1 / 30

Bài giảng Hóa học 12 - Bài 2: Lipit

Lipit lu00e0 nhu1eefng hu1ee3p chu1ea5t hu1eefu cu01a1 cu00f3 trong tu1ebf bu00e0o su1ed1ng, khu00f4ng hu00f2a tan trong nu01b0u1edbc nhu01b0ng tan nhiu1ec1u trong dung mu00f4i hu1eefu cu01a1 khu00f4ng phu00e2n cu1ef1c. <br>https://baigiangdientu.org/

Download Presentation

Bài giảng Hóa học 12 - Bài 2: Lipit

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bài 2 LIPIT

  2. I. KHÁI NIỆM • Lipitlànhữnghợpchấthữucơcótrongtếbàosống, khônghòa tan trongnướcnhưng tan nhiềutrong dung môihữucơkhôngphâncực. • Lipitlàcácestephứctạp, baogồm: chấtbéo (triglixerit), sáp, steroit, photpholipit,… • Ở độngvật, lipittậptrungnhiềunhấttrongmômỡ. Ở thựcvật, lipittậptrungnhiềutrongquả, hạt

  3. II. CHẤT BÉO 1. Kháiniệm • Chấtbéolàtriestecủaglixerolvàaxitbéo, gọichunglàtriglixerit hay triaxylglixerol • Axitbéo:làaxitđơnchức, cómạchCacbondài, khôngphânnhánhvàcósốnguyêntử C chẵn.

  4. Công thức chung của chất béo: R1-COO-CH2 R2-COO-CH R3-COO-CH2 (R1, R2, R3 là gốc hiđrocacbon, có thể giống hoặc khác nhau) VD: tristearin(tristearoylglixerol)

  5. II. CHẤT BÉO • Các axit béo no thường gặp • C15H31COOH : axit panmitic • C17H35COOH: axit stearic • Các axit béo không no thường gặp • C17H33COOH: axit oleic • C17H31COOH : axit linoleic

  6. * Phân loại • (C15H31COO)3C3H5: Tripanmitin • (C17H35COO)3C3H5: Tri stearin • (C17H33COO)3C3H5: Tri olein • (C17H31COO)3C3H5: Tri linolein Chất béo no(rắn): có gốc axit béo no. VD: mỡ động vật. Chất béo không no(lỏng): có gốc axit béo không no. VD: dầu lạc, dầu vừng, …

  7. Chất béo trong tự nhiên.

  8. Dầu Oliu Dầu đậu nành Dầu đậu phộng

  9. * Lưu ý: CT tính số đồng phân trieste tạo từ glixerol và n axit là: VD: Có tối đa bao nhiêu đồng phân trieste : Tạo từ glixerol và 2 axit C17H29COOH và C17H31COOH Giải: Có:

  10. C17H31COOCH2 C17H29COOCH2C17H31COOCH C17H29COOCHC17H31COOCH2 C17H29COOCH2C17H31COOCH2 C17H31COOCH2C17H31COOCH C17H29COOCHC17H29COOCH2 C17H31COOCH2C17H29COOCH2 C17H29COOCH2C17H29COOCH C17H31COOCHC17H31COOCH2 C17H29COOCH2

  11. 2. Tínhchấtvậtlí - Nhiệt độ thường, trạng thái lỏng hoặc rắn. - Gốc R không no → lỏng, gốc R no → rắn. - Không tan trong nước, nhẹ hơn nước. - Tan nhiều trong dung môi hữu cơ: benzen, hexan, clorofom,….

  12. 3. Tính chất hóa học

  13. + + 3H2O H+ , t0 1. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit VD1: Triglixerit(chất béo) glixerol axit béo H+, t0 (C15H31COO)3C3H5 + 3C15H31COOH 3H2O + C3H5(OH)3 Tri panmitin axit panmitic glixerol

  14. VD2:

  15. + 3NaOH + triglixerit glixerol Muối(xaøphoøng) 2. Phản ứng xà phòng hóa Muối natri hoặc kali của các axit béo chính là xà phòng VD3: t0 (C17H35COO)3C3H5+ 3NaOH 3C17H35COONa +C3H5(OH)3 Tri Stearin natri stearat glixerol (Xà phòng)

  16. VD4: • Phương pháp giải: Cách 1: BTKL mChất béo + mNaOH = mxà phòng + mglixerol Cách 2: ⇅ khối lượng : mxp = mcb + 28. nglixerol (3.23 – 41 = 28)

  17. VD5: Xà phòng hóa hoàn toàn 88,4 (g) một chất béo X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, kết thúc phản ứng thu được m(g) xà phòng và 9,2(g) glixerol. Tính m gam xà phòng Giải: 0,3 mol 0,1 mol => mXp= 91,2g Cách 2: ⇅ khối lượng mXp = mc.béo + 0,1.3.23 – 0,1.41 = 91,2g

  18. VD6:Xà phòng hóa hoàn toàn m(kg) chất béo cần dùng vừa đủ 20(l) dung dịch NaOH 3M. Kết thúc phản ứng thu được 15kg xà phòng. Tìm m(kg) chất béo? A. 16.66kg B. 14,44kg C. 13,33kg D. 15,55kg Giải: Đổi 60 mol 20 mol BTKL:

  19. 3 3. Phản ứng cộng H2 (Hiđro hóa chất béo lỏng) Chất béo lỏng Chất béo rắn Hoặc (C17H33COO)3C3H5 + 3H2Ni,p,t0 (C17H35COO)3C3H5 (lỏng) (rắn) Tri olein Tri stearin

  20. V. Ứng dụng Thực phẩm Công nghiệp

  21. Câu hỏi củng cố • Phát biểu nào sau đây không đúng? • Chấtbéokhông tan trongnước. • Chấtbéonhẹhơnnước, tan nhiềutrongbenzen. • Dầuănvàmỡbôitrơncócùngthànhphầnnguyêntố. • Chấtbéolàtriestecủaglixerolvàaxitbéo.

  22. Câu hỏi củng cố 2. Trieste của glyxerol với các axit cacboxylic đơn chức có mạch cacbon dài, thẳng gọi là: • Chất béo. • Protein • Gluxit • Polieste

  23. Câu hỏi củng cố 3. Dãy các axit béo là: • Axit axetic, axit acrylic, axit propionic. • Axit panmitic, axit oleic, axit axetic. • Axit fomic, axit axetic, axit stearic. • Axit panmitic, axit stearic, axit oleic.

  24. Câu hỏi củng cố 4. Phát biểu nào sau đây không chính xác? • Khi hiđro hóa chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn. • Khi thuỷ phân chất béo trong môi truờng kiềm sẽ thu được glixerol và xà phòng. • Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được các axit và rượu. • Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được glixerol và các axit béo.

  25. Câu hỏi củng cố 5. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là: • 3. • 4. • 5. • 6.

  26. 6. Thủy phân 17,24 gam chất béo thì cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Tính khối lượng xà phòng điều chế được. Phản ứng: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 mol: 0,02 ←0,06→ 0,06 0,02 Khối lượng xà phòng: 17,24 + (0,06. 40) – (0,02. 92) = 17,8 gam

  27. Xin chân thành cám ơncác em học sinh ! Mến chúc các em học tập thật tốt !

More Related