1 / 43

Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 - Chủ đề 6: Hóa trị

Mu1ed9t nguyu00ean tu1eed cu1ee7a nguyu00ean tu1ed1 khu00e1c ku1ebft hu1ee3p vu1edbi bao nhiu00eau nguyu00ean tu1eed hidro thu00ec nguyu00ean tu1ed1 u0111u00f3 cu00f3 hu00f3a tru1ecb bu1eb1ng bu1ea5y nhiu00eau. <br>https://giaoan.net/

Download Presentation

Bài giảng Khoa học tự nhiên 7 - Chủ đề 6: Hóa trị

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KIỂM TRA BÀI CŨ

  2. Viết CTHH và tính phân tử khối của các chất sau: Cl2 71đvC H2O 18đvC H2SO4 98đvC NaCl 58,5đvC Với O = 16đvC; Cl = 35,5đvC; H = 1đvC; S = 32đvC; Na = 23đvC

  3. Hãy quan sát mô hình các phân tử sau: Sulfuric acid( H2SO4) o2 H2

  4. Ví dụ một hợp chất có phân tử gồm:1Ba, 2O, 2H. Ta viết là BaO2H2 Hoàn toàn không đúng mà chỉ có CTHH là Ba(OH)2 Vậy thì làm cách nào để chúng ta biết cách lập đúng CTHH trên?

  5. CHỦ ĐỀ 6: HÓA TRỊ

  6. I. Hoùa trò cuûa moät nguyeân toá ñöôïc xaùc ñònh baèng caùch naøo ? 1. Cách xác định:

  7. VD: CTHH của: Hydrochloric acid HCl Nước H2O Amonia NH3 Khí methaneCH4 -Từ CTHH trên, em hãy cho biết 1Cl,1O,1N,1C lần lượt liên kết với mấy nguyên tử H? - Khả năng liên kết của các nguyên tử này có giống nhau không ?

  8. VD: CTHH của: Hydrochloric acid HCl Nước H2O Amonia NH3 Khí methaneCH4 - Khả năng liên kết của các nguyên tử không giống nhau, vậy làm sao xác định được khả năng liên kết của các nguyên tử?

  9. Ngöôøi ta quy öôùc cho hidro coù hoùa trò I, H(I)Moät nguyeân töû cuûa nguyeân toá khaùc keát hôïp vôùi bao nhieâu nguyeân töû hidro thì nguyeân toá ñoù coù hoùa trò baèng baáy nhieâu.

  10. Moät nguyeân töû cuûa nguyeân toá khaùc keát hôïp vôùi bao nhieâu nguyeân töû hidro thì nguyeân toá ñoù coù hoùa trò baèng baáy nhieâu. HCl: Cl coù hoùa trò I vì 1Cl lieân keát vôùi 1H H2O: O coù hoùa trò II vì 1O lieân keát vôùi 2H NH3: N coù hoùa tròIII vì 1N lieân keát vôùi 3H CH4: C coù hoùa trò IV vì 1C lieân keát vôùi 4H +Em haõy xaùc ñònh hoùa trò cuûa caùc nguyeân toá Cl, O, N, C trong các chất sau vaø giaûi thích vì sao?Hydrochloric acid HCl Nước H2O Amonia NH3 Khí methaneCH4

  11. - Ngöôøi ta quy öôùc cho hidro coù hoùa trò I.Moät nguyeân töû cuûa nguyeân toá khaùc keát hôïp vôùi bao nhieâu nguyeân töû hidro thì nguyeân toá ñoù coù hoùa trò baèng baáy nhieâu. VD: HCl: Cl coù hoùa trò I H2O: O coù hoùa trò II NH3: N coù hoùa trò III CH4: C coù hoùa trò IV

  12. Dựa vào cách xác định trên ta biết O(II). Em hãy xác định hóa trị của các nguyên tố khác khi liên kết với Oxi? Xung quanh Na có 1 liên kết Na (I) Na Na Ca (II) Xung quanh Ca có 2 liên kết Xung quanh C có 4 liên kết C (IV)

  13. - Theo hóa trị của O(II)thì có thể xác định được hóa trị của các nguyên tố liên kết với oxi VD: Na2O thì Na (I) CaO thì Ca(II) CO2 thì C (IV)

  14. BAÛNG HOÙA TRÒ CUÛA MOÄT SOÁ NGUYEÂN TOÁ

  15. Haõy xaùc ñònh hoùa trò cuûa nhoùm nguyeân töû sau: PO4 trong H3PO4NO3 trong HNO3SO4 trong H2SO4CO3trong H2CO3 +Vaäy hoùa trò cuûa nhoùm nguyeân töû ñöôcï xaùc ñònh nhö theá naøo?

  16. Hóa trị của nhóm nguyên tử được xác định giống hóa trị của nguyên tử • VD: PO4(III)NO3 (I)SO4 (II)

  17. Hoùa trò cuûa moät soá nhoùm nguyeân töû

  18. 2. Kết luận - Hóa trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác

  19. II. Quy tắc hóa trị 1. Quy tắc

  20. II. Quy tắc hóa trị 1. Quy tắc +Haõy neâu CTHH chung cuûa hôïp chaát 2 nguyeân toá A, B biết trong phân tử có xA và yB? A, B là nguyên tố hóa học a b x là số nguyên tử của nguyên tố A AxBy y là số nguyên tử của nguyên tố B a là hóa trị của nguyên tố A b là hóa trị của nguyên tố B

  21. Điền vào chỗ trống so sánh các tích x.a và y.b trong các hợp chất sau =

  22. Hãy so sánh các tích x.a và y.b trong các hợp chất sau = = = So sánh tích x.a và y.b ta rút ra điều gì ?

  23. a b AxBy => x .a = y. b Vaäy em haõy phaùt bieåu quy taéc hoùa trò?

  24. 1.Quy taéc: Trong coâng thöùc hoùa hoïc, tích của chæ soá vaø hoùa tròcuûa nguyeân toá naøybaèngtích của chæ soá vaø hoùa trò cuûa nguyeân toá kia. a b Ta có: AxBy => x .a = y. b *Quy tắc này đúng cả khi B là nhóm nguyên tử VD: II I Zn (OH)2 Ta có: 1.II =2. I

  25. 2. Vận dụng: a. Tính hóa trị của một nguyên tố: Thí dụ 1: Tính hóa trị của Al trong hợp chất Al2O3 GIẢI: Gọi hóa trị của Al là a: Al2O3 Theo qui tắc hóa trị ta có: 2 . a = 3 . II Rút ra a = III aII

  26. Thí dụ 2: Tính hóa trị của Na trong hợp chất Na2SO4, biết nhóm (SO4 ) hóa trị II. GIẢI a II Gọi hóa trị của Na trong hợp chất là a: Na2SO4 Theo qui tắc hóa trị ta có: 2 . a = 1 . II Rút a = I Vậy hóa trị của Na trong HC là I.

  27. Để tính hóa trị của một nguyên tố ta phải làm như thế nào? Các bước xác định hóa trị của một nguyên tố: • Gọi a (b, c,…) là hóa trị của nguyên tố cần tìm. • Dựa vào quy tắc hóa trị: a. x = b. y • Tìm a (b, c,…)

  28. 2. Vận dụng: a. Tính hóa trị của một nguyên tố: b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:

  29. Các bước lập công thức hóa học a b - Viết công thức dạng chung: AxBy - Viết biểu thức qui tắc hóa trị : x . a = y . b b’ x b • Chuyển thành tỉ lệ: = = a’ a y • Chọn x = b hay (b’) • y = a hay ( a’) - Viết công thức đúng của hợp chất

  30. Thí dụ 1: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Hvà S(II) GIẢI I II - Viết công thức dạng chung:Hxsy • Theo qui tắc về hóa trị ta có: x . I = y . II - Chuyển thành tỉ lệ: = = - Chọn x = 2 và y = 1 - Công thức hóa học: H2S

  31. Thí dụ 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Sodium(Na) hóa trị I và nhóm (CO3) hóa trị II Giải I II - Viết công thức dạng chung: Kx(SO4)y • Theo qui tắc về hóa trị ta có: x . I = y . II - Chuyển thành tỉ lệ: = = - Chọn x = 2 và y = 1 - Công thức hóa học: K2SO4

  32. BÀI TẬP Xaùc ñònh hoùa trò cuûa: a/ SO3 trong hôïp chaát H2SO3 b/ K trong hôïp chaát K 2O. c/ Si trong hôïp chaátSiO2. d/ S trong hôïp chaát SO3 e/ Fe trong hôïp chaát FeO

  33. * P(III) và H Công thức dạng chung: PxHy. Theo quy tắc hóa trị: Chuyển thành tỉ lệ: x III y I = Công thức hóa hợp của hợp chất: PH3 BT5/ SGK trang 38 • Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi hai nguyên tố sau: • P (III) và H; C (IV) và S (II); Fe (III) và O. Giải III I

  34. * C (VI) và S (II) Công thức dạng chung: CxSy. Theo quy tắc hóa trị: Công thức hóa hợp của hợp chất: CS2 * Fe (III) và O Công thức dạng chung: FexOy. Theo quy tắc hóa trị: Chuyển thành tỉ lệ: Chuyển thành tỉ lệ: x VI y II x III y II = = Công thức hóa hợp của hợp chất: Fe2O3 IV II III II

  35. * Na(I) và (OH)(I) Công thức dạng chung: Nax(OH)y. Theo quy tắc hóa trị: Chuyển thành tỉ lệ: x I y I = Công thức hóa hợp của hợp chất: NaOH b) Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử như sau: Na(I) và (OH)(I); Cu(II) và (SO4)(II); Ca(II) và (NO3)(I) Giải I I

  36. * Cu (II) và (SO4) (II) Công thức dạng chung: Cux(SO4)y. Theo quy tắc hóa trị: Công thức hóa hợp của hợp chất: CuSO4 * Ca (II) và (NO3) (I) Công thức dạng chung:Cax(NO3)y Theo quy tắc hóa trị: Chuyển thành tỉ lệ: Chuyển thành tỉ lệ: x II y II x II y I = = Công thức hóa hợp của hợp chất: Ca(NO3)2 II II II I

  37. P (III) và H (I) PH3; • Cu (II) và SO4(II)  FeSO4 • Fe (III) và Cl (I)  FeCl3 • Ca (II) và (NO3) (I)  Ca(NO3)2 • Em có nhận xét gì về mối quan hệ hóa trị và chỉ số giữa hai nguyên tố trong các hợp chất trên. a b A B

  38. CHÚ Ý LẬP NHANH: Thí dụ: Lập nhanh công thức hóa học của hợp chất được tạo bởi nguyên tố P(V) và O V II P O Công thức hóa học: P2O5

  39. Cho các CTHH sau: MgCl, KO, CaCl2 , NaCO3 . Biết Mg , Ca , nhóm (CO3) có hóa trị II. K , Cl , Na có hóa trị I. Hãy chỉ ra CTHH nào viết sai và sửa lại cho đúng. BT6. trang 38 II I MgCl 2 I II K O 2 Công thức hóa học viết sai: MgCl, KO, NaCO3 II I CaCl Sửa lại: MgCl2, K2O, Na2CO3 2 II I Na CO3 2

  40. CỦNG CỐ • Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị của nitơ có hóa trị IV trong số các công thức cho sau đây: • A. NO • B. N2O • C. N2O3 • D. NO2 o

  41. CỦNG CỐ 2. Công thức hóa học nào sau đây viết đúng: A. NaO2 (Na có hóa trị I ) B. Al3 (SO4)2 (Al có hóa trị III và nhóm nguyên tử (SO4) có hóa trị II) C. ZnCl2 ( Zn có hóa trị II và Cl có hóa trị I ) D. Ca(NO3)3 (Ca có hóa trị II và nhóm nguyên tử (NO3) có hóa trị I) o

  42. BÀI TẬP 3 Hoàn thành bảng sau : II I  III II  ZnO II I  Al2(SO4)3 I II 

  43. Hướng dẫn học tập • Đối với bài học ở tiết học này: • Học cách xác định hóa trị của một nguyên tố • Học cách lập công thức hoá học dựa vào hoá trị • BTVN: 5, 6, 7, 8 SGK trang 38 • * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Bài luyện tập 2 • Tìm hiểu kiến thức cần nhớ • Giải các bài tập SGK trang 41 • Chuẩn bị tiết 16 kiểm tra 1 tiết

More Related