0 likes | 2 Views
u0110u1ed5i mu1edbi giu00e1o du1ee5c u0111ang diu1ec5n ra tru00ean quy mu00f4 tou00e0n cu1ea7u. Bu1ed1i cu1ea3nh tru00ean tu1ea1o nu00ean nhu1eefng thay u0111u1ed5i su00e2u su1eafc trong giu00e1o du1ee5c, tu1eeb quan niu1ec7m vu1ec1 chu1ea5t lu01b0u1ee3ng giu00e1o du1ee5c, xu00e2y du1ef1ng nhu00e2n cu00e1ch ngu01b0u1eddi hu1ecdc u0111u1ebfn cu00e1ch tu1ed5 chu1ee9c quu00e1 tru00ecnh vu00e0 hu1ec7 thu1ed1ng giu00e1o du1ee5c. Su1ef1 thu00e0nh cu00f4ng cu1ee7a mu1ed9t giu1edd du1ea1y theo u0111u1ecbnh hu01b0u1edbng u0111u1ed5i mu1edbi phu01b0u01a1ng phu00e1p du1ea1y hu1ecdc phu1ee5 thuu1ed9c vu00e0o ru1ea5t nhiu1ec1u yu1ebfu tu1ed1 trong u0111u00f3 quan tru1ecdng nhu1ea5t lu00e0 su1ef1 chu1ee7 u0111u1ed9ng, linh hou1ea1t, su00e1ng tu1ea1o cu1ee7a cu1ea3 ngu01b0u1eddi du1ea1y vu00e0 cu1ea3 ngu01b0u1eddi hu1ecdc.
E N D
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 SỬ DỤNG HIỆU QUẢ PHIẾU HỌC TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ LỚP 10 I. PHẦN MỞĐẦU I.1 Lý do chọn đề tài Đổi mới giáo dục đang diễn ra trên quy mô toàn cầu. Bối cảnh trên tạo nên những thay đổi sâu sắc trong giáo dục, từ quan niệm về chất lượng giáo dục, xây dựng nhân cách người học đến cách tổ chức quá trình và hệ thống giáo dục. Sự thành công của một giờ dạy theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học phụ thuộc vào rất nhiều yếu tốtrong đó quan trọng nhất là sự chủđộng, linh hoạt, sáng tạo của cảngười dạy và cảngười học. Trong thời đại ngày nay, thông tin bùng nổ với tốc độ chóng mặt, mà theo nguyên tắc “sách giáo khoa phải ngắn gọn, nội dung phải súc tích” nên nội dung các bài học không thể trình bày một cách chi tiết cho người học nghiên cứu. Hơn nữa, sách giáo khoa được thiết kế trong một giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội xác định và sử dụng trong một thời gian nhất định. Vì vậy, không thể cập nhật hết những nội dung kiến thức, mang tính thời sự, tính thực tiễn sản xuất ởđịa phương hay những thông tin kiến thức đặc trưng của các vùng miền. Do đó, trong tổ chức dạy học, giáo viên phải tạo điều kiện cho học sinh, bổ sung, mở rộng kiến thức trong sách giáo khoa để cập nhật thêm những thông tin mới, phục vụ việc dạy và học là việc làm cần thiết nhằm phát huy tính chủđộng, sáng tạo của người học, đưa việc học đến gần với thực tiễn hơn, đặc biệt với môn Công nghệ 10. Mặt khác, ĐắkLắk là tỉnh có tiềm năng về sản xuất nông nghiệp, với diện tích gần 500 ngàn ha đất trồng cây nông nghiệp, là tỉnh có đất đai, khí hậu thích hợp cho nhiều loại cây trồng phát triển với năng suất cao, phẩm chất tốt. Một số cây trồng chủ lực có giá trị kinh tế lớn về xuất khẩu như: cà phê, cao su, điều, tiêu... Với cơ cấu, chủng loại cây trồng phong phú và đa dạng. Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 1 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Vì thế,trong hoạtđộng dạy học công nghệ cần có liên hệ chặt chẽ với thực tiễn sản xuất nhằm nâng cao ý thức bảo vệ cây trồng, bảo vệ môi trường và từ đó cũng giúp cho các em học sinh có định hướng nghề nghiệp đúng đắn hơn để góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, nâng cao và cải thiện đáng kể đời sống của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn. Bởi vậy, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, tạo hứng thú cho học sinh đối với môn học của mình, tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu, thiết kế và sử dụng vào bài dạy một số phiếu học tập( PHT) liên quan đểđáp ứng được nhu cầu của người học nhằm cụ thể hóa nội dung bài học phù hợp với thực tiễn ởđịa phương. Là cơ sởđể từđó giúp học sinh tự tìm hiểu kiến thức và biết vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống và qua đó cũng làm cho học sinh yêu thích hơn khi học môn Công nghệ 10, nên tôi đã chọn đề tài “Sử dụng phiếu học tập hiệu quả trong dạy học Công nghệ lớp 10 ” I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu I.2.1. Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế và sử dụng hiệu quả PHT liên quan đến nội dung bài dạy của môn Công Nghệ 10 nhằm tạo sự hứng thú, phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh trong giờ học. I.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc thiết kế và sử dụng phiếu hoc tập trong dạy học Công Nghệ 10. - Sử dụng PHT vào bài dạy để từđó tổ chức cho học sinh(HS) lĩnh hội tri thức và biết vận dụng kiến thức đã có vào thực tiễn cuộc sống, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. I.3. Đối tượng nghiên cứu Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 2 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 - Các biện pháp sử dụng phiếu học tập vào bài dạy để tổ chức học sinh lĩnh hội tri thức trong bài 12- Công nghệ 10 nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy hoc. - Học sinh khối 10 ởtrường Trung học phổ thông Buôn Ma Thuột (THPT Buôn Ma Thuột) I.4. Giới hạn phạm vi và phương pháp nghiên cứu của đề tài Vì thời gian có hạn đề tài mới chỉ tập trung nghiên cứu và sử dụng ở bài 12 và bài 48 -Công nghệ 10. - Nghiên cứu chủtrương, đường lối, tài liệu vềđổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá việc học của học sinh. - Nghiên cứu về cấu trúc và nội dung chương trình Công nghệ 10 (Phần nông, lâm nghiệp). - Nghiên cứu cơ sở lý luận vềcác phương pháp, biện pháp xây dựng và sử dụng phiếu học tập vào bài dạy Công nghệ 10 ( Bài 12 và Bài 48), theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giờ học. - Gặp gỡ, trao đổi, tiếp thu ý kiến của các đồng nghiệp để tham khảo ý kiến làm cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài. - Thực nghiệm sư phạm ởtrường THPT Buôn Ma Thuột, đểđánh giá hiệu quả của đề tài nghiên cứu. II. NỘI DUNG II.1. Cơ sở lý luận 1.1.Khái niệm phiê ́ u học tập Nhiều nhà nghiên cứu đãđịnh nghĩa về PHT như: Tác giả PGS.TS. Nguyễn Đức Thành đã xây dựng khái niệm như sau: "Để tổ chức các hoạt động của học sinh, người ta phải xây dựng các phiếu hoạt động học tập gọi tắt là phiếu học tập. Còn gọi cách khác là phiếu hoạt động hay phiếu Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 3 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 làm việc. Phiếu học tập là những tờ giấy rời, in sẵn những công tác độc lập hay làm theo nhóm nhỏ, được phát cho học sinh để học sinh hoàn thành trong một thời gian ngắn của tiết học (từ 5 - 10 phút). Trong mỗi phiếu học tập có ghi rõ một vài nhiệm vụ nhận thức nhằm hướng tới hướng tới hình thành kiến thức, kĩ năng hay rèn luyện thao tác tư duy để giao cho học sinh”. Theo tác giảĐặng Thành Hưng thì “PHT là một trong những phương tiện dạy học (DH) cụ thể, đơn giản và có khảnăngtương thích rất cao với tuyệt đại đa sốngười học thuộc mọi lứa tuổi và trong lĩnh vực học tập. Đó là văn bản bằng giấy hoặc dạng giấy do giáo viên (GV) tự làm, gồm một hoặc một số tờ, có vai trò học liệu để bổ sung cho sách và tài liệu giáo khoa quy định, có chức năng hỗ trợ học tập và giảng dạy vừa như công cụ hoạt động, vừa nhưđiều kiện hoạt động của người học và người dạy, mà trước hết như một nguồn thông tin học tập”. Còn tác giả Nguyễn Đức Vũđãđịnh nghĩa PHT là “tờ giấy rời, trên đó ghi các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ học tập,... kèm theo gợi ý, hướng dẫn, dựa vào đó, học sinh (HS) thực hiện hoặc ghi các thông tin cần thiết để giúp mở rộng, bổ sung kiến thức bài học”. Như vậy, qua xem xét một sốđịnh nghĩa trên, có thể nhận thấy các tác giả đều nhất trí với quan điểm PHT là phương tiện dạy học (DH) do GV tự thiết kế, gồm một hoặc một số tờ giấy rời có ghi những nhiệm vụ học tập mà HS phải hoàn thành kèm theo những gợi ý, hướng dẫn hoặc thông tin bổ sung cho bài học. Từ những nhận định trên, có thể hiểu PHT là những tờ giấy rời, ghi chép những nhiệm vụ học tập, những thông tin bổ sung cho bài học... kèm theo gợi ý, hướng dẫn,... yêu cầu HS tự lực hoàn thành. 1.2. Tầm quan trọng của phiê ́ u ho ̣ c tâ ̣ p trong hoạt động dạy học môn Công nghê ̣ 10 Phiếu học tập có ưu thếhơn câu hỏi, bài tập ở chỗ muốn xác định một nội dung kiến thức nào đó thoả mãn nhiều tiêu chí hoặc xác định nhiều nội dung từ Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 4 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 các tiêu chí khác nhau, nếu diễn đạt bằng câu hỏi thì dài dòng. Ta có thể thay bằng một bảng có các tiêu chí thuộc các cột, các hàng khác nhau. Học sinh căn cứ vào tiêu chí ở cột và hàng đểtìm ý điền vào ô trống cho phù hợp. Như vậy giá trị lớn nhất của phiếu học tập là với nhiệm vụ học tập phức tạp được định hướng rõ ràng, diễn đạt ngắn gọn bằng một bảng gồm có các hàng, cột ghi rõ các tiêu chí cụ thể. Theo các gợi ý, hướng dẫn của giáo viên, dựa vào nhiệm vụđó học sinh thực hiện, hoặc ghi các thông tin cần thiết để mở rộng kiến thức, bổ sung kiến thức, tìm hiểu nội dung hoặc củng cố bài học. Với đặc thù của môn Công Nghệ 10 nói chung và phần nông , lâm nghiệp nói riêng, sư ̉ du ̣ ng phiê ́ u ho ̣ c tâ ̣ p là phương tiện đê ̉ ho ̣ c sinh va ̀ gia ́ o viên sử dụng trong quá trình dạy và học, mang lại hứng thú học tập tích cực cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng lĩnh hội tri thức va ̀ đưa ly ́ thuyê ́ t đê ́ n gâ ̀ n vơ ́ i thư ̣ c tiê ̃ n hơn, góp phần rất lớn trong việc đổi mới phương pháp dạy học . Sách giáo khoa Công nghệ 10 từkhi được chỉnh sửa bổsung vào năm 2006 – 2007, nô ̣ i dung được đưa vào nhiều hơn đã đem lại những chuyển biến nhất định trong kết quả dạy và học. Tuy nhiên, đểđáp ứng được yêu cầu vận dụng kiến thức thì giáo viên còn phải biết đưa thực tế vào bài học lý thuyết một cách sinh động. Việc sử dụng phiê ́ u ho ̣ c tâ ̣ p trong dạy và học là việc làm cần thiết nhằm phát huy tính chủđộng, sáng tạo của người học, đưa việc học đến gần với thực tiễn hơn. Phiếu học tập ưu việt hơn các phương tiện học tập khác vì: + Phiếu học tập có thực hiện nhanh gọn. Thời gian thực hiện phiếu học tập ngắn. Trong thời gian đó có thể hoàn thành một đơn vị kiến thức trong bài học. + Trong phiếu học tập có thể hỏi được nhiều nội dung kiến thức trong cùng một phiếu + Dùng phiếu học tập giúp học sinh phát triển tính cộng đồng. Khi sử dụng phiếu học trong bài dạy, học sinh sẽcùng nhau tha ̉ o luận cùng nhau làm việc. Qua đó rèn luyện cho các em cách làm việc hợp tác nhóm. Mà hợp tác Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 5 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 nhóm là cách làm việc đem lại hiệu quả công việc cao và hợp tác nhóm cũng là xu thế chung của thế giới ngày nay. Do đó phiếu học tập sẽ giúp các em hình thành được kĩ năng làm việc hợp tác nhóm, làm việc cộng đồng. + Dùng phiếu học tập trong dạy học cũng góp phần phát huy tính tích cực của học sinh. Học sinh sẽ trở thành trung tâm của quá trình dạy và học. Do học sinh sẽđộc lập làm việc với SGK và bày tỏ ý kiến của mình trong nhóm làm việc. Nguồn kiến thức mà học sinh tiếp nhận là từ SGK và từ những ý kiến xây dư ̣ ng của các bạn khác. + Dùng phiếu học tập học sinh có thể tựđánh giá được kết quả thảo luận nhóm, và có thểtham gia đánh giá nhóm khác. Có thểcho điểm các nhóm khác thông qua ma trận điểm có trong phiếu học tập. Ngoài ra phiếu học tập còn có các vai trò khác như: Phiếu học tập giúp học sinh biết cách diễn đạt ý tưởng của mình bằng ngôn ngữ của chính mình khi nghiên cứu một nội dung sinh học thành một hệ thống kiến thức hoàn chỉnh. Khi sử dụng PHT sẽ rèn luyện cho học sinh các kĩ năng, thao tác hoạt động, phát huy năng lực độc lập nâng cao tinh thần trách nhiệm của học sinh trong học tập, rèn cho học sinh phương pháp tư duy khái quát có khảnăng chuyển tải thông tin ở mức độcao hơn. Quan trọng hơn cả là giúp học sinh vừa chiếm lĩnh kiến thức, vừa nắm vững phương pháp tái tạo cho bản thân kiến thức đó, phát triển năng lực tự học và thói quen tự học, sáng tạo, giúp học sinh có thể tự học suốt đời - đây là một trong những yêu cầu căn bản của lý luận dạy học. 1.3. Các loại phiếu học tập trong dạy học Trong dạy học gia ́ o viên thư ờng sử dụng nhiều dạng PHT khác nhau, tuỳ mục tiêu đạt ra cũng như đặc điểm nội dung từng bài mà lựa chọn dạng PHT cho phù hợp. - Dựa vào mục đích:Phiếu học bài, phiếu ôn tập, phiếu kiểm tra. - Dựa vào nội dung: Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 6 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 + Phiếu thông tin: Nội dung gồm các thông tin bổ sung, mở rộng, minh họa cho các kiến thức cơ bản của bài. + Phiếu bài tập: Nội dung là các bài tập nhận thức hoặc bài tập củng cố. + Phiếu yêu cầu: Nội dung là các vấn đề và tình huống cần phải giải quyết. + Phiếu thực hành: Nội dung liên quan đến những nhiệm vụ thực hành, rèn luyện kĩ năng. 1.4.Cấu trúc phiếu học tập Về giá trị dạy học, thì PHT là tài liệu hướng dẫn học, nghĩa là hướng dẫn học sinh trình tự thực hiện các thao tác, đểtìm ra được kết quả học tập. Do vậy thành phần cấu tạo của PHT phải là: - Phần dẫn dắt. - Phần các công việc thực hiện. - Thời gian hoàn thành. - Đáp án . 1.5. Sử dụng phiếu học tập - Phiếu học tập là công cụđể giáo viên tiến hành tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, đồng thời là cơ sởđể học sinh tiến hành các hoạt động một cách tích cực, chủđộng. Việc sử dụng PHT nên được sử dụng trong dạy kiến thức mới, ôn tập, kiểm tra... và thường được diễn ra theo quy trình sau: - Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập, giao PHT cho học sinh, tùy theo hình thức tổ chức dạy học mà giáo viên giao cho mỗi học sinh một phiếu hay mỗi nhóm một phiếu, tốt nhất là mỗi bàn một phiếu. - Tiến hành quan sát, hướng dẫn và giám sát kết quả hoạt động của HS. - Giáo viên hướng dẫn cho học sinh trình bày kết quả làm việc PHT. Sau đó, cả lớp trao đổi, bổ sung hoàn thành PHT. Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 7 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 chéo nhau để sửa chữa, đánh giá kết quả làm việc với PHT của nhau trên cơ sở các kết luận của giáo viên. II.2 Thực trạng dạy học Công nghệ 10 ởtrường THPT 2.1. Thực trạng dạy học của giáo viên Nhìn chung, giáo viên đã cải tiến đổi mới phương pháp như sử dụng: phương pháp vấn đáp tìm tòi, trực quan tìm tòi, thảo luận nhóm… Tuy nhiên, việc sử dụng các phương pháp trên không thường xuyên, đa phần giáo án chủ yếu là nội dung bài học chứchưa chú trọng đến phương pháp, rất ít câu hỏi tư duy. Chỉ sử dụng hệ thống thông tin trong sách giáo khoa(SGK) đểthê ̉ hiê ̣ n trong bài học, mà không có thêm các thông tin kiê ́ n thư ́ c, sơ đồ tự thiết kế từ nội dung SGK hay liên hệ thực tiễn. Chưa chú ý sử dụng các phương pháp phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh. 2.2. Thực trạng về việc học của học sinh Qua thực tế giảng dạy cho thấy, chất lượng giờ dạy môn Công nghệchưa cao. Hoạt động các em chủ yếu là nghe giảng, ghi chép chứchưa có ý thức phát biểu xây dựng bài, các em tiếp thu kiến thức một cách thụđộng, miễn cưỡng. . Hầu hết các em học sinh đều có tâm lý chung học lệch, chỉ tập trung học các môn sắp kiểm tra, thi hay các môn chuyên. Một số em còn làm việc riêng trong giờ học, có khi lớp 40- 45 học sinh nhưng trong suốt giờ học chỉ tập trung 3-5 em phát biểu xây dựng bài, thậm chí có những lớp còn không có học sinh nào phát biểu. Các em hầu như không có hứng thú vào việc học tập bộ môn Công nghệ 10. Từ thực tế trên dẫn đến kết quả học tập bộmôn chưa cao. Số học sinh giỏi ít, khá và trung bình nhiều. Qua thực tế giảng dạy nếu sử dụng các PPDH phát huy tính tích cực như: thảo luận nhóm, phiếu học tập, sử dụng băng hình… cùng với những câu hỏi tìm tòi, kích thích tư duy, gây tranh luận thì không khí học tập sôi nổi hẳn, các em tích cực phát biểu xây dựng bài. Ngược lại, ở một số lớp giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại tái hiện, thông báo… lớp học trở nên trầm, ít học sinh phát biểu xây dựng bài. Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 8 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 2.3. Thực trạng sử dụng phiếu học tập trong dạy học Công nghệ hiện nay Qua thực tế tiếp xúc những giờ dạy về các bài này cho thấy nhiều giờ dạy một số giáo viên tuy có sử dụng PHT nhưng còn lúng túng vềphương pháp sử dụng phiếu học tập. Việc sử dụng PHT chưa mang lại hiệu quả cao trong giờ dạy, do đó gặp nhiều khó khăn trong việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Đặc biệt là quá trình tổ chức các hoạt động nhận thức cho học sinh trong môn Công nghệ 10 còn chưa huy động được khảnăng học tập của các em . 2.4. Những nguyên nhân của thực trạng dạy và học Công nghệ 10 ở trường THPT hiện nay Giáo viên ngại áp dụng các phương pháp mới vào quá trình dạy học. Bởi để dạy học theo các phương pháp mới phát huy được tính tích cực của học sinh đòi hỏi phải đầu tư thời gian, trí tuệ vào việc soạn giáo án và cần phải đảm bảo đầy đủ vềcơ sở vật chất , có các phương tiện dạy học hiện đại. Đồng thời giáo viên phải có năng lực tổ chức, điều khiển quá trình dạy học. Đây là khó khăn đối với giáo viên hiện nay vì một sốtrường THPT chưa có đủcơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động học tập của bộ môn , chưa cóđủ các đồ dùng dạy học cần thiết… Hơn nữa, nội dung sách giáo khoa Công Nghệ10 nói chung được thiết kế mang tính chất chung cho mọi vùng miền và cho nhiều đối tượng, trong một giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội xác định và sử dụng trong một thời gian nhất định. Vì vậy không thể cập nhật hết những nội dung kiến thức, mang tính thời sự, tính thực tiễn sản xuất ởđịa phương hay những thông tin kiến thức đặc trưng của các vùng miền. Do đó, trong tổ chức dạy học, giáo viên mà không sư ̉ du ̣ ng phiê ́ u ho ̣ c tâ ̣ p đê ̉tạo cơ hội cho học sinh cập nhật thêm các thông tin, kiê ́ n thư ́ c tư ̀ thực tiễn địa phương để bổ sung, mở rộng kiến thức trong sách giáo khoa thì học sinh sẽ thâ ́ y nô ̣ i dung ba ̀ i ho ̣ c mang tính châ ́ t chung chung va ̀ gây nên sự nhàm chán cho môn học. Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 9 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Bên cạnh đó một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng dạy và học Công nghệ 10 hiện nay bởi do môn này không được học sinh coi là môn học chính, vì không thi học sinh giỏi,không thi tốt nghiệp, không thi đại học. Từđó đã hình thành nên suy nghĩ buông lỏng, thả trôi trong ý thức học tập của học sinh. Người giáo viên cũng buông xuôi vì môn này “vô thưởng, vô phạt”, dạy theo kiểu đọc chép cho hết giờ, không thi thì dạy thê ́ na ̀ ocũng không ai đánh giá... Mặt khác, Công nghệ 10 là môn học khoa học ứng dụng mà kiến thức liên quan chủ yếu về các qui trình công nghệ, kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,...những vấn đềnày đối với học sinh ở những vùng sản xuất nông thôn thì rất quen thuộc, gần gũi nhưng đối với học sinh ở khu vực thành phố thì xa lạ, khó hiểu và không thực tế nên làm cho các em ít quan tâm hơn. Nguyên nhân gây nên hiện tượng này khá phức tạp, bắt nguồn từ tâm lý chung của học sinh (sợ bịchê cười khi phát biểu sai, chưa tựtin vào năng lực của mình, chưa hiểu rõ tác dụng của việc phát biểu xây dựng bài), do cá nhân chưa chuẩn bị bài kỹ, đến phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa gây hứng thú tới học sinh… Thực trạng dạy học Công nghệ 10 ởtrường trung học phổ thông (THPT) phần lớn vẫn còn trong tình trạng chung như trên. Do đó, việc đổi mới PPDH,sử dụng phiếu học tập trong dạy học Công nghệ 10 nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo, chủđộng của học sinh là cấp bách và cần thiết. II.3. Sử dụng phiếu học tập hiệu quả trong môn Công nghệ 10 BÀI 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG TRONG NÔNG ,LÂM NGHIỆP. BÀI 48: CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÂY CÔNG NGHIỆP VÀ LÂM SẢN Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 10 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 11 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 12 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 13 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 14 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 15 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 16 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 17 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 18 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 19 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 20 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 21 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 22 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 23 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 24 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 25 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 26 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 27 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 28 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 29 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 30 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 31 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 32 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 33 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 34 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 II.4 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học Qua quá trình thực nghiệm, chúng tôi đã sử dụng PHT đểđưa vào bài dạy và đã làm cho học sinh yêu thích hơn giờ hoc Công nghệ10”. Giáo án của những bài thực nghiệm được dạy song song cùng thời gian với loại giáo án đối chứng: Giáo án thực nghiệm có sử dụng PHT vào bài soạn và dạy. Giáo án đối chứng không sử dụng PHT vào bài giảng . Sau khi dạy xong bài, chúng tôi tiến hành kiểm tra tinh thần học tập môn Công nghệ của các em học sinh thấy được các em rất sôi nổi. Các em học sinh thực hiện xong tiết học cảm thấy rất nhẹ nhàng, vui vẻ, có khi giờ học đã kết thúc nhưng các em còn muốn tìm hiểu thêm những vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học. Học sinh đãyêu thích hơn giờ học Công nghệ. Khảnăng lĩnh hội kiến thức của học sinh tốt hơn vàđược kiểm tra bằng hệ thống câu hỏi củng cố sau bài dạy. Điều đó chứng tỏ các em học sinh đã có nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng và hiệu quả của việc học đều các môn học. Hơn nữa, khi sử dụng phiếu học tập đã mang lại những giá trị nhất định trong dạy học Công nghệnhư: - Cập nhật, bổ sung, mở rộng thêm kiến thức trong sách giáo khoa. - Củng cố, hoàn thiện kiến thức, nhằm củng cố thêm kiến thức và vận dụng kiến thức đó vào trong thực tế sản xuất nông nghiệp tại Đăklăk. - Góp phần đa dạng hoá phương tiện và đổi mới phương pháp dạy học. Trong dạy Công Nghệ 10 nói chung và phần “ phân bón” nói riêng, sử dụng PHT đã góp phần làm phong phú thêm phương tiện để giáo viên tổ chức quá trình dạy học. Không những thế việc sử dụng nhiều dạng PHT đã góp phần thay đổi hình thức tổ chức của bài lên lớp và thay đổi hoạt động của thầy và trò trong quá trình tổ chức dạy học: Giáo viên không mất thời gian cung cấp kiến thức, mà kiến thức đó đã được học sinh tìm hiểu, nghiên cứu và cập nhật thêm, do đó giáo viên có nhiều thời gian Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 35 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 hơn đểhướng dẫn, tổ chức học sinh học tập; Học sinh không chép bài dạy của giáo viên mà tăng cường hoạt động tìm tòi, thảo luận…Chính vì vậy, sử dụng PHT trong dạy học Công Nghệ sẽphát huy được tính sáng tạo, tích cực trong học tập của học sinh. -Góp phần gây hứng thú học tập cho học sinh: Trong dạy học việc gây hứng thú học tập cho học sinh là một trong những biện pháp tích cực để nâng cao hiệu quả tiếp thu kiến thức. Với những thông tin bổ ích về thực tiễn sản xuất ởđịa phương sẽ gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh chủđộng trong tư duy, sáng tạo trong học tập và làm không khí lớp học trở nên sôi nổi, vui vẻ, học sinh yêu thích hơn với môn học và chất lượng giờ học được nâng cao hơn. - Kiểm tra kết quả học tập của học sinh Ngoài những vai trò trên, PHT có thểdùng để kiểm tra, đánh giá kỹnăng phân tích, tổng hợp, kỹnăng vận dụng kiến thức lý luận vào thực tiễn sản xuất… III. 5 Kết quảthu được qua khảo nghiệm Lớp Số Kết quảđiểm Trung bình môn của năm học 2013 - 2014 HS HS Tỉ lệ HS Tỉ lệ HS Tỉ lệ HS Tỉ yếu, (%) trung (%) khá (%) giỏi lệ kém bình (%) Lớp 10A1 40 0 0 4 10 10 25 26 65 đối 10B1 42 0 0 8 19 16 38 18 43 chứng Lớp 10A2 42 0 0 0 0 8 19 34 81 thực 10B2 45 0 0 0 0 15 33 30 67 nghiệm Qua kết quả nghiên cứu ta thấy rằng, ở các lớp thực nghiệm tỷ lệđạt điểm khá giỏi đều cao hơn các lớp đồi chứng. Ngược lại, tỷ lệđiểm trung bình của các lớp đối chứng lại cao hơn. Điều đó phần nào cho thấy học sinh ở lớp thực nghiệm Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 36 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 tiếp thu kiến thức nhiều hơn và tốt hơn. Một trong những nguyên nhân đó là: Ở lớp thực nghiệm, lớp học diễn ra nghiêm túc, học sinh hứng thú học tập, tích cực, chủđộng trong học tập, sốlượng học sinh tham gia xây dựng bài nhiều làm cho không khí lớp học sôi nổi kích thích sự sáng tạo, chủđộng nên khảnăng hiểu và nhớ bài tốt hơn. Còn ở lớp đối chứng, lớp học vẫn diễn ra nghiêm túc, học sinh vẫn chăm chú tiếp thu bài giảng, nhưng các em tiếp thu thụđộng về kiến thức, giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống như thông báo, giải thích nên quá trình làm việc thường nghiêng về giáo viên. Qua quá trình phân tích kết quả học tập ở các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng và theo dõi trong suốt quá trình giảng dạy, tôi có những nhận xét sau: - Ở lớp đối chứng: + Phần lớn học sinh chỉ dừng lại ở mức độ nhớ và tái hiện kiến thức. Tính độc lập nhận thức không thể hiện rõ, cách trình bày rập khuôn trong SGK hoặc vở ghi của giáo viên. + Nhiều khái niệm các em chưa hiểu sâu nên trình bày chưa chính xác, thiếu chặt chẽ. + Việc vận dụng kiến thức đối với đa sốcác em còn khó khăn, khảnăng khái quát hóa và hệ thống hóa bài học chưa cao. + Giờ học trầm lắng, kém hứng thú, các em vẫn trả lời câu hỏi nhưng chưa nhiệt tình. Tuy nhiên, vẫn có một số học sinh hiểu bài khá tốt, trình bày khá lô gic, chặt chẽ. - Ở lớp thực nghiệm: + Phần lớn học sinh hiểu bài tương đối chính xác và đầy đủ + Lập luận rõ ràng, chặt chẽ Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 37 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 + Độc lập nhận thức, có khảnăng trình bày vấn đề một cách chủđộng theo quan điểm riêng, không theo nguyên mẫu SGK hoặc của giáo viên. + Đa số các em có khảnăng vận dụng những kiến thức đã học vào kiến thức thực tế. + Các em tham gia vào bài học với tinh thần say mê, hào hứng, không khí giờ học thoải mái. Tuy nhiên, vẫn còn một số ít học sinh, khảnăng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa và vận dụng kiến thức chưa tốt. III. Giải pháp Hiệu quả bài dạy phụ thuộc rất nhiều vào phần chuẩn bị bài mới (soạn bài) của giáo viên trước khi lên lớp. Nếu giáo viên chuẩn bịchu đáo bài soạn và có thêm các thông tin, các hình ảnh sinh động của thực tếđưa vào thì lên lớp ngay vào đầu tiết học đã thu hút được sự quan tâm và chú ý của học sinh.Từđó,việc giải quyết vấn đề trong một tiết dạy sẽ thuận lợi hơn, trôi chảy hơn và sẽ giúp giáo viên giải quyết tốt ý đồ cho tiết dạy của mình.Vì vậy, đểđưa được những nội dung thực tiê ̃ n vào bài dạy cần thực hiện theo các bước sau: -Giáo viên cần đọc trước bài học đểxác định được nội dung trọng tâm của bài và những vấn đề có thể thiết kế và sử dụng được PHT. -Gợi ý cho học sinh những vấn đề của thực tiễn đặt ra có liên quan đến nội dung bài học. -Cho học sinh tìm hiểu trước thực tếđịa phương đối với các vấn đề có liên quan. -Cần chú ý khai thác trước các bảng số liệu, bảng thống kê, hình ảnh... bởi đây là một chuỗi hệ thống kiến thức rất quan trọng của bài học. Để học tốt môn công nghệ: * Đối với học sinh: Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 38 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 - Thường xuyên liên hệ thực tế đối với bài học. - Có tinh thần ham học hỏi. - Tích cực làm việc nhóm với bạn bè. - Tất cả những môn học liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật đòi hỏi học sinh phải có óc sáng tạo, khả năng tư duy. Trên cơ sở cái cũ các em sẽ cải tiến nó để tạo ra cái mới hiện đại hơn. * Đối với giáo viên: Trong quá trình dạy học lấy học sinh làm trung tâm thì vaitrò chỉ dẫn của người thầy có quyết định đến kết quả nhận thức của học sinh.Để họcsinh đạt kết quả cao thì chỉ có sự cố gắng của học sinh thì chưa đủ. Đóng góp vào sự thành công đó là vai trò của người thầy. Trước hết để làm bất cứ công việc gì đạt hiệu quả cao thì ta phải có niềm đam mê, hứng thú với công việc đó. Đó là cái tất yếu dẫn đến sự thành bại về lĩnh vực mà các em đã chọn. Trong nhà trường cũng vậy, những môn nào các em thích thì các em sẽ học giỏi môn đó. Và để tạo được sự hứng thú, thích học môn đó thì vai trò dẫn dắt của người thầy cũng không kém phần quan trọng. Người thầy phải kích thích, làm sống dậy trong các em niềm say mê, hứng thú đó. Không khí của lớp học cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự nhận thức bài học của học sinh. Không khí thoải mái, không bị gò ép thì kiến thức cũng được lĩnh hội một cách tự nhiên, không bị gò ép. Lúc đó học sinh sẽ nhớ kiến thức lâu hơn. Hơn nữa đây là một môn học mang tính thực tiễn thì không gì phải bắt học sinh nắm cứng nhắc kiến thức như trong sách giáo khoa. Điều này có ý nghĩa quyết định đến những vấn đề thực tiễn mà các em quan tâm và đang đối đầuvới nó. Ở đó ngoài việc nắm kiến thức, các em phải biết linh động sử dụng kiến thức cho đúng. Cho nên tạo được không khí học tập thoải mái cho học sinh là công việc không thể thiếu củangười thầy khi bắt đầu một tiết học, hơn nữa đó là tiết Công nghệ. Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 39 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Một bước quan trọng để các em tiếp thu bài học tốt đó là phải yêu cầu các em, tập dần cho các em khả năng tự liên hê ̣ nô ̣ i dung bài họcvơ ́ i thư ̣ c tiê ̃ n ơ ̉ địa phương mình. Câu hỏi đặt ra thường là những câu hỏi mang tính vận dụng thực tế.Và dĩ nhiên ở đây việc kiểm tra đánh giá của giáo viên là một khâu không thể thiếu. Đây là cách để học sinh có thể tựđúc rút kiến thức và ghi chép một cách chọn lọc nhất. Ghi nhận nội dung bài học: Không nên đi theo lối cũ là giáo viên đọc, học sinh chép, không bắt buộc HS phải ghi lại những nội dung đã được trình bày rõ trong SGK mà chỉhướng dẫn tổng kết từng phần thông qua hoạt động, ghi lại những nội dung giáo viên giải thích. Vì thế các em phải quan sát lắng nghe, suy nghĩ ghi nhận ngay từng phần của bài học. Nhận xét tinh thần học tập của bản thân và các bạn. Học sinh có thểtuyên dương hoặc phê bình tinh thần làm việc của các thành viên khác. Đây là cách để các em tựđánh giá và nhìn lại mình. Liên hệ thực tiễn: càng nhiều càng tốt, đặc thù của môn Công nghệ 10 là kiến thức hầu hết các bài rất dễ liên hệ với thực tế, thuận lợi hơn nữa là kiến thức này diễn ra hàng ngày, các em rất dễ tiếp xúc, liên hệ vào từng bài học nên HS rất dễ tiếp thu bài. IV. Kết luận, đề nghị 1. Kết luận Từ những kết quả nghiên cứu đềtài trên đây, tôi đã rút ra được những kết luận chính sau: - Bước đầu đã hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử PHT để tổ chức học sinh lĩnh hội tri thức ở môn Công nghệ 10 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. - Hệ thống, phân tích được đặc điểm, vai trò của việc sử dụng PHT đối với dạy học Công nghệ 10 nói riêng và trong dạy học Công nghệ nói chung. Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 40 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 - Bước đầu đã thiết kế và sử dụng PHT trong “ bài 12 và bài 48 – Công nghệ 10” nhằm nâng cao tính hứng thú cho học sinh trong giờ học Công nghệ 10. 2. Đề nghị Qua nghiên cứu đề tài này, tôi rút ra một số kiến nghị sau: - Cần phát huy tối đa việc sử dụng PHT trong dạy học Công nghệ nếu có thể. - Giáo viên cần chủđộng tìm hiểu tư liệu ở các nguồn khác nhau để bổ sung cho hệ thống kiến thức trong SGK và cụ thể hóa nội dung cho phù hợp với đặc điểm của từng vùng miền khác nhau. - Các ban ngành chức năng có những biện pháp cụ thể trong việc trang bị thiết bị dạy học cho bộ môn, nhất là những thiết bị, những công nghệ thông tin tiên tiến hiện nay. - Do khảnăng và thời gian có hạn, kết quả của đề tài chỉ dừng lại ở những kết luận ban đầu, nhiều vấn đềchưa được đi sâu, không thể tránh khỏi những thiếu sót. Đề tài cần được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn và mở rộng hơn cho những bài khác trong Công nghệ 10. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp.! Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 41 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 MỤC LỤC Trang I.Phần mởđầu I.1 Lý do chọn đề tài 1 I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2 I.3. Đối tượng nghiên cứu 2 I.4. Giới hạn phạm vi và phương pháp nghiên cứu 3 II.Nội dung II.1. Cơ sở lý luận 3 II.2 Thực trạng dạy học Công nghệ 10 ởtrường THPT 7 II.3. Sử dụng phiếu học tập hiệu quả trong môn Công nghệ 10 10 II.4 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học 35 II. 5 Kết quảthu được qua khảo nghiệm 36 III.Giải pháp 38 IV. Kết luận, đề nghị 40 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 42 https://dethiioe.com/
Sáng kiến kinh nghiệm môn Công nghệ lớp 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Khôi và các tác giả, Sách giáo viên Công nghệ 10, NXB giáo dục, 2006. 2. Nguyễn Văn Khôi và các tác giả, Công nghệ 10, NXB giáo dục, 2006. 3. Tạp chí thiết bị giáo dục, số26 tháng 10 năm 2007, trang 25 – 28. 4. Nguyễn Duân và các tác giả, Một số vấn đề về dạy học công nghệởtrường phổ thông, NXB giáo dục, 2005. 5. Nguyễn Duân, Thiết kế và sử dụng câu hỏi khai thác kênh hình trong sách giáo khoa sinh học ở phổ thông, tạp chí thiết bị giáo dục, số38 tháng 10 năm 2008, trang 23 – 24 + 37. 6. Nguyễn Minh Đồng và các tác giả, Thiết kế bài giảng Công nghệ 10, quyển 1, NXB Hà Nội, 2006. 7. Nguyễn Ngọc Hiểu, Một số biện pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập với sách giáo khoa để nâng cao hiệu quả dạy học Lâm nghiệp – Trồng trọt ở trường trung học phổ thông, khoá luận tốt nghiệp đại học sư phạm Huế, 2006. 8. Trần Bá Hoành, Kỹ thuật dạy học sinh học, NXB giáo dục Hà Nội, 1995. 11. www.tulieu.edu.vn 12. www.baigiang.edu.vn Và một số tài liệu khác(Báo nông nghiệp, sách ,báo chuyên ngành bảo vệ thực vật...) ------------------------------------------------------ Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm 43 https://dethiioe.com/