1 / 23

Bài giảng Hoạt động trải nghiệm Lớp 5

Hou1ea1t u0111u1ed9ng tru1ea3i nghiu1ec7m u1edf tiu1ec3u hu1ecdc trong chu01b0u01a1ng tru00ecnh giu00e1o du1ee5c phu1ed5 thu00f4ng tu1ed5ng thu1ec3<br>II. tKhu00e1i niu1ec7m hou1ea1t u0111u1ed9ng tru1ea3i nghiu1ec7m <br>III.t Mu1ee5c tiu00eau cu1ee7a hou1ea1t u0111u1ed9ng tru1ea3i nghiu1ec7m u1edf tiu1ec3u hu1ecdc<br>https://thuvienbieumau.com/

LilaKoelpin
Download Presentation

Bài giảng Hoạt động trải nghiệm Lớp 5

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HOẠT ĐỘNG • TRẢI NGHIỆM NHÓM 2

  2. NỘI DUNG: • I. Hoạtđộngtrảinghiệm ở tiểuhọctrongchươngtrìnhgiáodụcphổthôngtổngthể • II. Khái niệm hoạt động trải nghiệm • III. Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm ở tiểu học • IV. Nội dung của hoạt động trải nghiệm ở tiểu học • V. Đặc trưng của hoạtđộngtrảinghiệm trong trường tiểu học • VI. Lợi ích , khó khăn của phương pháp học trải nghiệm • VII. Đề xuất cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo quan điểm hoạt động • VIII. Định hướng đánh giá hoạt động trải nghiệm

  3. Hoạtđộngtrảinghiệm ở tiểuhọctrongchươngtrìnhgiáodụcphổthôngtổngthể • Hoạtđộngtrảinghiệmlàcáchoạtđộnggiáodụcthựctiễnđượctiếnhành song songvới • hoạtđộngdạyhọctrongnhàtrườngphổthông. • Hoạtđộngtrảinghiệmlàmộtbộphậncủaquátrìnhgiáodục, đượctổchứcngoàigiờhọccácmônvănhoá ở trênlớp, HS đượctrựctiếpthamgia, hỗtrợchohoạtđộngdạyhọc. Thông qua cáchoạtđộngthựchành, nhữngviệclàmcụthểvàcáchành vi của HS • Hoạtđộngtrảinghiệm ở tiểuhọclàcáchoạtđộnggiáodụcbắtbuộc, trongđóhọcsinhdựatrênsựhuyđộngtổnghợpkiếnthứcvàkỹnăngtừnhiềulĩnhvựcgiáodụckhácnhauđểtrảinghiệmthựctiễnđờisốngnhàtrường, giađình, xãhội, thamgiahoạtđộnghướngnghiệpvàhoạtđộngphụcvụcộngđồngdướisựhướngdẫnvàtổchứccủanhàgiáodục. • Bằnghoạtđộngtrảinghiệmcủabảnthân, mỗihọcsinhvừalàngườithamgia, vừalàngườithiếtkếvàtổchứccáchoạtđộngchochínhmình, qua đótựkhámphá, điềuchỉnhbảnthân, điềuchỉnhcáchtổchứchoạtđộng, tổchứccuộcsốngđểsinhhoạtvàlàmviệccókếhoạch, cótráchnhiệm. Họcsinhcũngbắtđầuxácđịnhđượcnănglực, sởtrườngvàchuẩnbịmộtsốnănglựccơbảncủangườilaođộngtươnglaivàngườicôngdâncótráchnhiệm.

  4. II. Khái niệm hoạt động trải nghiệm : One Two • Một là: Vai trò, vị trí của hoạt động trải nghiệm ở tiểu học “là các hoạt động giáo dục bắt buộc” giống như một môn học khác trong trường tiểu học. . Hai là: Con đường để học sinh hình thành phẩm chất và năng lực là “dựa trên sự huy động tổng hợp kiến thức và kỹ năng từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác nhau”.. Four Three • Ba là: Mục tiêu cơ bản của HĐTN là “để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp và hoạt động phục vụ cộng đồng”. Bốn là: Quan điểm tổ chức HĐTN cho học sinh xuất phát từ quan điểm cho rằng dạy học thông qua hoạt động và bằng hoạt động, đồng thời trong khi học HS phải được trải nghiệm những điều đã được học trong nhà trường.

  5. III. Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm ở tiểu học Hoạt động trải nghiệm ở tiểu học nhằm hình thành những phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và một số năng lực thành phần đặc thù của hoạt động này như: năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp, năng lực thích ứng với những biến động trong cuộc sống và các kỹ năng sống khác.

  6. IV. Nội dung của hoạt động trải nghiệm ở tiểu học -Về nội dung: chương trình Hoạt động trải nghiệm quy định ba mạch nội dung đối với lớp 1: Hoạt động hướng vào bản thân, hoạt động hướng đến xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên và bốn mạch nội dung đối với lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 5: Hoạt động hướng vào bản thân, hoạt động hướng đến xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên và hoạt động hướng nghiệp. Ngoài ra, nội dung giáo dục của địa phương được tích hợp trong Hoạt động trải nghiệm bao gồm: những vấn đề cơ bản hoặc thời sự về văn hoá, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp... -Về loại hình: hoạt động trải nghiệm được thực hiện thông qua bốn loại hình hoạt động chủ yếu: sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục theo chủ đề và hoạt động câu lạc bộ (trong đó câu lạc bộ là loại hình tự chọn). Hoạt động trải nghiệm được tổ chức trong và ngoài lớp học, trong và ngoài trường học theo quy mô nhóm, lớp học, khối lớp hoặc quy mô trường; Kế hoạch tổ chức Hoạt động trải nghiệm. -Về số tiết : hoạt động trải nghiệm được quy định 105 tiết/năm học, trong đó: 35 tiết sinh hoạt dưới cờ (nhóm lớn, quy mô trường); 35 tiết sinh hoạt lớp (nhóm lớn, quy mô lớp học); 35 tiết hoạt động trải nghiệm theo chủ đề, hoạt động câu lạc bộ (quy mô lớp học, nhóm lớp học). Thời lượng dành cho nội dung giáo dục của địa phương nằm trong tổng thời lượng thực hiện chương trình Hoạt động trải nghiệm, được tích hợp trong bốn loại hình hoạt động

  7. V. Đặc trưng của Hoạtđộngtrảinghiệm trong trường tiểu học • Nội dung của Hoạt động trải nghiệm rất đa dạng và mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ • năng củanhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng • sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục nghệ thuật, thẩm mĩ, giáo dục lao động giáo dục an toàn giao thông, giáo dục môi trường giáo dục giới tính, giáo dục phòng chống xâm hại,.. Nội dung giáo dục của hoạt động trải nghiệm thiết thực và gần gũi với cuộc sống thực tế, đáp ứng được nhu cầu hoạt động của HS, giúp các em vận dụng những hiểu biết của mình vào thực tiễn cuộc sống một cách dễ dàng, thuận lợi. • Phương pháp và hình thức tổ chức Hoạt động trải nghiệm rất đa dạng và phong phú. Hoạt động trải nghiệm được tổ chức dưới nhiều phương pháp và hình thức khác nhau như trò chơi, đóng vai, cuộc thi, diễn đàn, giao lưu, tham quan du lịch, sân khấu hoá (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia,...), điều tra, dự án, tổ chức các sự kiện, ngày hội, các công trình nghiên cứu khoa học kĩ thuật, câu lạc bộ,... • Mỗi phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động trên đều có những khả năng giáo dục nhất định. Nhờ các hình thức tổ chức đa dạng, phong phú mà việc giáo dục HS được thực hiện một cách tự nhiên, sinh động, nhẹ nhàng, hấp dẫn, không gò bó và khô cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí cũng như nhu cầu, nguyện vọng của HS.

  8. Hoạt động trải nghiệm có thể tổ chức theo những quy mô khác nhau như: theo nhóm, theo lớp, theo khối, theo trường hoặc liên trường Tuy nhiên, tổ chức theo quy mô nhóm và quy mô lớp có ưu thế hơn về nhiều mặt như: tổ chức đơn giản, không tốn kém, mất ít thời gian, HS tham gia được nhiều hơn và có nhiều khả năng hình thành,phát triển được các năng lực cho HS hơn. • Hoạt động trải nghiệm có thể tổ chức tại nhiều địa điểm khác nhau ở trong hoặc • ngoài nhà trường như: lớp học, thư viện, phòng đa năng, phòng truyền thông tin trường vườn trường, • công viên, vườn hoa, viện bảo tàng, các di tích lịch sử và văn hoá, các danh lam thắng cảnh, các • công trình công cộng, các nghệ nhân, các làng nghề, cơ sở sản xuất hoặc ở các địa điểm khác ngoài nhà trường có liên quan đến chủ đề hoạt động Hoạt động trải nghiệm có khả năng thu hút sự tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường như: GV chủ nhiệm lớp, GV bộ môn, Cán bộ Đoàn, Tổng phụ trách Đội, Ban Giám hiệu nhà trường, cha mẹ HS, chính quyền địa phương, Hội Khuyến học, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp ở địa phương, các nhà hoạt động xã hội, những nghệ nhân, những người lao động tiêu biểu ở địa phương,... • Mỗi lực lượng giáo dục có tiềm năng, thế mạnh riêng. Tuỷ nội dung, tính chất từng hoạt động và sự tham gia của các lực lượng có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp (có thể hỗ trợ về kinh phí, phương tiện, địa điểm tổ chức hoạt động hoặc đóng góp về chuyên môn, trí tuệ,…). Do vậy, Hoạt động trải nghiệm tạo điều kiện cho HS được học tập, giao tiếp rộng rãi với nhiều lực lượng giáo dục; được lĩnh hội các nội dung giáo dục qua nhiều kênh khác nhau, với nhiều cách tiếpcận khác nhau. Điều đó làm tăng tính đa dạng, hấp dẫn và chất lượng, hiệu quả của hoạt động

  9. VI. Lợi ích , khó khăn của phương pháp học trải nghiệm Lợi ích Khókhăn • - Tăng tính chủ động, sáng tạo cho người học • - Tăng khả năng ghi nhớ kiến thức • - Khắc phục sự nhàm chán trong việc dạy và học • - Tăng khả năng ứng dụng các kỹ năng vào thực tế • - Tạo hứng thú trong việc học • - Giúp người học tự tin, chủ động hơn • - Về thời gian , không gian tổ chức. • - Xuất phát từ phía người học • - Cơ sở vật chất thiếu, điều kiện tổ chức hạn chế… .

  10. VII. Đề xuất cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo quan điểm hoạt động #1 – Thứ nhất: “Không có hoạt động, thì không có sự phát triển nhân cách”, do đó, dạy học phải thông qua hoạt động và bằng chính các hoạt động của học sinh. • Đề xuất cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo quan điểm hoạt động . #2 – Thứ hai: Dạy học và tri thức khoa học có bản chất hoạt động. Đối tượng hoạt động học tập – tri thức, kĩ năng, kĩ xảo…, bao hàm trong bản thân nó phương thức tồn tại và phát triển của nó, cho nên “muốn chiếm lĩnh một đối tượng phải thực hiện trọn vẹn các một hành động theo phương thức tồn tại và vận động của chính đối tượng ấy”. #3 – Thứ ba: “Hoạt động học tập của học sinh có cơ cấu tâm lý giống như hoạt động sống của con người”, nghĩa là nó phải xuất phát từ động cơ, mục đích rõ ràng, phải được thực hiện thông qua hành động, thao tác và kiểm soát được. Cuối cùng phải tạo ra sản phẩm của hoạt động đó là phẩm chất và năng lực của học sinh.

  11. 7.1 Cơ sở khoa học để tổ chức hoạt động trải nghiệm ở tiểu học thông qua hoạt động học tập. a)Dạy học chính là quá trình tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh - Lý luận dạy học khẳng định rằng, dạy học chính là quá trình tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh để người học được hoạt động và lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, từ đó hình thành và phát triển phẩm chất (Đức) và năng lực (Tài) cho người học. Quá trình dạy học vừa tạo ra sự phát triển tâm lí và vừa tạo ra điều kiện cho sự phát triển các hoạt động có đối tượng khác. Chính vì thế dạy học là quá trình tổ chức và điều khiển hoạt động của trò nhằm chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng và hình thành nhân cách của chính trò.

  12. b)Tổ chức một hoạt động học tập của học sinh theo cơ cấu của hoạt động tâm lý • Theo Tâm lý học dạy học hiện đại, hoạt động học tập có cấu trúc chung của một hoạt động của con người, nghĩalà nó phải có đủ các thành tố. Về phía chủ thể hoạt động (Học sinh) phải có đủ: Hoạt động học, Hành động học và Thao tác học. Về phía đối tượng hoạt động (Nội dung học…mà người học cần chiếm lĩnh), phải có: Động cơ học tập, Mục đích – Nhiệm vụ học tập, Phương tiện học tập. • Theo Tâm lý học hoạt động, con người học trong hoạt động và bằng hoạt động. Hoạt động học là khái niệm chính được dùng để chỉ hoạt động học diễn theo cách đặc thù, nhằm chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành và phát triển năng lực người học. Hoạt động học là một quá trình, có cấu trúc tâm lý, bao gồm các thành tố cơ bản: Động cơ học, mục đích học, phương tiện học, hành động học, thao tác học, kết quả học tập, điều chỉnh,.. • Tổ chức hoạt động TN cho học sinh theo quan điểm hoạt động học tập chính là tổ chức nó dưới dạng một hoạt động học tập, do đó nó phải có đầy đủ các thành tố của một hoạt động tâm lí, diễn ra trong đời sống thực của HS. HS thông qua việc thực hiện các hoạt động học dưới sự tổ chức, điều khiển (hoặc tự điều khiển) của GV mà tự khám phá, kiến tạo tri thức, hình thành và phát triển thái độ, năng lực một cách chủ động, sáng tạo. • Động cơ của hoạt động TN được thể hiện ở đối tượng của hoạt động học, tức là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ và năng lực… mà giáo dục đem lại. Hoạt động TN của học sinh được thúc đẩy bởi nhiều động cơ. Các động cơ này tạo thành cấu trúc xác định có thứ bậc của các kích thích, trong đó có một số động cơ là chủ đạo, cơ bản, một số động cơ khác là phụ, là thứ yếu.

  13. CONTINUE… – Mục đích của hoạt động TN về cơ bản là: Kiến thức, kỹ năng cần chiếm lĩnh, thái độ cần hình thành và năng lực cần có để phục vụ cuộc sống. – Phương tiện của hoạt động TN: Là các thao tác học (Thao tác vật chất: Đo, ghi chép, vẽ, nghe, nhìn…, Thao tác tinh thần: Phân tích, tổng hợp, tưởng tượng, tương tự hóa ,khái quát hóa, cụ thể hóa, … ). – Hoạt động TN chỉ có thể diễn ra trong một điều kiện: Không gian, thời gian, cơ sở vật chất (Tài liệu, phương tiện, mô hình, thiết bị đo đạc, tính toán; Phương tiện nghe nhìn..), môi trường tự nhiên và môi trường tâm lý nhất định.

  14. 7.2. Nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm ở tiểu học theo quan điểm hoạt động – Căn cứ vào bản chất hoạt động tâm lí của HS. Khi thiết kế hoạt động TN, phải hình thành: Động cơ, mục đích –  nhiệm vụ và phương tiện hoạt động học tập cho HS. Các hoạt động phải được thiết kế rõ ràng, có thể lồng ghép nhưng phải tường minh, tránh mù mờ. Mỗi hoạt động đều phải giải quyết được trọn vẹn một vấn đề nào đó do nhu cầu đặt ra, hiển nhiên phải hình thành năng lực mới cho HS, nếu không sẽ chẳng giải quyết được vấn đề gì bởi vì: “Hoạt động nào cũng phải có động cơ, hành động nào cũng có mục đích, thao tác nào cũng phải có phương tiện”. – Căn cứ vào vị trí, vai trò, nhiệm vụ, tính chất của hoạt động TN; Mục đích, nội dung, hình thức, phương pháp và nguyên tắc tổ chức hoạt động TN

  15. 7.3.Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm ở tiểu học Trải nghiệm Thông báo Thảo luận Tổng quan Triển khai Học sinh chia sẻ lại các kết quả, chú ý và những điều quan sát, cảm nhận được trong phần hoạt động đã thực hiện của mình. Người học cùng thảo luận, nhìn lại cả quá trình trải nghiệm, phân tích và phản ánh lại. Học sinh, sinh viên sẽ liên hệ trải nghiệm với chủ đề của hoạt động và các kỹ năng học được. Người học sử dụng những kỹ năng hiểu biết mới vào cuộc sống thực tế của mình. Các bạn trực tiếp áp dụng những điều học được vào tình huống tương tự hoặc các tình huống khác – thực hành. Người học thực hiện một hoạt động thực tế tuân theo các hướng dẫn cơ bản về an toàn, tổ chức hoặc quy định về thời gian, trước khi được chỉ dẫn cụ thể về cách làm. Liên hệ những kết quả và điều học được từ trải nghiệm với các ví dụ trong cuộc sống thực tế. Bước này thúc đẩy người học suy nghĩ về việc có thể áp dụng những điều học đường vào các tình huống khác như thế nào. Quy trình của hoạt động học trải nghiệm : - Gồm 5 bước 7.3.1

  16. 7.3.2.Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học Giai đoạn 1: Xác định chủ đề trải nghiệm - Đặt tên chochủ đề: CHỦ ĐỀ: HÌNH HỌC VUI Giai đoạn 2: Xác định mục tiêu Kiến thức: Kĩ năng: Phẩm chất: Định hướng phát triển NL: • HS rèn kĩ năng phân tích, thu thập dữ liệu đã có để tạo ra các mô hình hình học từ những vật liệu có sẵn. • Rèn kĩ năng sử dụng đúng các thuật ngữ toán học khi giao tiếp như: hình, đỉnh, điểm, cạnh, mặt đáy, mặt bên, …. • - Rèn kĩ năng làm việc nhóm NLmô hình hóa toán học, NL tư duy lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề, NL giao tiếp toán học. • - HS củng cố đặc điểm các hình học phẳng và hình khối đã học. . Chăm chỉ , cẩn thận , tích cực học tập , có ý thức làm việc nhóm

  17. Giai đoạn 3: Xác định nội dung First - HS kể tên các dạng hình phẳng, hình khối đã học. Next - HS tạo các hình khối, hình phẳng đã học từ que tính,que tre, que tăm, đất nặn hoặc các chi tiết trong bộ đồ dùng kĩ thuật hay bộ xếp hình nam châm thông minh, … Last - HS lựa chọn được những đặc điểm tiêu biểu của các hình phẳng, hình khối đã học, kể tên được các đồ vật có hình dạng giống với một hình học phẳng hoặc một hình khối cho trước.

  18. Giai đoạn 4: Thiết kế Hoạt động 1: Khởi động - Cách thực hiện: + HS đầu tiên kể tên một hình học phẳng hoặc một hình khối đã học. Sau đó chỉ định một người bất kì trong nhóm khác kể tên hình tiếp theo. Cứ như thế cho đến hết.Nếu thành viên của nhóm nào không kể được tên hình hoặc kể tên hình đã được kể tên trước đó thì sẽ dừng cuộc chơi. + Sau khi liệt kê đủ các hình đã học, HS nhắc lại tên các dạng hình học đã học theo 2 nhóm: Hình phẳng và hình khối. - Mục tiêu hoạt động: Hoạt động này giúp HS nhắc lại tên các hình học phẳng, hình khối đã học. - Đánh giá + HS đánh giá: Nhận xét sự tham gia trả lời câu hỏi của các thành viên trong nhóm mình và nhóm bạn. + GV đánh giá: Nhanh xét tinh thần tham gia của các nhóm. Nhận xét nội dung kiến thức HS đưa ra. • Hình thức tổ chức: Trò chơi theo nhóm.

  19. Hoạt động 2: Tạo hình • Mục tiêu của hoạt động: HS củng cố lại đặc điểm của các dạng hình học đã học, thể hiện kiến • thức về đặc điểm các hình thông qua việc tạo ra các mô hình hình học đã học. • - Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm • - Cách thực hiện: • + HS nhận nhiệm vụ: Bằng que tính (que tăm), đất nặn hoặc bằng các chi tiết trong bộ lắp ghép kĩ thuật hay bộ xếp hình nam châm thông minh, tạo ra các hình học phẳng: hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi, hình thang, hình tam giác thường, tam giác vuông, tam giác cân, hình thang, các hình khối như: hình lập phương, hình chữ nhật. • + HS phân chia nhiệm vụ cho các thành viên và thực hiện yêu cầu chung. • + Các nhóm trưng bày sản phẩm. Giới thiệu 2 đến 3 sản phẩm và nêu lại đặc điểmcủa hình mà sản phẩm đó thể hiện. Các nhóm sau không trình bày lại các hình mà nhóm trước đã nêu. • - Đánh giá • + HS đánh giá: HS tự đánh giá mức độ đóng góp của bản thân khi thực hiện nhiệm vụ của nhóm; HS đánh giá thái độ tham gia cúa các thành viên trong nhóm, tự đánh giá về sản phẩm của nhóm mình và nhóm bạn. • + GV đánh giá: GV ghi nhận kết quả hoạt động nhóm của các nhóm; ghi nhận sự tham gia của các thành viên trong nhóm.

  20. Hoạt động 3 : Tôi là ai? - Mục tiêu của hoạt động: Giúp HS tổng kết, khái quát lại các đặc điểm của các hình đã học - Hình thức tổ chức: Trò chơi, hoạt động nhóm - Cách thực hiện: + HS thực hiện theo nhóm. Các nhóm cử đại diện của nhóm mình lên bốc thăm tên 1 hình học. Nhiệm vụ của người đại diện là nêu lại đặc điểm của hình mà mình đã bốc thăm bằng một câu. Nhiệm vụ của nhóm là nêu tên của hình. Nếu trả lời đúng, các bạn trong nhóm thực hiện tiếp nhiệm vụ thứ hai, kể tên 3 đồ vật có hình dạng giống với hình vừa nêu.

  21. CONTINUE… + Ví dụ: Người đại diện nêu: Trên người tôi không có bất kì đoạn thẳng nào. Tôi là ai? Nhóm: Bạn là hình tròn. Người đại diện: Bạn hãy kể tên 3 đồ vật có hình dạng giống tôi. Nhóm: cái đĩa, cái miệng cốc, mặt đồng hồ, … - Đánh giá + HS đánh giá: HS tự đánh giá cách lựa chọn và nêu lại đặc điểm hình hình học của nhóm mình; nêu cách diễn đạt khác … HS đánh giá cách lựa chọn và nêu lại đặc điểm hình hình học, nêu tên các đồ vật có dạng hình học theo yêu cầu của các nhóm khác. + GV đánh giá: GV ghi nhận kết quả hoạt động nhóm của các nhóm, ghi nhận sự tham gia của các thành viên trong nhóm

  22. HọcSinhthamgiahoạtđộngtrảinghiệm

  23. VIII. ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM • Đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình tổ chức Hoạt động trải nghiệm. Đánh • giá trong Hoạt động trải nghiệm cần tuân thủ theo các định hướng chung về đánh giá • kết quả giáo dục đã nêu trong Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể. • Đánh giá kết quả hoạt động giáo dục của HS là quá trình xử lý những thông tin thu thập được (qua quan sát HS trong quá trình hoạt động quan nghiên cứu sản phẩm hoạt động của HS, đặc biệt là sản phẩm thực hành và ứng dụng: qua kết quả tự đánh giá của HS, đánh giá của nhóm HS và đánh giá của các lực lượng giáo dục khác) đối chiếu với yêu cầu cần đạt mà Chương trình Hoạt động trải nghiệm đã xác định. • Trong quá trình đánh giá HS, GV cần chú ý đến việc khuyến khích HS học hỏi từ những sai lầm, đón nhận phản hồi và phê bình để từ đó có thể điều chính bản thân một cách tích cực. • Việc đánh giá kết quả Hoạt động trải nghiệm cần xác định năng lực cũng như những tiến bộ và hạn chế của HS sau mỗi quá trình hoạt động để cải thiện, nâng cao chất lượng hoạt động của HS. • Kết quả đánh giá sẽ là cơ sở quan trọng đề GV điều chỉnh các hoạt động cho phù hợp. Đặc biệt, nó tạo ra động lực thúc đẩy sự nỗ lực rèn luyện, phấn đấu, tự hoàn thiện của mỗi HS và giúp HS phát triển năng lực tư duy.

More Related