƣng cũng không kém phần vui tƣơi đầy sinh khí. Và hơn hết, kết quả học tập của các em đạt đƣợc khá cao. Nói cách khác, hiệu quả dạy học bộmôn đã đƣợc nâng cao một cách rõ rệt. Qua kết quả thu nhận đƣợc trong quá trình ứng dụng, tôi nhận thấy rằng việc tổ chức cho 9 https://baigiangpowerpoint.com/

  10. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM Gv: Nguyễn Thị Kim Loan cần tổ chức tiết học sao cho phù hợp với các đối tƣợng học sinh, kết hợp các phƣơng pháp đặc trƣng và các thủ thuật thu hút sự chú ý của học sinh đồng thời bài dạy phải ngắn gọn, súc tích, khi giảng dạy cần đƣa vào liên hệ thực tiễn để các em thấy đƣợc ý nghĩa của việc học tập bộ môn từđó nâng cao hứng thú cho các em, giúp các em chủđộng hơn, tích cực hơn. Để giúp các em học sinh ngày càng nâng cao kết quả học tập bộ môn, là một giáo viên ta tổ chức hiệu quả các phút củng cố bài sao cho thể hiện đa dạng các loại câu hỏi, các hình thức củng cốđể học sinh đƣợc tiếp cận và xử lý tốt các kiến thức vừa học. Song, cần phải chú trọng khâu củng cố bài, giáo viên cần phải chuẩn bị và lên kế hoạch sinh yếu, các em có hoàn cảnh khó khăn, để từđó tạo một động lực tốt cho các em tiếp tục phấn đấu học tập bộ môn. Ngoài ra, khi giảng dạy giáo viên cần quan tâm, động viên, giúp đỡ kịp thời các em học VI. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 1.1. Những mặt làm đƣợc - Nêu đƣợc tính cấp thiết của các giải pháp phù hợp với quan điểm, chủtrƣơng và tình hình thực tếđịa phƣơng. - Nêu đƣợc cơ sở lí luận, tìm ra giải pháp tác động cụ thể là tổ chức cho học sinh củng cố với nhiều hình thức khác nhau. - Áp dụng giải pháp vào việc soạn giảng. - Kết quả khi vận dụng giải pháp cho thấy có ý nghĩa, có thể giúp học sinh nâng cao kết quả học tập của bản thân. - Qua giải pháp, phát huy đƣợc tính tích cực của học sinh đối với bộ môn, khi học các em hứng thú hơn, chủđộng hơn, tạo bầu không khí vui tƣơi và hăng say làm việc. - Từ các mặt đã đạt đƣợc trên, có thể nói giải pháp này góp phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả dạy học. 1.2. Những mặt hạn chế Chƣa mở rộng phạm vi áp dụng trong đại đa số học sinh. Một số chủđề có kiến thức nhiều, nên chiếm nhiều thời gian giảng dạy, gây khó khăn nhất định cho việc áp dụng tác động trong thời gian có hạn. 2. Kiến nghị 10 https://baigiangpowerpoint.com/

  11. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng - Tăng cƣờng sinh hoạt chuyên môn trong họp tổchuyên môn để học tập và trao đổi kinh nghiệm trong giảng dạy. Gv: Nguyễn Thị Kim Loan - Tổ chức nhiều lớp học tập huấn các phƣơng pháp, các đổi mới và áp dụng rộng rãi cho tất cả giáo viên tham gia. Với đề tài này, tôi mong các quý đồng nghiệp có thểđóng góp thêm ý kiến để hoàn chỉnh hơn, tạo điều kiện cho việc học tập cộng đồng để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng giảng dạy nói riêng và chất lƣợng giáo dục nói chung. VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa Sinh học 11 ………………………………………………. NXB Giáo dục 2. Sách giáo viên Sinh học 11 ……………………………………………….. NXB Giáo dục 3.Tài liệu đổi mới phƣơng pháp dạy học ……………………………………. NXB Giáo dục 4. Sách bài tập Sinh học 11 …………………………………………………. NXB Giáo dục 5. Thiết kế bài giảng Sinh học 11 …………………………………………… NXB Giáo dục 11 https://baigiangpowerpoint.com/

  12. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng VIII. CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI Gv: Nguyễn Thị Kim Loan I. XÁC ĐỊNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. Tìm và chọn nguyên nhân Hs thiếu điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ của giáo viên Củng cố bài đơn điệu không đủ đáp ứng yêu cầu Hs chưa bắt kịp phương pháp mới Kết quả học tập chuyên đề sinh học 11 chưa cao Kiến thức nhiều, đa dạng, đòi hỏi Hs có kỹ năng và năng lực giải quyết vấn đề Một số Hs ý thức học tập chưa cao Phụ huynh Hs thiếu quan tâm đến việc học tập của HS 2. Tìm giải pháp tác động Quan tâm, động viên và tạo điều kiện tối đa có thể cho Hs Đa dạng hóa hình thức củng cố bài Động viên, khích lệ và điều chỉnh phương pháp sao cho phù hợp đối tượng Hs Nâng cao kết quả học tập chuyên đề sinh học 11 Hệ thống hóa kiến thức cơ bản, gợi ý định hướng cách giải quyết vấn đề thực tiễn Áp dụng các thủ thuật để tạo hứng thú học tập cho Hs Phối hợp với GVCN và PHHS 3. Tên đề tài NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC BẰNG NHIỀU HÌNH THỨC CỦNG CỐ 12 https://baigiangpowerpoint.com/

  13. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng II. KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Bƣớc 1/ Hiện trạng 2/ Giải pháp thay thế Gv: Nguyễn Thị Kim Loan Hoạt động Ghi chú Kết quả học tập chuyên đề sinh học 11 chƣa cao. Đa dạng hóa hình thức củng cố bài trong các tiết học chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ởĐộng vật. Việc đa dạng hóa hình thức củng cố bài trong các tiết học chuyên đềtrên có nâng cao đƣợc hiệu quả dạy học hay không? Việc đa dạng hóa hình thức củng cố bài trong các tiết học chuyên đề trên có nâng cao đƣợc hiệu quả dạy học. Kiểm tra sau tác động đối với các nhóm tƣơng đƣơng. Chọn nhóm đối chứng: 11C1 3/ Vấn đề nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 4/ Thiết kế Kiểm tra sau tác động O1 O2 Nhóm Tác động TN: 11C2 ĐC: 11C1 1/ Bài kiểm tra của HS. 2/ Kiểm chứng độ tin cậy của bài kiểm tra. 3/ Kiểm chứng độ giá trị của bài kiểm tra. Sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập và mức độảnh hƣởng. Kết quả phân tích cho thấy có ý nghĩa hay không? Nếu có, mức độảnh hƣởng là nhƣ thế nào? X  5/ Đo lƣờng 6/ Phân tích 7/ Kết quả III. THIẾT KẾĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG 1. MA TRẬN ĐỀ: Nội dung chuyên đề 3 Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ởđộng vật (bài 15 – 19) 1.1. Hình thức kiểm tra: -Trắc nghiệm: 80% -Tự luận: 20% 1.2. Ma trận: - Mức độ nhận biết: Biết: 3 điểm; Hiểu; 4 điểm; Vận dụng: 3 điểm TRẮC NGHIỆM Chủđề Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chọn nhiều phƣơng án đúng vềcác đặc điểm và các hình thức tiêu hóa ởđộng vật. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT - Biết đƣợc thế nào là tiêu hóa ởđộng vật. - Biết đƣợc sự tiến hóa và đặc điểm quá trình tiêu hóa ở các động vật. - Nêu đúng tên đại - Phân biệt sự khác giữa tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào. - Xác định đƣợc những ƣu điểm của tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu 13 https://baigiangpowerpoint.com/

  14. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng 8 câu = 3 điểm HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT 6 câu = 2 điểm TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT Gv: Nguyễn Thị Kim Loan 1 câu = 0,5 đ diện cho các hình thức tiêu hóa khác nhau. 2câu: điền khuyết 1 câu: lựa chọn 3 câu = 1,25 đ Biết đƣợc khái niệm hô hấp, hô hấp ngoài, đặc điểm của bề mặt trao đổi khí Nêu đƣợc các hình thức hô hấp ởđộng vật và xác định đúng tên đại diện của các hình thức đócũng nhƣ các đại diện đặc biệt có sự thông khí khác biệt 1câu: điền khuyết 2 câu: lựa chọn 3 câu = 1,0 đ - Nêu đƣợc cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn. - Nêu đƣợc tên các dạng hệ tuần hoàn và xác định đƣợc đại diện của các dạng đó. - Nêu đƣợc các khái niệm: tính tự động của tim, chu kỳ tim, nhịp tim, huyết áp, vận tốc máu. hóa so với trong túi tiêu hóa. - Phân biệt sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hóa và quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và thú ăn thực vật. 3 câu: đúng sai 1 câu: ghép cột 4 câu = 1,25 đ Phân biệt đƣợc đặc điểm trao đổi khí của các lớp cá, ếch nhái, bò sát, chim, thú Xác định những ƣu điểm của hình thức hô hấp bằng phổi so với các hình thức hô hấp khác 2 câu: đúng sai 1 câu: ghép cột 3 câu = 1,0 đ - Phân biệt sự khác nhau giữa hệ tuần hoàn hở và kín, hệ tuần hoàn đơn và kép. - Xác định đƣợc những ƣu điểm của hệ tuần hoàn kín, kép. - Hiểu đƣợc cơ chế hoạt động của hệ dẫn truyền tim, hoạt động của tim trong một chu kỳ, các yếu tốảnh Chọn nhiều phƣơng án sai về các dạng hệ tuần hoàn và đặc điểm hoạt động của hệ tuần hoàn. 14 https://baigiangpowerpoint.com/

  15. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng 8 câu = 3 điểm Tổng 22 câu = 8đ8 câu = 3 điểm Gv: Nguyễn Thị Kim Loan 1 câu = 0,5 đ 2 câu = 1 điểm 1câu: điền khuyết 1 câu: lựa chọn 2 câu = 0,75 đ hƣởng đến nhịp tim, huyết áp, sự thay đổi huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch, trong các hoạt động hàng ngày. 3 câu: đúng sai 2 câu: ghép cột 5 câu= 1,75 điểm 12 câu= 4 điểm TỰ LUẬN TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT 1 câu = 1 điểm TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT 1 câu = 1 điểm Tổng 2 câu = 2 đ Giải đƣợc tại sao thức ăn của trâu bò chủ yếu là cỏ nghèo protein nhƣng thịt trâu bò lại giàu protein? 1 câu = 1 đ thích Vận dụng kiến thức huyết áp xác định đƣợc 4 biện pháp khác nhau để bảo vệ sức khỏe tim mạch 1 câu = 1 điểm 1 câu = 1 điểm 1 câu = 1 điểm Tổng 24 câu = 10 điểm 2. ĐỀVÀ ĐÁP ÁN 2.1. NỘI DUNG ĐỀ PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM: (8 ĐIỂM) I.1. Hoàn thành các nội dung sau bằng cách điền vào chỗ trống bằng cụm từ thích hợp: (2 điểm) Câu 1: Tiêu hóa là quá trình biến đổi chất …………………………. có trong thức ăn thành những chất ………………..mà cơ thể hấp thụđƣợc. TN 8 câu = 3 đ TN 12 câu = 4 đ TL 1 câu = 1đ TN 2 câu = 1 đ TL 1 câu = 1 đ 15 https://baigiangpowerpoint.com/

  16. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Câu 2: Đểtăng hiệu quảtrao đổi khí ởđộng vật, bề mặt trao đổi khí cần có các đặc điểm: ………..; mỏng, ẩm ƣớt; có nhiều mao mạch và sắc tố hô hấp; …………………… Câu 3: Tiêu hóa thức ăn ở bên trong tế bào gọi là ……………………… có ởđộng vật ……………………………...... Câu 4: Khảnăng co dãn tựđộng theo chu kỳ của tim gọi là ………………………Nhịp tim là số……………………...trong 1 phút. I.2. Nhận định Đúng hoặc Sai cho các phát biểu sau: (2 điểm) Câu 1: Dạ dày thỏ, ngựa là dạdày đơn. Câu 2: Ởđộng vật có túi tiêu hóa, thức ăn chỉđƣợc tiêu hóa cơ học bên trong tế bào. Câu 3: Manh tràng phát triển ởđộng vật ăn thịt, kém phát triển ởđộng vật ăn thực vật. Câu 4: Giun đất để lên mặt đất khô ráo vẫn có khảnăng trao đổi khí bình thƣờng. Câu 5: Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả của động vật trên cạn và chim là động vật trên cạn trao đổi khí hiệu quả nhất. Câu 6: Nhịp tim và khối lƣợng cơ thểthƣờng tỉ lệ nghịch với nhau. Câu 7: Hệ mạch bao gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch, trong đó tổng tiết diện của động mạch là lớn nhất. Câu 8: Ởlƣỡng cƣ, bò sát (trừ cá sấu) có sự pha trộn máu giàu O2 với máu giàu CO2 ở tâm thất. I.3. Chọn phƣơng án đúng nhất: (2 điểm) Câu 1: Phổi của chim có cấu tạo khác với phổi của các động vật trên cạn khác nhƣ thế nào? A. Phế quản phân nhánh nhiều. B. Có nhiều phế nang. C. Khí quản dài. D. Có nhiều ống khí. Câu 2: Khi cá thở vào, diễn biến nào dƣới đây đúng? A. Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang mở. B. Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang đóng. C. Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang đóng. D. Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang mở. Câu 3: Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào có 4 ngăn? A. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò. B. Ngựa, thỏ, chuột. C. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê. D. Trâu, bò cừu, dê. Câu 4: Chứng huyết áp cao biểu hiện khi: A. Huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài. B. Huyết áp cực đại lớn quá 160mmHg và kéo dài. C. Huyết áp cực đại lớn quá 140mmHg và kéo dài. D. Huyết áp cực đại lớn quá 130mmHg và kéo dài. Câu 5: Xét các phát biểu sau: (1) Trong túi tiêu hóa, thức ăn đƣợc tiêu hóa ngoại bào rồi tiêu hóa nội bào. Gv: Nguyễn Thị Kim Loan 16 https://baigiangpowerpoint.com/

  17. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng (2) Giun đất thuộc động vật có ống tiêu hóa. (3) Trâu, bò là động vật ăn thực vật có dạdày 4 ngăn. (4) Động vật ăn các loại thức ăn khác nhau có ống tiêu hóa biến đổi thích nghi với thức ăn. (5) Thức ăn đƣợc tiêu hóa cơ học, hóa học ởđộng vật chƣa có cơ quan tiêu hóa. (6) Manh tràng của động vật ăn thịt rất phát triển. Trong số 6 phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu sai? A. 1 B. 2 C. 3 Câu 6: Cho các phát biểu sau: (1) Huyết áp tăng khi tim đập chậm, yếu, huyết áp giảm khi tim đập nhanh, mạnh. (2) Huyết áp của ngƣời đo ở cánh tay còn huyết áp của trâu bò, ngựa đo ởđuôi. (3) Tim hoạt động không mệt mỏi nhƣ một cái máy bơm hút và đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn. Ởcá tim có 2 ngăn, ởlƣỡng cƣ tim có 3 ngăn, ởbò sát tim có 4 ngăn có vách hụt. (4) Hệ thống mạch máu gồm hệ thống động mạch, mao mạch và tĩnh mạch luôn có đầy đủ cấu trúc ở hệ tuần hoàn hở và hệ tuần kín. (5) Hệ tuần hoàn kín có máu lƣu thông trong mạch kín dƣới áp lực cao hoặc trung bình, máu chảy nhanh thƣờng có ởcác động vật thân mềm và chân khớp. (6) Nhịp tim của các loài động vật là khác nhau ở voi: 25 – 40/ phút, ở mèo: 110 – 130/ phút. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 I.4. Nối các cột A và B sao cho phù hợp (2 điểm) Gv: Nguyễn Thị Kim Loan D. 4 D. 5 A B 1/ Thú ăn thực vật có A- răng dùng nhai và nghiền phát triển. 2/ Hình thức hô hấp bằng mang có ở B- trong lòng động mạch, máu chảy với áp lực cao, vận chuyển máu nhanh, đi xa, làm tăng hiệu quảtrao đổi chất ở mao mạch. 3/ Huyết áp thấp thƣờng gây tác hại C- dạdày đơn, ruột ngắn, mang tràng phát triển. 4/ Hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn có ƣu điểm D- ốc, trai, tôm, cua, cá xƣơng. E- không cung cấp đủ máu cho não, gây choáng váng và ngất. F- xuất huyết não gây tử vong. G- ốc, trai, giun đất, sò, tôm, cua, cá xƣơng. 17 https://baigiangpowerpoint.com/

  18. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng PHẦN 2. TỰ LUẬN:(2 ĐIỂM) Câu 1: Dựa vào kiến thức huyết áp đã học, em hãy nêu 4 biện pháp khác nhau để bảo vệ sức khỏe tim mạch. (1điểm) Câu 2: Giải thích tại sao thức ăn của trâu bò chủ yếu là cỏnghèo protein nhƣng thịt trâu bò lại giàu protein? (1 điểm) Gv: Nguyễn Thị Kim Loan 2.2. ĐÁP ÁN PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: I.3. Lựa chọn I.2. Đúng/ Sai I.4. Ghép cột I.1. Trả lời ngắn gọn mỗi ý đúng: 0,25 đ 1 – 4: mỗi ý đúng: 0,25 đ 1. dinh dƣỡng phức tạp / đơn giản 0,5đ1. Đ5. Đ 1. D 3. D 1. A 0,5đ 2. rộng / có sựlƣu thông khí 0,5đ2. S 6. Đ 2. C 4. A 2. D 0,5đ 3. tiêu hóa nội bào / chƣa có cơ quan tiêu hóa 0,5đ3. S 7. S 5. B (0,5đ) 3. E 0,5đ 4. tính tựđộng của tim / chu kỳ0,5đ4. S 8. Đ 6. B (0,5đ) 4. B 0,5đ PHẦN II. TỰ LUẬN: Câu 1: Nêu được 1 biện pháp : 0,25 đ. 4 biện pháp x4 = 1 điểm -Chếđộdinh dƣỡng hợp lí, không nên ăn quá nhiều lipit, không nên ăn quá mặn, ăn nhiều rau, quả, không sử dụng chất kích thích nhƣ rƣợu, bia, thuốc lá,… -Chếđộ nghỉngơi phù hợp, không nên thức khuya. -Tập luyện thể dục thể thao. -Thƣờng xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ. Câu 2: Giải thích được các ý sau: Mỗi ý 0,5 đ -Thức ăn lần thứ 1 xuống dạ cỏ nhào trộn vi sinh vật trong dạ cỏ. -Thức ăn nhai lại lần thứ 2 (trộn các vi sinh vật) xuống dạ múi khếđƣợc tiêu hóa hoàn toàn. IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Nhập điểm kiểm tra sau tác động với 02 nhóm đối tƣợng: thực nghiệm và đối chứng, xử lý phân tích số liệu dựa vào các hàm mode, trung vị, giá trịTB, độ lệch chuẩn, giá trị chênh lệch, giá trị p và giá trịSMD. Qua đó rút ra kết luận vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa không? mức độảnh hƣởng nhƣ thế nào? Nhóm đối chứng 7 9,5 7 Nhóm thực nghiệm 9 8,5 9 STT 1 2 3 Nguyễn Thị Thúy An Võ Thị Mỹ Bình Phạm Anh Duy Phạm Thanh Cang Nguyễn Ngọc Đƣợc Phạm Trƣờng Duy 18 https://baigiangpowerpoint.com/

  19. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Mode Trung vị giá trị TB Độ lệch chuẩn giá trị chênh lệch giá trị p giá trị SMD Gv: Nguyễn Thị Kim Loan Trần Thị Thúy Duy Nguyễn Thị Mỹ Duyên Nguyễn Thị Ngọc Hà Đặng Thị Mỹ Hạnh Lê Thị Hồng Hạnh Đặng Huy Hoàng Nguyễn Thanh Hồng Võ Thị Kim Linh Võ Thị Phƣơng Loan Nguyễn Khánh Luân Trần Thị Thu Ngân Đoàn Thị Bích Ngọc Lê Thị Kim Ngọc Mai Thị Yến Nhi Ngô Ngọc Yến Nhi Nguyễn Thị Tuyết Nhi Quách Hồng Nhung Nguyễn Hoàng Phúc Bạch Hoa Quyền Trƣơng Anh Thƣ Đinh Minh Thuận Võ Hữu Tính Lê Thanh Toàn Lƣu Minh Trọng Võ Thành Trung Huỳnh Thị Cẩm Tú Nguyễn Thị Thúy Vi Phan Văn Việt 0,50 có ý nghĩa lớn 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Nguyễn Khánh Duy Ngô Thị Ngọc Hà Nguyễn Minh Hiển Huỳnh Lâm Hiếu Trần Văn Hòa Ngô Phƣớc Khang Nguyễn Thị Lệ Linh Phạm Thị Kim Loan Nguyễn Thị Lụa Trần Văn Luân Huỳnh Thị Kim Ngân Nguyễn Hữu Nhân Phan Trọng Nhân Võ Huỳnh Nhƣ Nguyễn Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Bích Phƣợng Nguyễn Trƣờng Sơn Nguyễn Minh Thƣ Nguyễn Minh Thuận Lê Thị Mỹ Tiên Đỗ Phát Triển Lê Mỹ Trinh Trần Thị Mai Trinh Nguyễn Văn Hữu Trung Nguyễn Thảo Vi Lê Ngọc ý Trà Thƣ ý 9 8 8,5 9,5 9,5 9 8,5 8 9 10 8 9 9,5 8 8,5 8,5 9,5 9 9,5 8,5 9,5 9 9,5 8,5 9 8 9,5 9 9,5 8 9 9 8,90 0,57 8,5 7 8,5 8 8 8,5 9 9 9,5 9 8 9 9,5 9,5 8 8 8 9 8 9,5 7 7 8,5 8 9,5 8 8,5 8,4 0,84 0,004464 0,595 V. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC ĐA DẠNG HÓA HÌNH THỨC CỦNG CỐ BÀI TRONG CÁC TIẾT CHUYÊN ĐỀ: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG ỞĐỘNG VẬT Thời gian tổ chức từ 5 – 8 phút. tuần hoàn ởđộng vật. Cụ thểnhƣ sau: Trong chuyên đề này, giáo viên củng cố bài theo các nội dung sau: Tiêu hóa, hô hấp và 1. CỦNG CỐ PHẦN KIẾN THỨC TIÊU HÓA ỞĐỘNG VẬT 19 https://baigiangpowerpoint.com/

  20. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Với các hình thức sau: Gv: Nguyễn Thị Kim Loan 1.1. Điền các cụm từ thích hợp vào các chỗ trống sau: Câu 1: Tiêu hóa là quá trình biến đổi các ……………………….. có trong thức ăn thành những ………………………. mà cơ thể có thể hấp thụđƣợc. Đáp án: chất dinh dƣỡng/ chất đơn giản Câu 2: Hoàn thành bảng sau bằng cách đánh dấu x vào các cột tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học. Đáp án: tiêu hóa cơ học: thực quản, ruột già, tiêu hóa cơ học và hóa học: miệng, dạ dày, ruột non. Câu 3: Quá trình tiêu hóa ởđộng vật chƣa có cơ quan tiêu hóa đƣợc thực hiện: Thức ăn đƣợc ……………….. và phân hủy nhờ enzim chứa ………………….. tạo thành chất dinh dƣỡng đơn giản (đƣợc hấp thụ) và chất thải (xuất bào). Đáp án: thực bào/ lizoxom 1.2. Nhận dạng các hình thức tiêu hóa sau: A A- tiêu hóa nội bào 1.3. Ghép đúng nội dung: đặc điểm tiêu hóa tƣơng ứng của các cột sau: B B- tiêu hóa ngoại bào và nội bào C C- tiêu hóa ngoại bào Đặc điểm tiêu hóa Thú ăn thịt Thú ăn thực vật Dạdày đơn, to Manh tràng phát triển có nhiều vi sinh vật cộng sinh Răng nanh, răng cửa và răng ăn thịt phát triển Dạdày 1 ngăn hoặc 4 ngăn 20 https://baigiangpowerpoint.com/

  21. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Đáp án:thú ăn thịt: dạdày đơn, to; răng nanh, răng cửa và răng ăn thịt phát triển. Gv: Nguyễn Thị Kim Loan Thú ăn thực vật: manh tràng phát triển có nhiều vi sinh vật cộng sinh và dạdày 1 ngăn hoặc 4 ngăn. 1.4. Phân biệt đúng sai: Những phát biểu sau Sai hay Đúng Câu 1: Ruột tịt còn đƣợc gọi là manh tràng. Câu 2: Dạdày bò có 4 ngăn. Câu 3: Ruột của thú ăn thực vật ngắn hơn thú ăn thịt. Câu 4: Manh tràng rất phát triển ởthú ăn thực vật có dạdày đơn. Đáp án: 1 Đ, 2Đ, 3S, 4Đ 2. CỦNG CỐ PHẦN KIẾN THỨC HÔ HẤP ỞĐỘNG VẬT Câu 1: Phổi của thú có hiệu quảTĐK hiệu quảhơnở phổi của lƣỡng cƣ và bò sát là do: A. phổi thú có cấu trúc phức tạp hơn. B.phổi thú có cấu trúc lớn hơn. C. phổi thú có khói lƣợng lớn hơn. D. phổi thú có nhiều phế nang ,diện tích bề mặt trao đổi khí lớn. Đáp án: D Câu 2: Xác định các hình thức hô hấp sau: Đáp án: A- hô hấp bằng phổi A B- hô hấp bằng hệ thống ống khí B 21 https://baigiangpowerpoint.com/

  22. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng 3. CỦNG CỐ PHẦN KIẾN THỨC TUẦN HOÀN ỞĐỘNG VẬT Gv: Nguyễn Thị Kim Loan Đáp án: 1- nút xoang nhĩ; 2- nút nhĩ thất 3- bó his Đáp Đáp án:B Câu 5: Xác định hình thức tuần hoàn ởcác loài động vật dƣới đây: Đáp án: C 4- mạng puôckin Câu 4: Đáp án: tuần hoàn hở: ốc sên, trai, tôm; tuần hoàn kín: giun đốt, bạch tuột, mực ống. 22 https://baigiangpowerpoint.com/

  23. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng Câu 6: Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn gồm: A. Tim, động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. B. Tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn. C. Tim, hệ mạch, máu. Đáp án:B Câu 7: Đƣờng đi của máu trong hệ tuần hoàn hở theo thứ tự là: A. Động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, tim. C. Động mạch, khoang cơ thể, tĩnh mạch, tim. D. Động mạch, tĩnh mạch, khoang cơ thể, tim. Đáp án:C Câu 8: Nhóm động vật KHÔNG có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2ở tim: A. Cá xƣơng, chim, thú. C. Bò sát (trừ cá sấu), chim, thú. Đáp án: A 4. ÔN TẬP CHƢƠNG I -Tiến trình: Kế hoạch hoạt động Gv: Nguyễn Thị Kim Loan D. Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, máu. B. Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch, tim. B. Lƣỡng cƣ, thú. D. Lƣỡng cƣ, bò sát, chim. GV yêu cầu HS: - Dựa vào hình 22.1: + Thể hiện một số quá trình trong cây. Hãy chỉ rõ quá trình gì xảy ra trong cấu trúc đặc hiệu nào và ởđâu. + Hãy viết câu trả lời vào các dòng từa → e dƣới đây. → nêu vai trò của mỗi quá trình. - Điền các chất cần thiết vào vị trí có dấu hỏi trong sơ đồhình 22.2 → nêu mối quang hệ giữa quang hợp và hô hấp. - Điền dấu x vào các ô trống phù hợp ở bảng 22 SGK vềcác quá trình tiêu hoá cơ học hoặc tiêu hoá hoá học ởĐV đơn bào, ĐV có túi tiêu hoá và ĐV có ống tiêu hoá. - Cho biết cơ quan trao đổi khí ở thực vật và động vật? - So sánh sựtrao đổi khí ởđộng vật và thực vật. - Cho biết hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ, dòng mạch rây ở thực vật và hệ thống vận chuyển máu ởđộng vật? - Cho biết động lực vận chuyển dòng mạch gỗ, dòng mạch rây ở thực vật và máu ởđộng vật? - Quan sát hình 22.3 và trả lời: + Cơ thểđộng vật trao đổi chất với môi trƣờng nhƣ thế nào? + Mối liên quan về chức năng giữa các hệcơ quan với nhau và giữa các hệcơ quan với tế bào cơ thể (với chuyển hóa nội bào)?  Nhiệm vụ của hs cho các hoạt động kế tiếp: 23 https://baigiangpowerpoint.com/

  24. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng - Về nhà, học bài và xem trƣớc bài Hƣớng động trong chƣơng mới: Cảm ứng theo nội dung: Gv: Nguyễn Thị Kim Loan + Cảm ứng, hƣớng động là gì? + Phân biệt các kiểu hƣớng động  Nội dung học sinh ghi: I. Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở thực vật 1. Mối quan hệdinh dƣỡng ở thực vật - CO2 khuếch tán qua khí khổng vào lá. - Quang hợp trong lục lạp ở lá. - Dòng vận chuyển đƣờng saccarôzơ từ lá xuống rễ theo mạch rây trong thân cây. - Dòng vận chuyển nƣớc và các iôn khoáng từ rễ lên lá theo mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá. -Thoát hơi nƣớc qua khí khổng và cutin ở trên lớp biểu bì lá. 2. Mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp - Sản phẩm của quang hợp là nguyên liệu cho hô hấp. Sản phẩm của hô hấp lại chính là các chất tham gia trực tiếp vào quá trình quang hợp. II. Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ởđộng vật 1. Tiêu hoá ởđộng vật Tiêu hoá ở ĐV có túi tiêu hoá Quá trình tiêu hoá Tiêu hoá ở ĐV đơn bào Tiêu hoá ởĐV có ống tiêu hoá Tiêu hoá cơ học x Tiêu hoá hoá học x x x 2. Hô hấp ởđộng vật - Cơ quan trao đổi khí ởđộng vật: bề mặt cơ thể, mang, hệ thống ống khí, phổi. - Cơ quan trao đổi khí ở thực vật: chủ yếu thông qua khí khổng (ở lá) và bì khổng (ở thân).  Sựtrao đổi khí ởcơ thể thực vật và động vật: - Giống: Lấy O2 và thải CO2 - Khác: + Thực vật: trao đổi khí qua quá trình hô hấp và quang hợp. 24 https://baigiangpowerpoint.com/

  25. Đề tài nghiên cứu KHSP ứng dụng + Động vật: nhờcơ quan hô hấp (bề mặt cơ thể, mang, ống khí, phổi). Gv: Nguyễn Thị Kim Loan 3. Hệ tuần hoàn ởđộng vật - Động vật tiếp nhận chất dinh dƣỡng (có trong thức ăn), ôxi; thải các chất sinh ra từ quá trình chuyển hoá (nƣớc tiểu, mồ hôi, Co2) và nhiệt. - Hệ tiêu hoá tiếp nhận chất dinh dƣỡng từ bên ngoài cơ thểvà đƣa vào hệ tuần hoàn. - Hệ hô hấp tiếp nhận ôxi chuyển vào hệ tuần hoàn. - Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dƣỡng và ôxi đến cung cấp cho tất cả các tế bào của cơ thể. - Các chất dinh dƣỡng và ôxi tham gia vào chuyển hoá nội bào tạo ra các chất bài tiết và CO2. - Hệ tuần hoàn vận chuyển chất bài tiết đến thận để bài tiết ra ngoài và vận chuyển CO2đến phổi để thải ra ngoài. Chợ Mới, ngày 06 tháng 02 năm 2017 Ngƣời viết NGUYỄN THỊ KIM LOAN 25 https://baigiangpowerpoint.com/

More Related