1 / 60

TIN HỌC 10 - BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

Chu01b0u01a1ng 1: - Tu1ed5ng quan vu1ec1 mu00e1y vi tu00ednh<br>Chu01b0u01a1ng 2: - Quy tru00ecnh lu1eafp ru00e1p mu00e1y vi tu00ednh<br>Chu01b0u01a1ng 3: - Cu00e0i u0111u1eb7t hu1ec7 u0111iu1ec1u hu00e0nh vu00e0 cu00e1c tru00ecnh u0111iu1ec1u khiu1ec3n<br>Chu01b0u01a1ng 4: - Cu00e0i u0111u1eb7t cu00e1c phu1ea7n mu1ec1m u1ee9ng du1ee5ng<br>Chu01b0u01a1ng 5: - Sao lu01b0u vu00e0 phu1ee5c hu1ed3i du1eef liu1ec7u<br><br>https://lop8.vn/

DonnyDach
Download Presentation

TIN HỌC 10 - BÀI 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương 1: - Tổng quan về máy vi tính Chương 2: - Quy trình lắp ráp máy vi tính Chương 3: - Cài đặt hệ điều hành và các trình điều khiển Chương 4: - Cài đặt các phần mềm ứng dụng Chương 5: - Sao lưu và phục hồi dữ liệu CHUYÊN NGÀNH LẮP RÁP & SỬA CHỮA MÁY TÍNH

  2. TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỦY LỢI BẮC BỘ LẮP RÁP VÀ BẢO TRÌ MÁY TÍNH HỆ TRUNG CẤP GV: Đặng Thị Hòa Năm học :2020 – 2021

  3. Bài 1: - Tổng quan về máy vi tính Bài 2: - Quy trình lắp ráp máy vi tính Bài 3: -Thiết lập thông tin trong CMOS Bài 4: -Cài đặt phần mềm và các trình điều khiển thiết bị Bài 5: -Cài đặt nâng cao Bài 6:- Bảo trì máy tính CHUYÊN NGÀNH TIN HỌC ỨNG DỤNG

  4. Bài 1 - Tổngquanvềmáy vi tính 1. Các khái niệm cơ bản 1.1. Máy tính Máy tính (computer): Là một thiêt bị điện tử dùng để tính toán, xử lý dữ liệu theo chương trình đã được lập trình trước. Máy tính thực hiện các công việc theo các bước: INPUT OUTPUT PROCESS Chương trình (program): Là dãy các lệnh nằm trong bộ nhớ để yêu cầu MT thực hiện các công việc cụ thể

  5. Bài 1 – Cácthànhphầncủamáytính 1.2. Máy tính cá nhân – PC (Personal computer) • Là loại máy tính thông dụng hiện nay được thiết kế dành riêng cho mỗi người dùng. Có thể gắn thêm được các thiết bị ngoại vi. • Phân làm hai nhóm chính: • Để bàn: Desktop • Xách tay, cầm tay: Laptop, Notebook, Tablet,… 1.3. Phần cứng Hardware: Là cấu tạo máy tính về phần vật lý mang tính chất khó thay đổi, bao gồm toàn bộ thiết bị, linh kiện điện tử của máy tính

  6. Chương 1 - Tổng quan về máy vi tính I. Một số khái niệm cơ bản 1.4. Phần mềm Software: Là các chương trình được lập trình chứa các mã lệnh giúp phần cứng làm việc và ứng dụng cho người sử dụng, mang tính chất dễ thay đổi. 1.5. Phần dẻo Firmware: Là phần cứng chứa chương trình bên trong, chương trình mang tính ổn,thường là khá nhỏ,để điều khiển nội quan nhiều thiết bị điện tử.

  7. Chương 1 - Tổng quan về máy vi tính II. Lịch sử phát triển của máy tính Giai đoạn 1 (1945-1958): công nghệ đèn chân không. Giai đoạn 2 (1959-1964): công nghệ chất bán dẫn. Giai đoạn 3 (1965-1974): công nghệ mạch tích hợp. Giai đoạn 4 (1975-đến nay): mạch tích hợp với mật độ cao vàsiêu cao.

  8. II. Lịch sử phát triển của máy tính Thế hệ 4 Thế hệ 3 Thế hệ 2 Thế hệ 1

  9. 2. Lịch sử phát triển của máy tính • 1945 – 1958, thế hệ 1 (first generation) • SD công nghệ bóng đèn chân không • Nhập xuất dữ liệu bằng bìa đục lỗ • ENIAC: 30 tấn, 18.000 bóng đèn, 5.000 phép tính/giây, tốc độ chậm, dễ hỏng. • 1959-1964, thế hệ 2 • Sử dụng công nghệ bán dẫn Transitor • Kích thước nhỏ hơn, tính 10.000 - 100.000 phép tính/s • Ngôn ngữ lập trình cấp cao đưa vào sử dụng • IBM-1070 (Mỹ) hay EC(Liên xô cũ)…

  10. 1965 – 1974 thếhệ 3 Thế hệ thứ ba được đánh dấu bằng sự xuất hiện của các mạch kết (mạch tích hợp - IC: Integrated Circuit • 1975 – đến nay : thếhệ 4 Máy tính thế hệ 4 sử dụng mạch tích hợp mật độ rất cao (VLSI – Very LargeScale Integrated Circuit) làm linh kiện chính. Máy tính thế hệ thứ tư đạt hiệu năng xử lý rất cao, cung cấp nhiều tính năng tiến tiến, như hỗ trợ xử lý song song, tích hợp khả năng xử lý âm thanh và hình ảnh.

  11. IBM 702

  12. Thế hệ 3 (1965 – 1974) • Sự ra đời của mạch tích hợp cho phép sản xuất hàng loạt nhiều linh kiện điện tử rồi tích hợp chúng vào những bảng mạch có kích thước nhỏ, gọi là chip. • Với kỹ thuật mới này, máy tính trở nên nhỏ hơn, tiêu thụ ít điện năng hơn hai thế hệ trước, tốc độ nhanh (hàng trăm nghìn phép tính/giây), độ tin cậy cao. • Điển hình như loại IBM 360 (Mỹ) hay MinSk(Liên xô cũ)… IBM System/360, 1964

  13. Thế hệ 4 (1975 – nay) • Sử dụng bộ vi xử lý với kỹ thuật LSI (Large Scale Intergration) và VLSI (Very Large ScaleIn tergration) cho phép nén hàng ngàn đến hàng triệu bóng bán dẫn trên một đơn vị chip, có khả năng thực hiện hàng triệu phép tính/1giây. • Ngày nay, bộ xử lý Intel Core i7 tích hợp khoảng 1,170,000,000 bóng bán dẫn Máy tính HP 150, 1983 Máy tính cá nhân IBM, 1981

  14. Máy tính để bàn Máytínhxáchtay Máy tính bảng Ngày nay máy tính điện tử có mặt khắp nơi: gia đình, công sở, với nhiều chủng loại đa dạng:

  15. 3.1. Sơ đồ khối máy tính THIẾT BỊ NHẬP THIẾT BỊ XỬ LÝ THIẾT BỊ XUẤT 3. Các thành phần trong máy vi tính BỘ NHỚ VÀ THIẾT BỊ LƯU TRỮ

  16. Thiết bị nhập • Thiết bị nhập (Input Devices) là những thiết bị nhập dữ liệu vào máy tính như bàn phím, chuột, webcam, scaner… • Thiết bị xử lý • Thiết bị xử lý (Processing Devies) là thiết bị xử lý dữ liệu, quản lý điều khiển các hoạt động của máy tính thường được gọi là CPU – Central Processing Unit.

  17. Bộ nhớ và thiết bị lưu trữ • Thiết bị lưu trữ và bộ nhớ (Memory and Storage Devices) là những thiết bị lưu trữ dữ liệu tạm thời hay cố định những thông tin dữ liệu của máy tính bao gồm bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. • Bộ nhớ trong bao gồm: bộ nhớ cache và bộ nhớ chính (gồm bộ nhớ chỉ đọc ROM, bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên RAM). • Bộ nhớ ngoài bao gồm ổ cứng, đĩa mềm, đĩa CD, DVD, ổ cứng USB, thẻ nhớ và các thiết bị lưu trữ khác. • Thiết bị xuất • Thiết bị xuất (Output Devices) là những thiết bị hiển thị và xuất dữ liệu từ máy như màn hình, máy in, loa, máy chiếu (projector)…

  18. 3.2. Các thành phần cơ bản của máy vi tính

  19. Vỏ máy: Là nơi để gắn các thành phần của máy tính thành khối như: Nguồn, Mainboard, card,…. Có tác dụng bảo vệ máy tính. • Nguồn điện: Cung cấp hầu hết hệ thống điện cho các thiết bị bên trong máy tính. • Mainboard: Có chức năng liên kết các thành phần tạo nên máy tính và là bảng mạch lớn nhất trên máy vi tính. • 4. CPU(Central Processing Unit): Bộ vi xử lý chính của máy tính. • Bộ nhớ trong (ROM, RAM): Là nơi lưu trữ dữ liệu và chương trình phục vụ trực tiếp cho việc xử lý của CPU • Bộ nhớ ngoài: Là nơi lưu trữ dữ liệu và chương trình gián tiếp phục vụ cho CPU. Gồm: Đĩa cứng, đĩa mềm, CD, … • Màn hình • Bàn phím • Chuột • Máy In • Các thiết bị khác

  20. Vỏ máy (Thùng máy – Case) Dùng để gắn kết và bảo vệ các thành phần linh kiện phần cứnggiúpcác thiết bị hoạt động tốt và an toàn cũng như tạo vẻ mỹ quan cho hệthống. Thùng máy được thiết kế dựa trên cấu trúc của bo mạch chủ,như chuẩn ATX và BTX… • Cấu trúc bên trong của các loại thùng máy đều tương tự nhau. Phổ biếnnhất vẫn là kiểu thiết kế theo chuẩn ATX,gồm 4 khu vực chính: • Khu vực lắp bộ nguồn • Khu vực lắp các ổ đĩa quang 5.52”: CD, DVD,… • Khu vực lắp các thiết bị 3.5”: HDD, FDD,…. • Khu vực lắp đặt Mainboard

  21. Vỏ máy (Thùng máy – Case)

  22. 2. Bộ nguồn – PS (Power Supply) Là thiết bị cung cấp điện năng cho các thiết bị phần cứng bên trong máy tính hoạt động. Bộ nguồn sẽ biến đổi dòng điện AC thành DC cung cấp cho hệ thống. Phân loại: Nguồn AT, Nguồn ATX, Nguồn BTX.

  23. 2. Bộ nguồn – PS (Power Supply) Nguồn AT (Advanced Technology) thường thấy trong các máyđời cũ (dùng vi xử lý Pentium MMX, Pentium II, Celeron, v.v....), không có khả năng tắt nguồn tự động và công suất thấp.

  24. 2. Bộ nguồn – PS (Power Supply) Nguồn ATX (Advanced Technology eXtended): phổ biến trong các máy sử dụng vi xử lý từ pentium III đến nay, cho phép tắt/mở máy bằng chương trình phần mềm.

  25. 2. Bộ nguồn – PS (Power Supply) BTX (Balanced Technology eXtended): một chuẩn mớiđược thiết kế với các thành phần bên trong hoàn toànkhác với chuẩn ATX. BTX được thiết kế tối ưu cho nhữngcông nghệ mới

  26. 2. Bộ nguồn – PS (Power Supply) Các thành phần của PSU 1) Quạt tản nhiệt: mục đích chính dùng để hút hơi nóng trong máyvà của bộ nguồn ra ngoài. Sử dụng loại quạt 8cm, 12cm...

  27. 2. Bộ nguồn – PS (Power Supply) Các thành phần của PSU 2) Mạch biến đổi điện áp: chuyển đổi điện áp xoay chiều thànhcác mức điện áp một chiều khác nhau cung cấp cho các thiếtbị bên trong máy: -12v, -5v, 0v, +3,3v, +5v, +12v…

  28. 2. Bộ nguồn – PS (Power Supply) Các thành phần của PSU 3) Các đầu cấp nguồn: cung cấp các mức điện áp ứng với từng thiết bị trong máy.

  29. 2. Bộ nguồn – PS (Power Supply) Các thành phần của PSU Đầu cấp nguồn chính: Cung cấp nguồn cho mainboard. Bộnguồn ATX/BTX có 3 dạng đầu cấp nguồn chính là 20pin, 24pinvà 20+4pin. Đầu cấp nguồn phụ: dùng cấp nguồn 12V cho bộ vi xử lý có 4 chân hoặc 8 chân.

  30. 2. Bộ nguồn – PS (Power Supply) Cáchkiểm tra bộ nguồn Cách kiểm tra bộ nguồn có hoạt động hay không: Dùng mộtdây dẫn nối chân thứ 14 (màu xanh lá) với chân 16 (hoặc chânmàu đen bất kì), nếu quạt của bộ nguồn quay thì bộ nguồncòn hoạt động.

  31. 3. Bo mạch chủ (Main board)

  32. 3. Bo mạch chủ (Main board) Mainboard có chức năng liên kết và điều khiển các thành phần được cắm vào nó. Đây là cầu nối trung gian cho phép quá trình giao tiếp của các thiết bị cắm vào mainboard. Trên bo mạch chủ thường trang bị các khe cắm RAM, các khe cắm các loại cáp (cáp ổ cứng, ổ mềm, cáp nguồn…), khe cắm (hoặc chân cắm) CPU, các chân cắm jumper, các loại dây công tắc,… Và các cổng nối thiết bị nhập, xuất. Có các loại cổng nối nhập xuất chính đó là: COM, LPT, P/S 2, và USB.Bên cạnh đó còn có phần mềm BIOS, pin CMOS…

  33. 3. Bo mạch chủ (Main board)

  34. 3. Bo mạch chủ (Main board)

  35. Bộ Chipset Bộ chipset là bộ chip quan trọng làm cầu nối chính cho tất cả các thành phần trên mainboard. Mainboard sử dụng CPU của hãng Intel: Bộ chipset gồm hai chip chính là chip cầu bắc và chip cầu nam. Chip cầu bắc (Northbridge): kết nối với CPU và giúp CPU kết nối đến bộ nhớ chính, card màn hình và kênh truyền đến chip cầu Nam. Một vài loại còn chứa chương trình điều khiển video tích hợp, hay còn gọi là Graphics and Memory Controller Hub (GMCH) hay VGA onboard. Thường được gắn thêm 1 miếng tản nhiệt, nằm gần CPU và RAM. Chip cầu nam (Southbridge) có nhiệm vụ truyền dẫn truyền tín hiệu từ các thiết bị còn lại đến chip cầu Bắc và ngược lại. Khác với chip cầu bắc, chip cầu nam không được kết nối trực tiếp với CPU. Chip cầu nam được đặt xa CPU hơn, là chíp lớn thứ nhì trên mainboard (chỉ thua Chip cầu Bắc).

  36. 4)CPU ( Central Processing Unit ) - Vi xử lý

  37. 4)CPU ( Central Processing Unit ) - Vi xử lý

  38. 4)CPU ( Central Processing Unit ) - Vi xử lý CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, thực hiện các lệnh của chương trình khi phần mềm nào đó chạy, tốc độ xử lý của máy tính phụ thuộc chủ yếu vào linh kiện này, CPU là linh kiện nhỏ nhưng đắt nhất trong máy vi tính .

  39. Các điểm chính mà chúng ta vần lưu ý đối với CPU ngày nay bao gồm: • Hãng sản xuất: INTEL, AMD,CYRIX. • Họ sản xuất (serial model): Pentium II, Pentium III, Pentium IV, …Athlon, Athlon FX… • Tần số làm việc – dung lượng bộ đệm (Cache ram – Level 1) • Số chân (pin) và loại Socket Bộ vi xử lý (CPU) được kết nối với bo mạch chủ thông qua khe cắm (slot) hoặc đế cắm (socket). Khe cắm hoặc đế cắm phải phù hợp với bộ vi xử lý.

  40. Là dạng đế cắm nằm trên mainboard, có nhiệm vụ làm điểm tiếp xúc và cũng là giá đỡ cho CPU.

  41. Do có tấn số làm việc cao nên trong khi hoạt động, CPU rất nóng và thường được giải nhiệt bằng hệ thống giải nhiệt bằng hệ thống giải nhiệt. Hệ thống giải nhiệt CPU gồm 2 phần quạt (FAN) và bộ tản nhiệt (Heat Sink) gắn liền với CPU.

  42. 5) RAM ( Radom Access Memory ) - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên

  43. 5. RAM ( Radom Access Memory ) - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM là bộ nhớ tạm thời, lưu các chương trình phục vụ trực tiếp cho CPU xử lý, tất cả các chương trình trước và sau khi xử lý đều được nạp vào RAM, vì vậy dung lượng và tốc độ truy cập RAM có ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ chung của máy .

  44. SDRAM DDRAM

  45. 6. Ổ đĩa cứng HDD ( Hard Disk Drive )

  46. 6. Ổ đĩa cứng HDD ( Hard Disk Drive ) Là thiết bị lưu trữ chính của hệ thống, ổ cứng có dung lượng lớn và tốc độ truy cập khá nhanh, vì vậy chúng được sử dụng để cài đặt hệ điều hành và các chương trình ứng dụng, đồng thời nó được sử dụng để lưu trữ tài liệu , tuy nhiên ổ cứng là ổ cố định, không thuận tiện cho việc di chuyển dữ liệu đi xa .

  47. 7. Ổ đĩa CD ROM ( Hard Disk Drive ) hoặc DVD

More Related