1 / 56

Bài giảng Ngữ văn 12 - Văn bản: Đất nước

Nu0103m 1955, Nguyu1ec5n Khoa u0110iu1ec1m ra Bu1eafc hu1ecdc tu1ea1i tru01b0u1eddng hu1ecdc sinh miu1ec1n Nam.<br>https://giaoanmoi.com/<br>

Download Presentation

Bài giảng Ngữ văn 12 - Văn bản: Đất nước

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Vănbản: Đấtnước -NguyễnKhoaĐiềm-

  2. I.Tìmhiểuchung1.Tác giả Tên: Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943. - Quê quán: thôn Ưu Điềm, xã Phong Hòa, huyện Phong Điềm, tỉnh. Thừa Thiên-Huế. - Quá trình hoạt động văn học, kháng chiến. - Năm 1955, Nguyễn Khoa Điềm ra Bắc học tại trường học sinh miền Nam. - Sau khi tốt nghiệp khoa Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1964, ông về Nam hoạt động trong phong trào học sinh, sinh viên thành phố, xây dựng cơ sở cách mạng, viết báo, làm thơ...

  3. I.Tìmhiểuchung1.Tác giả - Sau ngày thống nhất đất nước, ông tiếp tục hoạt động chính trị và văn nghệ ở Thừa Thiên – Huế. - Năm 2000, ông được nhận Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật. - Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ các nhà thơ trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. - Phong cách nghệ thuật: Sự kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng của người tri thức về đất nước, con người Việt Nam. - Tác phẩm chính: Đất ngoại ô, Mặt đường khát vọng, Ngôi nhà có ngọn lửa ấm, Thơ Nguyễn Khoa Điềm, Cõi lặng.

  4. I.Tìmhiểuchung2.Tác phẩm a.Hoàncảnhsángtác + Trường ca Mặtđườngkhátvọngđượctácgiảsángtácnăm 1971 tạichiếnkhuTrị - Thiên, viếtvềsựthứctỉnhcủatuổitrẻđôthịvùngtạmchiếnmiền Nam về non sông, đấtnước, vềsứmệnhcủathếhệmình, xuốngđườngdấutranhhòanhịpvớicuộcchiếnđấuchốngđếquốcMĩxâmlược. + Đoạntrích “Đấtnước” thuộcphầnđầuchương V củatrường ca. b.Bốcục: - Phần 1 (từđầuđến “Làmnênđấtnướcmuônđời”): Đấtnướcbìnhdị, gầngũiđượccảmnhậntừnhiềuphươngdiệncủađờisống. - Phần 2 (cònlại): Tưtưởngđấtnướccủanhândân.

  5. I.Tìmhiểuchung2.Tác phẩm c.Phươngthứcbiểuđạt: Biểucảm d.Thểthơ: Trường ca e.Giátrịnội dung - ĐấtNướcđượccảmnhận ở nhiềuphươngdiện: từvănhóa - lịchsử, địalí - thờigianđếnkhônggiancủađấtnước. Đồngthời, tácgiảcũngnêulêntráchnhiệmcủacácthếhệ, đặcbiệtlàthếhệtrẻvớiđấtnướcmình. - Cáinhìnmớimẻvềđấtnướcvớitưtưởngcốtlõilàtưtưởngđấtnướccủanhândân. Đấtnướclàsựhộitụ, kếttinhbaocôngsứcvàkhátvọngcủanhândân. Nhândânchínhlàngườiđãlàmrađấtnước. f, Giátrịnghệthuật - Giọngthơtrữtình, chínhtrị, cảmxúcsâulắng, thiếttha. - Chấtliệuvănhóa, vănhọcdângianđượcsửdụngnhuầnnhị, sángtạo.

  6. II.Đọc -Hiểuvănbản1.Những cảmnhậnmớimẻcủatácgiảvềđấtnước -Mở đầu bài thơ Quê hương Việt Nam, nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: "Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn Cánh cò bay lả dập dờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều“  Nguyễn Đình Thi cảm nhận đất nước ở những đường nét hoành tráng (Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn; Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều)

  7. II.Đọc -Hiểuvănbản1.Những cảmnhậnmớimẻcủatácgiảvềđấtnước -Trong bài “Tổ Quốc bao giờ đẹp thế này chăng?”, nhà thơ Chế Lan Viên viết: "Hỡi sông Hồng tiếng hát bốn nghìn năm Tổ Quốc bao giờ đẹp thế này chăng? - Chưa đâu! Và ngay cả trong những ngày đẹp nhất Khi Nguyễn Trãi làm thơ và đánh giặc Nguyễn Du viết Kiều, đất nước hoá thành văn Khi Nguyễn Huệ cưỡi voi vào cửa Bắc Hưng Đạo diệt quân Nguyên trong sóng Bạch Đằng".  Chế Lan Viênnhìnđấtnước qua nhữngtrangsửhàohùng

  8. II.Đọc -Hiểuvănbản1.Những cảmnhậnmớimẻcủatácgiảvềđấtnước a. “ĐấtNước” cótừbaogiờ ?: (Từđầu…đến“ĐấtNướccótừngàyđó”) - “Ta” : đạidiệnchocảthếhệtrẻnóilên ý thứctìmhiểucộinguồncủađấtnước. - “Đã có rồi”: Khẳng đinh sự hiện hữu lâu đời của Đất nước (ĐN có từ trước khi con người sinh ra) -NguyễnKhoaĐiềmgiảimãbằngnhậnthứclắngsâu. “ĐấtNướccótừ… “ngàyxửangàyxưa…” : Thờigiannghệthuậttrongtruyệncổtích => Đấtnướccótừrấtlâu, rấtxatrongsâuthẳmcủathờigianlịchsử.

  9. Đất Nước có trong câu chuyện cổ tích “ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể”  khắc sâu những hình ảnh về cuộc sống của cha ông trong quá khứ.

  10. Đấtnướchìnhthànhvàpháttriểntừ :“miếngtrầubâygiờbàăn”: TừphongtụctậpquángiaotiếpcủangườiViệt “Miếngtrầulàđầucâuchuyện”,từtâmhồndântộcgiàutìnhyêuthương, thủychung, gắnbó (sựtíchTrầuCau, ca dao…)

  11. Đất Nước phát triển từ lịch sử đấu tranh của dân tộc: Truyền thuyết "Thánh Gióng" cho biết sự vươn mình, đánh dấu về sức mạnh quật khởi của dân tộc trong sự nghiệp chiến đấu hi sinh bảo vệ bờ cõi.

  12. Đất Nước còn gắn với phong tục, tập quán quen thuộc (Tóc mẹ thì bới sau đầu) và đạo lí tốt đẹp lâu đời của dân tộc - tình nghĩa thủy chung vợ chồng (Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn)

  13. Đất Nước còn phát triển cùng với quá trình lao động cần cù, lam lũ và sự sáng tạo không ngừng nghỉ của con người: • Mỗi vật dụng đều có một cái tên riêng "Cái kèo cái cột thành tên" những cái tên có từ rất lâu, từ khi con người biết "dựng nhà, dựng cửa".

  14. Qúatrình lao động để làm ra hạt gạo cũng rất gian truân: thành ngữ: “một nắng hai sương” + động từ “xay, giã, giần, sàn”

  15. II.Đọc -Hiểuvănbản1.Những cảmnhậnmớimẻcủatácgiảvềđấtnước a. “ĐấtNước” cótừbaogiờ ?: (Từđầu…đến“ĐấtNướccótừngàyđó”) - Lịch sử lâu đời của đất nước: Được nhắc đến bằng: + câu chuyện cổ tích “Trầu cau”, + truyền thuyết Thánh Gióng, + phong tục tập quán, + nền văn minh lúa nước. Tác giả dùng một loạt hình ảnh và ngôn từ đậm màu sắc dân gian: miếng trầu, các truyện kể dân gian, thành ngữ "gừng cay muối mặn", "một nắng hai sương"  Đất Nước được cảm nhận từ chiều sâu văn hoá và lịch sử.

  16. II.Đọc -Hiểuvănbản1.Những cảmnhậnmớimẻcủatácgiảvềđấtnước b. Đất nước là gì? - Về phương diện không gian - địa lí: Tác giả chia tách khái niệm Đất Nướcthành hai yếu tố Đất và Nước để cảm nhận và suy tư về đất nước một cách sâu sắc: • Là nơi gắn với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày: • “ĐấtlànơianhđếntrườngNướclànơiemtắm” • Là nơi gắn với kỉ niệm tình yêu đôi lứa: • “ĐấtNướclànơi ta hòhẹnĐấtNướclànơiemđánhrơichiếckhăntrongnỗinhớthầm”

  17. Đất Nước còn là núi sông, rừng bể: Đấtlànơi "con chimphượnghoàng bay vềhònnúibạc"Nướclànơi "con cángưôngmóngnướcbiểnkhơi” không gian mênh mông, rộng lớn.  niềm tự hào về đất nước trù phú, giàu đẹp, tài nguyên vô tận.

  18. Đất Nước là không gian sinh tồn của cộng đồng người Việt qua biết bao thế hệ: Từ quá khứ (Những ai đã khuất), hiện tại (Những ai bây giờ), đến các thế hệ tương lai (Dặn dò con cháu chuyện mai sau)

  19. Tất cả đều không quên nguồn cội: “Hằngnămănđâulàmđâu CũngbiếtcúiđầunhớngàygiỗTổ”

  20. - Về phương diện thời gian lịch sử: + Đất Nước gắn liền với huyền thoại Lạc Long Quân và Âu Cơ, truyền thuyết các vua Hùng dựng nước.

  21. =>Niềm tự hào về bề dày lịch sử đất nước, về cội nguồn thiêng liêng của dân tộc.

  22. II.Đọc -Hiểuvănbản1.Những cảmnhậnmớimẻcủatácgiảvềđấtnước b. Đất nước là gì? - Đất Nước trong mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng: + Đất Nước không ở đâu xa mà cómặt trong mỗi con người: “Trong anh và em hôm nay, Đều có một phần Đất Nước” Mỗi người Việt Nam đều được thừa hưởng một phần vật chất và tinh thần của đất nước. • + Đất nước là sự hài hoà nhiều mối quan hệ: • Đất nước hóa thân trong tình yêu lứa đôi:“Khi hai đứa cầm tay • Đất Nước trong chúng ta hài hoà nồng thắm • Lớn mạnh trong tình đoàn kết dân tộc: Khi chúng ta cầm tay mọi người • Đất Nước vẹn tròn to lớn” • Đất nước được xây dựng trên cơ sở của tình yêu thương và tình đoàn kết của dân tộc.

  23. “Mai này con ta lớnlênCon sẽmangĐấtNướcđixaĐếnnhữngthángngàymơmộng”

  24. II.Đọc -Hiểuvănbản1.Những cảmnhậnmớimẻcủatácgiảvềđấtnước b. Đất nước là gì? - Lời nhắn nhủ của tác giả: “ Emơiem ĐấtNướclàmáuxươngcủamình Phảibiếtgắnbóvà san sẻ Phảibiếthóathânchodánghìnhxứsở LàmnênĐấtNướcmuônđời..”  Điệp ngữ, những từ ngữ “máu xương”, “gắn bó”, “san sẻ”, “hoá thân”, cách xưng hô thân mật “Em ơi em”, giọng thơ ngọt ngào -> nhắn gửi thế hệ trẻ cũng như bản thân: Cần có trách nhiệm giữ gìn, xây đắp, làm cho đất nước sống mãi muôn đời.

  25. II.Đọc -Hiểuvănbản2. Tư tưởng “Đất Nước của nhân dân” a. Ai đã làm ra bức tranh địa lí muôn màu của đất nước? - Địa lí của đất nước được hình thành từ cuộc đời và số phận của nhân dân: “NhữngngườivợnhớchồngcòngópchoĐấtNướcnhữngnúiVọngPhu CặpvợchồngyêunhaugópnênhònTrốngMái” Núi Vọng Phu

  26. Bao thế hệ con người VN đã tạc vào núi sông vẻ đẹp tâm hồn yêu thương, thủy chung để ta có: “Núi Vọng Phu”, “Hòn Trống Mái”.

  27. Ca ngợi vẻ đẹp của Đất Nước về mặt lịch sử và truyền thống: "Gót ngựa của … … Hùng Vương"  Lẽ sống anh hùng và truyền thống đánh giặc giữ nước để t có những “ao đầm” hôm nay.

  28. "Chín mươi chín" núi con Voi đã quần tụ, chung sức chung lòng "góp mình dựng đất tổ Hùng Vương".

  29. Đất Nước ta còn có những dòng sông thơ mộng: “Nhữngcon rồngnằmimgópdòngsôngxanhthẳm”  Rồng "nằm im" từ bao đời nay mà quê hương có "dòng sông xanh thẳm" cho nước ngọt phù sa, nhiều tôm cá, mênh mông biển lúa bốn mùa.

  30. Truyền thống hiếu học của nhân dân để ta có những “Núi Bút, non Nghiên”: NgườihọctrònghèogópchoĐấtNướcmìnhnúiBút non Nghiên

  31. II.Đọc -Hiểuvănbản2. Tư tưởng “Đất Nước của nhân dân” a. Ai đã làm ra bức tranh địa lí muôn màu của đất nước? + Những cái tên giản dị, mộc mạc cùng những con vật gần gũi, thân quen với nhân dân cũng góp phần tạo nên: “...Hạ Long thànhthắngcảnh NhữngngườidânnàođãgóptênÔngĐốc, ÔngTrang, BàĐen, BàĐiểm”

  32. “Con cóc, con gà quê hương cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh”

  33. Sông Ông Đốc  Những tên làng, tên núi, tên sông như "Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm " do những con người vô danh, bình dị làm nên.

  34. CồnÔng Trang

  35. Bà Điểm

  36. NúiBà Đen

  37. II.Đọc -Hiểuvănbản2. Tư tưởng “Đất Nước của nhân dân” a. Ai đã làm ra bức tranh địa lí muôn màu của đất nước? - Qua cái nhìn của nhà thơ, mỗi danh thắng còn ẩn chứa nét đẹp tâm hồn của nhân dân: + Núi Vọng Phu, hòn Trống Máibiểu tượng cho sự thuỷ chung, tình nghĩa vợ chồng thắm thiết. + Những "ao đầm"mà "gót ngựa Thánh Gióng đi qua" tượng trưng cho truyền thống yêu nước và sức mạnh bất khuất của dân tộc. + Núi Bút non Nghiêntượng trưng truyền thống hiếu học, vượt khó vươn lên của nhân dân. + Những địa danh ở vùng cực Namđất nước xa xôi tượng trưng cho tinh thần xả thân vì cộng đồng, đức tính cần cù, siêng năng, dũng cảm trong lao động sáng tạo của nhân dân ta.

  38. - Từ đó, tác giả đi đến một kết luận mang tính khái quát: “Vàở đâutrênkhắpruộngđồnggòbãi Chẳngmangmộtdánghình, mộtaoước, mộtlốisốngông cha ÔiĐấtNướcsau 4.000 nămđiđâu ta cũngthấy Nhữngcuộcđờiđãhóanúisôngta”

  39. II.Đọc -Hiểuvănbản2. Tư tưởng “Đất Nước của nhân dân” a. Ai đã làm ra bức tranh địa lí muôn màu của đất nước? + Những tên núi, tên sông, tên làng, tên bản, tên ruộng đồng , gò bãi… bất cứ đâu trên đất nước đều mang theo "một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha" + Tất cả đều do nhân dân tạo ra, đều kết tinh từ công sức và khát vọng của nhân dân - những con người bình thường, vô danh. + Tầm vóc của Đất Nước và nhân dân không chỉ trên bình diện địa lí "mênh mông" mà còn ở dòng chảy thời gian lịch sử “bốn nghìn năm”"đằng đẵng".

  40. II.Đọc -Hiểuvănbản2. Tư tưởng “Đất Nước của nhân dân” b. Trên phương diện thời gian - lịch sử cũng chính nhân dân đã “làm nên đất nước muôn đời”: Chính vì vậy, khi cảm nhận Đất Nước bốn ngàn năm lịch sử, nhà thơ không nói đến các triều đại, các anh hùng mà nhấn mạnh đến những con người vô danh, bình dị:

  41. II.Đọc -Hiểuvănbản2. Tư tưởng “Đất Nước của nhân dân” b. Trên phương diện thời gian - lịch sử cũng chính nhân dân đã “làm nên đất nước muôn đời”: EmơiemHãynhìnrấtxaVào 4.000 nămĐấtNướcNămthángnàocũngngườingườilớplớpCon gái, con traibằngtuổichúng taCầncùlàmlụngKhicógiặcngười con trairatrậnNgười con gáitrởvềnuôicáicùng conNgàygiặcđếnnhàthìđànbàcũngđánhNhiềungườiđãtrởthànhanhhùngNhiềuanhhùngcảanhvàemđềunhỏNhưngembiếtkhôngCóbiếtbaongười con gái, con traiTrong 4.000 lớpngườigiống ta lứatuổiHọđãsốngvàchếtGiảndịvàbìnhtâm KhôngainhớmặtđặttênNhưnghọđãlàmraĐấtNước

  42. Nhân dân Việt Nam từ thế hệ này đến thế hệ khác nối tiếp nhau trong lao động và đánh giặc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.  Chọn nhân dân không tên tuổi kế tục nhau làm nên Đất Nước là nét mới mẻ độc đáo của Nguyễn Khoa Điềm.

  43. II.Đọc -Hiểuvănbản2. Tư tưởng “Đất Nước của nhân dân” c. Ai đã làm nên chiều sâu văn hóa của đất nước? “Họgiữvàtruyềncho ta hạtlúa ta trồngHọchuyểnlửa qua mỗinhà, từhòn than qua con cúiHọtruyềngiọngđiệumìnhcho con tậpnóiHọgánhtheotênxã, tênlàngtrongmỗichuyến di dânHọđắpđập be bờchongườisautrồngcâyháitrái”

  44. Trên phương diện văn hoá, cũng chính nhân dân là người lưu giữ và bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc:

  45. Họ có công trong việc chống ngoại xâm, dẹp nội thù: CóngoạixâmthìchốngngoạixâmCónộithùthìvùnglênđánhbạiĐểĐấtNướclàĐấtNướcnhândânĐấtNướccủanhândân, ĐấtNướccủa ca daothầnthoại  Họ giữ yên bờ cõi và xây dựng cuộc sống hoà bình.

  46. II.Đọc -Hiểuvănbản2. Tư tưởng “Đất Nước của nhân dân” c. Ai đã làm nên chiều sâu văn hóa của đất nước? - Điểm hội tụ và cũng là cao điểm của cảm xúc trữ tình trong đoạn thơ là ở câu: “Để Đất Nước nàylàĐấtNướccủanhândân ĐấtNướccủanhândân, ĐấtNướccủa ca daothầnthoại”  Khi nói đến “Đất Nước của nhân dân”, tác giả mượn văn học dân gian để nhấn mạnh thêm vẻ đẹp của đất nước: “Đất Nước của ca dao thần thoại”

More Related