1 / 21

Ngữ Văn Lớp 9 Bài 1 – Phong Cách Hồ Chí Minh – Trang 5 - 8

*Tu1eeb khu00f3<br>- phong cu00e1ch : lu00e0 lu1ed1i su1ed1ng, cu00e1ch sinh hou1ea1t, lu00e0m viu1ec7c, u1ee9ng xu1eed tu1ea1o<br>nu00ean cu00e1i riu00eang cu1ee7a mu1ed9t ngu01b0u1eddi hay mu1ed9t tu1ea7ng lu1edbp ngu01b0u1eddi nu00e0o u0111u00f3u2026<br>- bu1ea5t giu00e1c : mu1ed9t cu00e1ch tu1ef1 nhiu00ean.<br>- u0111u1ea1m bu1ea1c : su01a1 su00e0i, giu1ea3n du1ecb, khu00f4ng cu1ea7u ku1ef3, hu1ee3p vu1ec7 sinh.<br>- uyu00ean thu00e2m : tru00ecnh u0111u1ed9 kiu1ebfn thu1ee9c ru1ea5t cao siu00eau.<br>hiu1ec1n triu1ebft : ngu01b0u1eddi cu00f3 tu00e0i nu0103ng, u0111u1ee9c u0111u1ed9, hiu1ec3u biu1ebft su00e2u ru1ed9ng, <br>u0111u01b0u1ee3c ngu01b0u1eddi u0111u1eddi tu00f4n vinh.<br>- di du01b0u1ee1ng tinh thu1ea7n : bu1ed3i bu1ed5 cho su1ea3ng khou00e1i vu1ec1 tinh thu1ea7n, giu1eef<br>cho tinh thu1ea7n vui vu1ebb.<br>https://mmotool.vn/

Download Presentation

Ngữ Văn Lớp 9 Bài 1 – Phong Cách Hồ Chí Minh – Trang 5 - 8

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TIẾT 1,2 : VĂN BẢN PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH

  2. I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả, tác phẩm a. Lê Anh Trà (1927- 1999), Quê: tỉnh Quảng Ngãi. b. Tác phẩm: - Xuất xứ: Văn bản Trích trong “Phong cách Hồ chí Minh, cái vĩ đại với cái giản dị” trong “Hồ Chí Minh và văn hoá Việt Nam”. - Kiểu văn bản: Văn bản nhật dụng - Phương thức biểu đạt: Nghị luận kết hợp tự sự, miêu tả - Chủ đề: Sự hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

  3. Bố cục : 3 phần: P1: Từ đầu –> “rất hiện đại” : Quá trình hình thành phong cách Hồ Chí Minh. P2: Tiếp theo –> “hạ tắm ao” : Vẻ đẹp cụ thể trong phong cách Hồ Chí Minh. P3: Còn lại : Khẳng định ý nghĩa trong phong cách HCM.

  4. *Từ khó • - phongcách : làlốisống, cáchsinhhoạt, làmviệc, ứngxửtạo • nêncáiriêngcủamộtngười hay mộttầnglớpngườinàođó… • - bấtgiác: mộtcáchtựnhiên. • - đạmbạc: sơsài, giảndị, khôngcầukỳ, hợpvệsinh. • - uyênthâm: trìnhđộkiếnthứcrấtcaosiêu. • hiềntriết: ngườicótàinăng, đứcđộ, hiểubiếtsâurộng, • đượcngườiđờitônvinh. • - di dưỡngtinhthần: bồibổchosảngkhoáivềtinhthần, giữ • chotinhthầnvuivẻ. Phong cách Hồ Chí Minh

  5. II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN 1. Quá trình hình thành phong cách - Hoàn cảnh: Từ thực tiễn của quá trình tìm đường cứu nước. - Quá trình: + Không ngừng học tiếng nước ngoài : Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng (27 thứ tiếng bao gồm cả tiếng dân tộc). + Làm nhiều nghề để sống (phụ bếp, vẽ tranh, điện báo, kế toán, đốt lò, nhà văn, nhà báo, dịch thuật…). + Đi đến đâu cũng học hỏi, tìm hiểu đến mức uyên thâm…

  6. - Hồ Chí Minh có vốn tri thức sâu rộng : + Rộng : Hiểu văn hoá phương Đông và văn hoá phương Tây. + Sâu : Hiểu một cách sâu sắc, uyên thâm. - Cách tiếp thu tri thức : + Tiếp thu có chọn lọc, vẫn giữ được nền tảng văn hoá dân tộc. + Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay, phê phán những hạn chế, tiêu cực. ⟹ Hình thành một nhân cách, một lối sống rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại.

  7. DẪN CHỨNG: - Chỗ độc đáo, kì lạ nhất của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà những phẩm chất rất khác nhau, thống nhất trong một con người Hồ Chí Minh. Đó là: Truyền thống và hiện đại, phương Đông và phương Tây, xưa và nay, dân tộc và quốc tế, vĩ đại và bình dị. Đó là sự kết hợp thống nhất và hài hoà nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay . • Một mặt tinh hoa của HồngLạcđúc nên Người, nhưng mặt khác, tinh hoa nhân loạicũng góp phần làm nên Phong cách Hồ Chí Minh. * “Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế giới, văn hoá thế giới sâu sắc nh­ư Chủ tịch Hồ Chí Minh.” Phong cách Hồ Chí Minh

  8. 2. Phong cách Hồ Chí Minh • Chỗ ở: Ngôi nhà sàn độc đáo ở Hà Nội với những đồ đạc mộc mạc, đơn sơ. -Trang phục: Quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép caosu, cái quạt mo, đồng hồ báo thức, radio (nghe tin tức)... • Việc ăn uống: Cá kho, rau luộc, dưa, cà muối, cháo hoa... - Tàisản : Chiếcvali con, vàivậtkỷniệm... → Chưa có vị nguyên thủ quốc gia nào có cách sống giống như Bác. => Phong cách sống của Bác là phong cách kết hợp giữa giản dị và thanh cao. => Đây là một cách sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị tự nhiên.

  9. Bình luận: - Đây không phải là lối sống khắc khổ của người tự vui trong cảnh nghèo khó. - Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời * Phong cách sống của Bác gợi ta nhớ đến các bậc hiền triết trong lịch sử dân tộc nh­ư Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm luôn gắn với thú quê đạm bạc mà thanh cao…

  10. Chỗở, trang phục giản dị

  11. Ngôi nhà sàn Bác Hồ sống và làm việc - Vị trí: Nằm trong khuôn viên Phủ Chủ tịch, thuộc quận Ba Đình, thành phố Hà Nội. - Ðặc điểm: Đây là ngôi nhà Bác ở và làm việc từ năm 1958 đến khi qua đời. Tầng dưới nhà sàn là nơi Bác thường họp với Bộ Chính trị. Tầng trên là 2 phòng nhỏ, nơi Bác làm việc và phòng ngủ với những vật dụng đơn sơ giản dị. Trước nhà là ao cá Bác nuôi, bên bờ ao là các loài hoa phong lan nở quanh năm. Nhân dân ta từ mọi miền đất nước cũng như du khách quốc tế đến thủ đô Hà Nội, ai cũng muốn đến viếng Lăng, thăm nhà ở của Bác và đi dạo quanh quảng trường.

  12. Nơi Bác ở sàn mây vách gió Sáng nghe chim rừng hót sau nhà Đêm trăng ngọn đèn khêu nhỏ” “Bác Hồ ngồi đó chiếc áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ đậm đà”.

  13. III. TỔNG KẾT NGHỆ THUẬT Ý NGHĨA ( Nội dung) Vẻ đẹptrongphongcáchHồChí Minh làsựkếthợphàihòagiữatruyềnthốngvàhiệnđại; dântộcvànhânloại; giản dịmàthanhcao. Cốt lõiphongcáchHồChí Minh làvẻđẹpvănhóavới sự kếthợphàihòagiữatinhhoa văn hóa dântộcvàtinhhoa văn hóa nhânloại. • Kết hợptựnhiêngiữalờikểvà đánh giá, bình luận. - Chọnlọc chi tiếttiêu biểu. - Sử dụng các biện pháp tu từ hiệu quả: So sánh, đối lập.

  14. Câu hỏi “Cách sống giản dị đạm bạc của Bác Hồ lại vô cùng thanh cao, sang trọng ”. Em có đồng ý với ý kiến đó không vì sao ? - Vẻ đẹptrongphongcáchsốngvàlàmviệccủaBáclàvẻđẹpvốncó, tựnhiên, gầngũi, khôngxalạvớimọingười. - Coitrọnggiátrịtinhthần, khônglệthuộcvàovậtchất, khôngcoicuộcsốnglàhưởngthụ. Sốnghàihòa, thânthiệnvới thiên nhiênvàmọingười.

  15. Bài tập: 1. Cho câu chủ đề sau: Bác Hồ có lối sống rất giản dị. Bằng đoạn văn diễn dịch, hãy viết tiếp 12 câu văn phát triển ý của câu chủ đề trên. Từ đó, em học được gì ở phong cách sống của Bác? 2. Hãy kể tên một văn bản trong chương trình THCS cùng viết về sự giản dị của Bác? Soạn bài: Chuyện người con gái Nam Xương

  16. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Vấn đề chủ yếu nêu trong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh là gì? A. Tinh thần chiến đấu dũng cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh. B. Phong cách làm việc và nếp sống của Hồ Chí minh. C. Tình cảm của người dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. Trí tuệ tuyệt vời của Chủ tịch Hồ Chí Minh. B Câu 2: Ý nào đúng nhất điểm cốt lõi trong phong cách Hồ Chí Minh? A. Biết kết hợp hài hoà bản sắc văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. B. Đời sống vật chất giản dị kết hợp với đời sống tinh thần p.phú. C. Có sự kế thừa vẻ đẹp trong cách sống của các vị hiền triết xưa D. Am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới. A Phong cách Hồ Chí Minh

  17. . 3. Để làm nổi bật lối sống giản dị của Hồ Chí minh, tác giả đã sử dụng phương thức lập luận chính nào? A. Chứng minh B. Giải thích C. Bình luận C. Phân tích A 4. Trong bài viết , tác giả cho rằng: “ Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ” là “ một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống”, theo em, cụm từ “ quan niệm thẩm mĩ” là gì? • Quan niệm về cái đẹp C. Quan niệm về đạo đức • Quan niệm về cuộc sống D. Quan niệm về nghề nghiệp A 5. Trong bài viết, để làm nổi bật vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh, tác giả không sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? • Kết hợp giữa kể, bình luận, chứng minh • Sử dụng phép đối lập • Sử dụng phép nói quá • So sánh và sử dụng nhiều từ Hán Việt B Phong cách Hồ Chí Minh

  18. 6. Nếu viết : “Trong cuộc đời đầy truân chuyên, vất vả trên hành trình đi tìm đường cứu nước của mình” thì câu văn mắc lỗi gì ? A. Thiếu chủ ngữ B. Thiếu vị ngữ. C. Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. D. Thiếu trạng ngữ. C ĐỀ LUYỆN TẬP Đề 1: Phát biểu những suy nghĩ của em về điều vĩ đại nhất ở con người và lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đề 2: Nhà thơ Tố Hữu viết: Bác Hồ đó, chiếc áo nâu giản dị Màu quê hương bền bỉ đậm đà Ta bên Người, Người toả sáng trong ta Ta bỗng lớn ở bên Người một chút. (Sáng tháng năm) Dựa vào văn bản Phong cách HCM đã học để phân tích và làm sáng tỏ ý thơ trên.

  19. Đề 3 Bác Hồ có lối sống rất giản dị. Bằng các tác phẩm văn thơ của Người và văn thơ viết về Người hãy làm sáng tỏ nhận xét trên. Đề 4 Cho câu chủ đề sau : Bác Hồ có lối sống rất giản dị. Hãy viết tiếp 10 câu văn phát triển ý của câu chủ đề trên. Phong cách Hồ Chí Minh

  20. ĐỌC THÊM Bàn tay con nắm tay chaBàn tay Bác ấm vào da vào lòng.Bác ngồi đó, lớn mênh môngTrời xanh biển rộng ruộng đồng nước non...Bác Hồ, cha của chúng conHồn của muôn hồnCho con được ôm hôn má BácCho con hôn mái đầu tóc bạc Hôn chòm râu mát rượi hoà bình! Sángthángnăm • Bác Hồ đó, là lòng ta yên tĩnhÔi người cha đôi mắt mẹ hiền sao!Giọng của Người, không phải sấm trên caoThấm từng tiếng, ấm vào lòng mong ướcCon nghe Bác, tưởng nghe lời non nướcTiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau...Bác Hồ đó, chiếc áo nâu giản dịMàu quê hương bền bỉ đậm đàTa bên Người, Người tỏa sáng trong taTa bỗng lớn ở bên Người một chút...Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hútTrán mênh mông, thanh thản một vùng trời.Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười PhongcáchHồChí Minh

  21. Quên tuổi già, tươi mãi tuổi đôi mươi!Người rực rỡ một mặt trời cách mạngMà đế quốc là loài dơi hốt hoảngĐêm tàn bay chập choạng dưới chân Người.Hồ Chí MinhNgười ở khắp nơi nơi Tố Hữu

More Related