1 / 19

Bài giảng Ngữ văn 12 - Văn bản: Tuyên ngôn độc lập

u0110u1ea5u tranh chu00ednh tru1ecb, tiu1ebfn cu00f4ng tru1ef1c diu1ec7n ku1ebb thu00f9, thu1ee9c tu1ec9nh vu00e0 giu00e1c ngu1ed9 quu1ea7n chu00fang, tu1ed1 cu00e1o tu1ed9i u00e1c cu1ee7a thu1ef1c du00e2n Phu00e1p, ku00eau gu1ecdi su1ef1 u0111ou00e0n ku1ebft u0111u1ea5u tranh... thu1ec3 hiu1ec7n nhu1eefng nhiu1ec7m vu1ee5 CM qua nhu1eefng chu1eb7ng u0111u01b0u1eddng lu1ecbch su1eed<br>https://giaoanmoi.com/

Download Presentation

Bài giảng Ngữ văn 12 - Văn bản: Tuyên ngôn độc lập

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Đ I Đ Ư Ơ N G 1 M Ô 2 C A N H K H U Y A 3 V I Ê N G L G B A C Ă N 4 N H Â T K I T R O N G T U 5 P A C P O 6 N G U Y Ê N T A T T H A N H 7 D I C H U C 8 D A Y H O C 9 G I A G A O 10 Sống ở trênđờingườicũngvậy/GiannanrènluyệnmớithànhcônglàhaicâuthơtrongbàithơnàocủaBác? ĐâylàcôngviệcBácHồtừngthamgiatạitrườngDụcThanh, PhanThiết? Tiếngsuốitrongnhưtiếnghátxa/Trănglồngcổthụbónglồnghoalàcâuthơtrongbàithơnào? TênchữHáncủabàithơChiềutối ? … làtậpthơđượcviếttrongthờigiantừtháng 8/1942 đếntháng 9/1943? TênchữcủaBácHồlà…? Bàithơ … làdòngcảmxúccủamộtngười con miền Nam khiđượcrathămlăngBác? VănbảncuốicùngmàNgườisoạnthảo? Mộtđịadanhnổitiếng ở Cao BằngcótrongbàithơcủaBác? Núicaolênđếntậncùng/ Thu vàotầmmắtmuôntrùngnước non làhaicâuthơtrongbàithơnàocủaBác ?

  2. TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH PHẦN I. TÁC GIẢ

  3. Ai nhanhhơn? Trong thời gian 2 phút, hãy nối cột A với cột B để có những thông tin chính xác về tiểu sử, quá trình hoạt động cách mạng của Bác

  4. I. Vàinétvềtiểusử: • Bácsinhngày 19 – 5 – 1890, mấtngày 2 – 9 – 1969 • - Tênkhaisinh : NguyễnSinhCung, tênlúcđihọclàNguyễnTấtThành, khihoạtđộng CM tạiPháplấytênNguyễnÁiQuốc, khivềnướcBáclấytên HCM • - Quê Nam Đàn, Nghệ An • HọcchữHán, chữQuốcngữ, tiếngPháp • - Từngdạyhọc ở trườngDục Thanh, Phan Thiết( BìnhThuận)

  5. - Gia đình: Nhà nho yêu nước,quênộilàlàng Kim Liên ( làng Sen) Nam Đàn, Nghệ An .Cha là cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc – Tri huyện Bình Khê, mẹ là bàHoàng Thị Loan ở làngHoàngTrù( làngChùa), Nam Đàn, NA). I. Vài nét về tiểu sử: NguyễnSinhSắc (1862 – 1929) HoàngThị Loan (1868 - 1901 NguyễnThị Thanh (1884 -1954) NguyễnSinhKhiêm (1888 – 1950)

  6. - 1911 ra đi tìm đường cứu nước. • 1919bảnYêusáchcủanhândân An Nam • 1920thànhviênsánglậpĐảng CS Pháp • 1923 – 1941: Hoạtđộng CM ở LiênXô, TrungQuốc, Thái Lan • 2/1941 về nước tiếp tục hoạt động cách mạng. • 1942 – 1943 : bị Tưởng Giới Thạch bắt giam. • 2/9/1945 đọcTuyênngônĐộclập • 1946 – 1969 : chủ tịch nước, lãnh đạo nhân dân chống Pháp – Mỹ… • 2/9/1969 từtrần => HCM gắn bó trọn đời với dân với nước, với sự nghiệp giải phóng dân tộc của VN và phong trào cách mạng thế giới, là vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một nhà văn, nhà thơ lớn của dt

  7. II. Sựnghiệpvănhọc 1. Quan điểmsángtác • Đối tượng chính của văn học là nhân dân. Bác đề ra kinh nghiệm sáng tác cho văn nghệ sĩ : viết cho ai, viết để làm gì ? viết cái gì, viết như thế nào? • Chú trọng tính chân thật và tính dân tộc phải có ý thức giữ gìn sự gìn sự trong của Tiếng Việt • Đề cao sự sáng tạo của người nghệ sĩ • Bác coi văn học là vũ khí chiến đấu lợi hại phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp CM. • Văn học nghệ thuật là một mặt trận, văn nghệ sĩ phải là người chiến sĩ trên mặt trận đó . Những tác phẩm của Người có tư tưởng sâu sắc , nội dung thiết thực , hình thức nghệ thuật sinh động đa dạng

  8. a/ Văn chính luận 2. Di sản văn học Lờikêugọitoànquốckhángchiến (1946) BảnánchếđộthựcdânPháp (1925) Tuyênngônđộclập (1945)   - Đấutranhchínhtrị, tiếncôngtrựcdiệnkẻthù, thứctỉnhvàgiácngộquầnchúng, tốcáotộiáccủathựcdânPháp, kêugọisựđoànkếtđấutranh... thể hiện những nhiệm vụ CM qua những chặng đường lịch sử - Lí lẽ vững vàng xác đáng đầy sức thuyết phục, ngôn từ giản dị.

  9. Lời than vãncủabàTrưngTrắc (1922); Nhữngtròlố hay làVa-ren và Phan BộiChâu (1925); Nhậtkýchìmtàu (1931); Vừađiđườngvừakểchuyện (1963) Vi hành (1923)  - Vạch trần bản chất của bọn thực dân cướp nước và bọn tay sai bán nước - Ca ngợi những người chiến sĩ CM kiên cường đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc . - Lối viết cô đọng, cốt truyện sáng tạo, kết cấu độc đáo, mang màu sắc hiện đại b/ Truyệnvàkí

  10. 250 bàithơ c/ Thơ ca Nhậtkýtrongtù - Tâm trạng, cảm xúc suy nghĩ của tác giả, phản ánh tâm hồn và nhân cách cao đẹp của người chiến sĩ Cm trong hoàn cảnh thử thách khắc nghiệt của chốn lao tù - Hình ảnh nhân vật trữ tình mang nặng “nỗi nước nhà” nhưng phong thái ung dung, luôn hòa hợp với thiên nhiên... - ĐâylàlĩnhvựcsángtạonổibậtnhấttrongsựnghiệpvănhọccủaBác.

  11. Ngắn gọn, tư duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lý lẽ đanh thép, bằng chứng đầy sức thuyết phục, giàu tính luận chiến, đa dạng về bút pháp Trí tưởng tượng phong phú, sáng tạo độc đáo về tình huống truyện, sự kết hợp hài hòa văn hóa phương Đông và phương Tây trong nghệ thuật trào phúng, Giọng điệu lời văn linh hoạt hấp dẫn. Chất trí tuệ và tính hiện đại Phong cách thơ đa dạng: Giản dị, mộc mạc, mang màu sắc dân gian vừa hiện đại. Cổ thi hàm súc, có sự kết hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại, giữa trữ tình và chiến đấu 3. Phong cách nghệ thuật: VĂN CHÍNH LUẬN TRUYỆN VÀ KÍ THƠ CA

  12. TỔNG KẾT: GHI NHỚ- SKG

  13. III. LUYỆN TẬP: Bài tập 1 /29 sgk Mộ QuyệnđiểuquylâmtầmtúcthụCôvânmạnmạnđộthiênkhôngSơnthônthiếunữ ma baotúcBaotúc ma hoànlôdĩhồng. Chiềutối (Ngườidịch: Nam Trân) Chimmỏivềrừngtìmchốnngủ, Chòmmâytrôinhẹgiữatừngkhông; Côemxómnúixayngôtối, Xayhết, lò than đãrựchồng.

  14. III. LUYỆN TẬP: Gợi ý BT1/29 Tinh thần hiện đại Màu sắc cổ điển - Thể thơ TNTTĐL - Bút pháp tả thực, giản dị, mộc mạc,dân dã đời thường - Bức tranh thiên nhiên: núi rừng, cánh chim, chòm mây - Hình tượng thơ có sự vận động theo hướng ánh sáng, sự sống - Bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình - Con người là trung tâm của bức tranh - Sự hoà hợp giữa con người và thiên nhiên

  15. DĂN DÒ: Chuẩn bị bài Tuyên ngôn độc lập phần II- tác phẩm: Đọcvănbản, trảlờicâuhỏiphầnhướngdẫnhọcbài, tìmhiểuthêmvềhoàncảnhlịchsửkhitácphẩm ra đời (tranhảnh, thơ ...) - Lưu ý: + Hoàn cảnh sáng tác. + Mục đích sáng tác. + Giá trị tác phẩm. + Bố cục tác phẩm.

More Related