1 / 21

Bài giảng Hóa học 11 - Bài 2: Axit, Bazơ, Muối

Hiu0111roxit lu01b0u1ee1ng tu00ednh lu00e0 hiu0111roxit khi tan trong nu01b0u1edbc vu1eeba cu00f3 thu1ec3 phu00e2n li nhu01b0 axit vu1eeba cu00f3 thu1ec3 phu00e2n li nhu01b0 bazu01a1. <br>https://thuviendethi.net/

DarienKiehn
Download Presentation

Bài giảng Hóa học 11 - Bài 2: Axit, Bazơ, Muối

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Bài cũ Viết phương trình điện li của các chất sau: a) Ca(NO3)2; H2SO4; BaCl2; KOH b) MgCl2; NaOH; HCl; H3PO4

  2. Phương trình điện li của các chất như sau: • Ca(NO3)2→ Ca2+ + 2NO3- • H2SO4→ 2H+ + SO42- • BaCl2→ Ba2+ + 2Cl- • KOH → K+ + OH- • b) MgCl2→ Mg2+ + 2Cl- • NaOH → Na+ + OH- • HCl → H+ + Cl- • H3PO4 ↔ H+ + H2PO4- • H2PO4- ↔ H+ + HPO42- • HPO42- ↔ H+ + PO43-

  3. Bài 2: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI

  4. Phiếuhọctậpsố 1 1.Viết PT điện li cácchấtsau: 2. Nhậnxétcác dung dịchaxit, bazocóchứachung ion gì? - Cácddaxitchứachung ion … → tínhaxitlàtínhchấtcủa ion … - Cácddbazochứachung ion… → tínhbazolàtínhchấtcủa ion … 3. ĐịnhnghĩaaxitvàbazotheothuyếtAreniut. - Axitlà …………………………………………………………… - Bazolà …………………………………………………………… 4. Viết PT điện li H3PO4. Nhậnxét H3PO4 → ......................................................................................... .......................................................................................................... - Nêu định nghĩa axit nhiều nấc. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

  5. I. AXIT 1. Định nghĩa (theo A-rê-ni-út) Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+ VD: HCl → H+ + Cl- HNO3 → H+ + NO3- CH3COOH H+ + CH3COO-

  6. 2. Axit nhiều nấc - Axit một nấc là những axit chỉ phân li một nấc ra ion H + VD: HCl → H+ + Cl- HNO3 → H+ + NO3- - Axit nhiều nấc là những axit phân li nhiều nấc ra ion H + VD: H3PO4H+ + H2PO4- H2PO4-H+ + HPO42- HPO42-H+ + PO43- H3PO4 là axit ba nấc

  7. II. BAZƠ Theo thuyết A-re-ni-ut: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH-. VD: Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH- NaOH → Na+ + OH-

  8. III. HIĐROXIT LƯỠNG TÍNH Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ. VD: Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH- Zn(OH)2 ZnO22- + 2H+ VD: Al(OH)3 Al3+ + 3OH- Al(OH)3 AlO2- + H+ + H2O Các hiđroxit lưỡng tính thường gặp: Be(OH)2; Zn(OH)2; Sn(OH)2; Pb(OH)2; Al(OH)3; Cr(OH)3

  9. Phiếuhọctậpsố2 Viết PT điện li củamộtsốmuốisau: NaCl→…………………………… (NH4)2SO4→……………………… NaHCO3→……………………… 2. Nêuđịnhnghĩamuối. -Muốilà …………………………………………………… 3. Từcácmuốitrênchobiếtmuốiđược chia thànhmấyloạichính? Nêuđịnhnghĩacủatừngloạivàchovídụ. - Phânloại:

  10. IV. MUỐI 1. Định nghĩa Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH4+) và anion gốc axit. VD: NaCl → Na+ + Cl- KNO3 → K+ + NO3- (NH4)2SO4 → 2NH4+ + SO42-

  11. 2. Phân loại - Muối trung hòa:aniongốc axit không có khả năng phân li cho ion H+. VD: NaCl, Na2SO4, Na2CO3... - Muối axit:aniongốc axit có khả năng phân li cho ion H+. VD: NaHCO3, NaH2PO4... Lưu ý : Một số muối trong anion gốc axit vẫn có H nhưng không phân li ra ion H+ như : Na2HPO3 , KH2PO2

  12. 3. Sự điện li của muối trong nước • Hầu hết các muối là chất điện ly mạnh; trừ HgCl2, Hg(CN)2 …điện ly yếu. • Nếu gốc axit còn chứa H có tính axit thì gốc này phân li yếu ra H+ VD: NaHCO3 → Na+ + HCO3- HCO3- H+ + CO32-

  13. BÀI TẬP CŨNG CỐ Bài 1: Viết phương trình điện li của các chất sau a. Các axit yếu: H2S, H2CO3 b.Các muối: K2CO3, NaClO, NaHS c. Hiđroxit lưỡng tính: Sn(OH)2

  14. H2S  H+ + HS- ; HS-  H+ + S2- H2CO3H+ + HCO3- ;HCO3-  H+ + CO32- b) K2CO3  2K+ + CO32- NaClO  Na+ + ClO- NaHS  Na+ + HS- HS- H+ + S2- c) Sn(OH)2 Sn2+ + 2OH- H2SnO2  2H+ + SnO22-

  15. Bài 2: Theo A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng? • Một hợp chất trong thành phần phân tử có H là axit • Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ • Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit • Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử

  16. Bài 3 : Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,1 M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] = 0,1 M B. [H+] > [CH3COO-] C. [H+] < [CH3COO-] D. [H+] < 0,1 M Bài 4 : Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,1 M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? A. [H+] = 0,1 M B. [H+] > [NO3-] C. [H+] < [NO3-] D. [H+] < 0,1 M

  17. 5. Phân loại các hợp chất sau và viết phương trình điện li: a.Na2SO4 b. NH4Cl c. NaHSO3 d. H2SO3 e. Ba(OH)2

  18. a. Na2SO4 → 2Na+ +SO42- b. NH4Cl→ NH4+ + Cl- c. NaHSO3→ Na+ + HSO3- HSO3- ↔ H+ + SO32- d. H2SO3↔H+ + HSO3- HSO3- ↔ H+ + SO32- e. Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH-

  19. - Tại sao những người bị bệnh dạ dày ( ợ chua) lại dùng thuốc muối NaHCO3 Trả lời : ợ chua là do dạ dày dư axit H+ nên dùng thuốc muối để trung hòa bớt H+ HCl + NaHCO­3­  NaCl + H­2­O + CO­2­

  20. - Tại sao không nên dùng nồi bằng kim loại(nồi nhôm , inox, ...) để nấu canh chua ? - Vì trong canh chua có tính axit , sẽ làm nồi kim loại bị hỏng : 2Al + 6H+ 2Al3+­­ + 3H­2­

  21. Dặn dò: • - Học bài • - Làm các bài tập SGK • Xem trước bài mới

More Related