460 likes | 574 Views
- Hiu1ec3u u0111u01b0u1ee3c niu1ec1m khao khu00e1t hu1ea1nh phu00fac gia u0111u00ecnh, niu1ec1m tin bu1ea5t diu1ec7t vu00e0o cuu1ed9c su1ed1ng vu00e0 tu00ecnh thu01b0u01a1ng u0111u00f9m bu1ecdc lu1eabn nhau giu1eefa nhu1eefng ngu01b0u1eddi lao u0111u1ed9ng nghu00e8o khu1ed5 ngay tru00ean bu1edd vu1ef1c thu1eb3m cu1ee7a cu00e1i chu1ebft.<br><br>https://lop5.vn/
E N D
Vợ nhặt Kim lân
Mục tiêu bài học - Hiểu được tình cảnh thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra. - Hiểu được niềm khao khát hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào cuộc sống và tình thương đùm bọc lẫn nhau giữa những người lao động nghèo khổ ngay trên bờ vực thẳm của cái chết. -Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật: sáng tạo tình huống, gợi không khí, miêu tả tâm lí,dựng đối thoại.
NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Tác giả I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác phẩm 1. Tình huống truyện II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Nhân vật 1. Nghệ thuật III. TỔNG KẾT 2. Nội dung
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Kim Lân a) Cuộc đời - Tên khai sinh: Nguyễn Văn Tài - Quê quán: Làng Phù Lưu, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. - Gia đình: khó khăn. - Năm 1944: tham gia hội Văn hóa cứu quốc, phục vụ kháng chiến.
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Kim Lân b) Sự nghiệp văn học - Sở trường: Truyện ngắn. - Đề tài: + Phong tục và đời sống làng quê. + Cuộc sống khổ cực của con người trước CM => Là nhà văn một lòng một dạ đi về với " đất ", với " người " với " thuận hậu nguyên thủy " của cuộc sống nông dân
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm. Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc của Kim Lân in trong tập truyện " Con chó xấu xí " (1962) Xuất xứ - Sau CM T8: viết nhưng còn dang dở. - Năm 1954: Kim Lân dựa vào một cốt truyện cũ để viết lại Hoàn cảnh sáng tác
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm. Nhan đề Vợ. nhặt Thân phận được trân trọng, yêu thương. Hành động thể hiện sự rẻ rúng => Sự khốn khổ của hoàn cảnh
Vợ nhặt Người phụ nữ được cưới hỏi đàng hoàng Cầm lên vật bị đánh rơi Việc làm tốt Vợ nhặt Đáng thương,tội nghiệp Nhặt vợ Con người bị rẻ rúng Tình cảnh thê thảm thi nhục của người dân nghèo trong nạn đói khủng khiếp 1945
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Tình huống truyện Tình huống truyện là hoàn cảnh riêng được tạo nên bởi một sự kiện đặc biệt trong truyện, từ đó tư tưởng của tác giả cũng được bọc lộ sắc nét nhất. Khái niệm
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Tình huống truyện Tình huống trực tiếp góp phần bộc lộ tính cách nhân vật, tư tưởng chủ đề của tác phẩm. => Tình huống càng kì lạ, độc đáo => tác phẩm càng có sức hấp dẫn, càng hay Vai trò
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Tình huống truyện Nạn đói năm 1945 Bối cảnh nạn đói Xóm ngụ cư Con người nạn đói Không gian nạn đói - Trẻ em không buồn nhúc nhích - Xanh xám như những bóng ma - Lặng lẽ như những bóng ma - Những khuôn mặt hốc hác u tối - Âm thanh: + Tiếng quạ gào thê thiết, tiếng hờ khóc... - Mùi vị: + Gây gây của xác người + Ẩm thối của rác rưởi -> Bức tranh đầy tử khí, cõi âm và cõi dương đã hòa làm một.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Tình huống truyện Xuất hiện ngay từ nhan đề tác phẩm Tình huống truyện trong truyện ngắn " Vợ nhặt " Tình huống được tạo dựng trên cơ sở những mâu thuẫn trớ trêu được đẩy tới tận cùng giới hạn.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Tình huống truyện Tình huống truyện trong truyện ngắn " Vợ nhặt " Vợ nhặt Xuất hiện ngay từ nhan đề tác phẩm Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà Trong ba việc ấy thực là khó khăn => Nhan đề tạo ra tình huống có vấn đề
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Tình huống truyện Tình huống truyện trong truyện ngắn " Vợ nhặt " Tràng là một chàng trai sống ở xóm ngụ cư nghèo mà lại xấu xí, thô kệch Trớ trêu thứ nhất Mâu thuẫn trớ trêu Lấy được vợ giữa nạn đói khủng khiếp nhất lịch sử
Phản ứng của mọi người + Trẻ em xóm ngụ cư ngạc nhiên + Người lớn cũng ngạc nhiên + Mẹ của Tràng cũng ngạc nhiên + Bản thân Tràng cũng không ngờ được cứ ngỡ ngàng như không phải.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Tình huống truyện Tình huống truyện trong truyện ngắn " Vợ nhặt " => Tình huống éo le được tạo ra bởi sự đối đầu khốc liệt giữa cái sống và cái chết, giữa hạnh phúc và đau khổ, giữa hi vọng và tuyệt vọng, giữa cái ấm áp của tình người với lạnh lẽo thê lương của cái chết
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Tình huống truyện Tình huống truyện trong truyện ngắn " Vợ nhặt " Tố cáo tội ác thực dân Pháp, Phát xít qua bức tranh xám xịt về thảm cảnh chết đói. Giá trị hiện thực Đói, nghèo do đâu? Tình nhân ái cưu mang đùm bọc lẫn nhau, khát vọng hướng tới cuộc sống và hạnh phúc. Đến với nhau trong cảnh nghèo đói Giá trị nhân đạo
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Tình huống truyện Tình huống truyện trong truyện ngắn " Vợ nhặt " Giá trị hiện thực Trong bối cảnh bi thảm, giá trị nhân đạo không mất đi... Giá trị nhân đạo
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Nhân vật Tràng và việc " nhặt vợ" a) Tràng trước khi lấy vợ Từ tất cả những yếu tố đó, người đọc đều thấy sự khốn khổlầm lũi,đáng thương. Hình ảnh của Tràng mang ý nghĩa tiêu biểu điển hình cho số phận người nông dân Việt Nam trước CMT8. Cùng với tắt cả yếu tố này. Tràng gần như hội tụ đủ các nguy cơ để ế vợ * Hoàn cảnh, xuất thân - Là dân ngụ cư, ăn nhờ, ở đậu - Sống với mẹ già trong một căn nhà xiêu vẹo trên bãi đất hoang mọc lổn nhổn những búi cỏ dại. * Ngoại hình - Xấu xí, thô kệch
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Nhân vật Tràng và việc " nhặt vợ" b) Việc Tràng lấy vợ Lần gặp đầu tiên Lần gặp thứ hai - Địa điểm: Trên đường đẩy xe thóc. - Địa điểm: quán nước ngoài chợ. - Diễn biến: - Diễn biến: + Tràng đãi thị bốn bát bánh đúc. " Muốn ăn cơm cháy với giò này! Lại đây mà đẩy xe bò với anh nì!" => Bông đùa " Này nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về " Chặc kệ ! => Bông đùa
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Nhân vật Tràng và việc " nhặt vợ" b) Việc Tràng lấy vợ => Tình thế vừa bị lại vừa hài + Hài là ở việc một người vốn không có bất cứ khả năng, điều kiện lấy vợ lại nhặt được vợ một cách dễ dàng, nhanh chóng. + Bi là ở chỗ giữa thời buổi người đang bị vắt kiệt sức sống vì cái đói Tràng còn đèo bòng thêm một miệng ăn. => Việc Tràng lấy vợ, hay đúng hơn là nhặt vợ đã kết tinh giá trị hiện thực đậm đặc của tác phẩm
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Nhân vật Tràng và việc " nhặt vợ" c) Diễn biến tâm trạng của Tràng khi lấy vợ Tâm trạng Tràng Khi thị đồng ý Tâm trạng Tràng Khi về xóm ngụ cư Tâm trạng Tràng Khi gặp mẹ Tâm trạng Tràng Sáng hôm sau
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Nhân vật Tràng và việc " nhặt vợ" c) Diễn biến tâm trạng của Tràng khi lấy vợ Khi thị đồng ý Ngạc nhiên Mới đầu anh chàng chợn nghĩ: thóc gạo này đến cái thân mình cũng chả biết có nuôi nổi không, lại còn đèo bòng. Sau không biết nghĩ thế nào hắn tặc lưỡi một cái: - Chặc kệ
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Nhân vật Tràng và việc " nhặt vợ" c) Diễn biến tâm trạng của Tràng khi lấy vợ Khi về xóm ngụ cư Hãnh diện đắc ý - Biểu hiện: +...phấn phở khác thường +...tỉm tỉm cười nụ một mình...hai mắt thì sáng lên lấp lánh +...thích ý lắm... cái mặt cứ vênh lên tự đắc ý với mình....
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Nhân vật Tràng và việc " nhặt vợ" c) Diễn biến tâm trạng của Tràng khi lấy vợ Hồi hộp, lo lắng và nhẹ nhõm khi bà cụ Tứ đồng ý với quyết định của Tràng Khi gặp bà cụ Tứ - Lúc chờ bà cụ Tứ +...thấy sờ sợ + loanh quanh... + " Quái sao nó lại buồn thế. nhỉ?..." + ngờ ngợ như không phải thế... - Khi bà cụ Tứ về: + ...reo lên như một đứa trẻ.... lật đật ra đón + ....thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Nhân vật Tràng và việc " nhặt vợ" c) Diễn biến tâm trạng của Tràng khi lấy vợ Hạnh phúc, vui sướng, phấn chấn. Sáng hôm sau - Tràng thấy mình như bước ra từ một giấc mơ, trong người " êm ái lửng lơ ". - Trước mặt anh mọi thứ đều thay đổi - Tràng thấy mình nên người, nghĩ đến tương lai, sự sinh sôi này nở của hạnh phúc
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Nhân vật Tràng và việc " nhặt vợ" c) Diễn biến tâm trạng của Tràng khi lấy vợ Hạnh phúc, vui sướng, phấn chấn. Sáng hôm sau Nguồn vui như tia nắng, như ánh bình minh, đem sinh khí đến cho cuộc sống cốn đang ngập tràn sự chết chóc của cái đói nghèo. => Niềm vui đầy tính nhân văn
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Nhân vật Tràng và việc " nhặt vợ" c) Diễn biến tâm trạng của Tràng khi lấy vợ * Những suy nghĩ của Tràng trong bữa cơm đầu tiên: Việt Minh Cách Mạng tháng Tám. Sự vững dậy của những người dân khốn khổ, dập tan xiềng xích, giành lại độc lập tự do. Hình ảnh lá cờ và đoàn người đi trên đê Sộp
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 2. Nhân vật Tràng và việc " nhặt vợ" c) Diễn biến tâm trạng của Tràng khi lấy vợ * Những suy nghĩ của Tràng trong bữa cơm đầu tiên: => Kết thúc của tác phẩm đã gieo vào lòng người đọc một niềm tin mãnh liệt, gieo một hạt giống hi vọng mãnh liệt vào tâm hồn Tràng Hình ảnh lá cờ và đoàn người đi trên đê Sộp
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 3. Nhân vật thị a) Lai lịch - Thị không tên,không tuổi, không cha mẹ, không gia đình... => Người đi tha phương cầu thực.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 3. Nhân vật thị b) Tính cách Trong lần đầu tiên gặp Tràng Trong lần thứ hai gặp Tràng Khi về làm vợ Tràng
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 3. Nhân vật thị b) Tính cách Trong lần đầu tiên gặp Tràng + Hành động: Thị " cong cớn" , "ton ton" , "liếc mắt , cười tít" + Ngôn ngữ: "nhà tôi ơi, đằng ấy." => Chủ động làm quen, thân mật, tình tứ. => Thị cố "vin" vào câu hò của Tràng để kiếm cái ăn.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 3. Nhân vật thị b) Tính cách Trong lần hai gặp Tràng + Dáng vẻ: " áo quần tả tơi, gầy sọp, khuôn mặt xám xịt ... hai con mắt" + Hành động: " sầm sầm", " sưng sỉa" , mắng nhiếc, vu vạ, sỉ nhục Tràng + Khi được mời ăn: hai con mắt sáng lên, ăn liền bốn bát bánh đúc. + Theo không Tràng về nhà. => Cái đói tàn khốc đã làm thị biến dạng, đẩy thị đến sự liều lĩnh để giành dật sự sống. => Khát vọng, ý chí sống mãnh liệt đáng trọng của thị.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 3. Nhân vật thị b) Tính cách Khi về làm vợ Tràng + Khi đi cùng Tràng: ...mặt cúi xuống, chân nọ bước díu cả vào chân kia. --> Thị đã ý thức được về bản thân + Về đến nhà, trông nếp nhà của Tràng, thị nén tiếng thở dài. + Trước mặt bà cụ Tứ, thị khép nép, tay vân vê tà áo.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 3. Nhân vật thị b) Tính cách Khi về làm vợ Tràng Hiền lành chuẩn mực Cong cớn vô duyên Hạnh phúc Mái ấm gia đình => Khát vọng sống giúp thị vượt qua cái chết. Tình yêu thương, sự bao dung đưa thị về với chính mình: tinh tế, hiền hậu, khát khao hạnh phúc
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 3. Nhân vật bà cụ Tứ Kim Lân giới thiệu về sự xuất hiện của bà cụ Tứ như thế nào? a) Sự xuất hiện của nhân vật Ngoài đầu ngõ có tiếng người húng hắng ho, một bà lão từ ngoài rặng tre long khong đi vào.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 3. Nhân vật bà cụ Tứ b) Tâm trạng của bà cụ Tứ khi Tràng lấy vợ Lần đầu gặp thị Sau khi nghe Tràng giới thiệu Buổi sáng hôm sau
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 3. Nhân vật bà cụ Tứ b) Tâm trạng của bà cụ Tứ khi Tràng lấy vợ Lần đầu gặp thị + Chân bước theo con nhưng lòng đang phấp phỏng + Rồi "đứng sững lại" khi bà nhìn thấy một người phụ nữ. --> Bà không thể tin rằng con mình lại có vợ và bà lại nhân dâu trong một tình cảnh trớ trêu như thế.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 3. Nhân vật bà cụ Tứ b) Tâm trạng của bà cụ Tứ khi Tràng lấy vợ Sau khi nghe Tràng giới thiệu + Xót thương cho số kiếp con mình. + Tủi thân, tủi phận mình Chua chát, tự trách thân mình So sánh người ta với con mình Bà lão đã khóc
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 3. Nhân vật bà cụ Tứ b) Tâm trạng của bà cụ Tứ khi Tràng lấy vợ Sáng hôm sau - Động viên an ủi các con, nghĩ về một tương lai tươi sáng + Khuôn mặt bà nhẹ nhõm, tươi tỉnh, xăm xắn quét dọn, giẫy cỏ dại vườn, thu dọn nhà cửa. - Trong bữa cơm đầu tiên: nói chuyện của tương lai, toàn chuyện vui, sung sướng về sau. --> lạc quan, niềm tin và hi vọng
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 3. Nhân vật bà cụ Tứ b) Tâm trạng của bà cụ Tứ khi Tràng lấy vợ Sáng hôm sau - Miếng cháo cám đắng chát và tiếng trống thúc thuế đồn dập đưa bà trở về thực tại với tiếng nói xen lẫn hơi thở dài trong lo lắng --> Bà lại khóc.
II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 3. Nhân vật bà cụ Tứ b) Tâm trạng của bà cụ Tứ khi Tràng lấy vợ Với sự thấu hiểu, đồng cảm. Kim Lân đã dựng lên hình ảnh bà cụ Tứ - người mẹ thương con, nhân hậu, bao dung. Trong cảnh đói nghèo, bà vẫn dag rộng cánh tay đón nhận người con dâu mặc dù trong lòng còn nhiều xót xa, tủi cực, gieo vào lòng các con ngọn lửa sống trong hoàn cảnh tối tăm của xã hội lúc bấy giờ.
III. TỔNG KẾT 1. Giá trị hiện thực - Truyện phơi bày bản chất tàn bạo của thực dân Pháp và phát xít Nhật đã gây ra nạn đói 1945. - Còn có một hiện thực được phản ánh trong tác phẩm: hiện thực mang tính xu thế, đó là tấm lòng của người dân khi đến với cách mạng
III. TỔNG KẾT 1. Giá trị nhân đạo - Thái độ đồng cảm xót thương với số phận của người lao động nghèo khổ. - Lên án tội ác thực dân, phát xít. - Trân trọng tấm lòng nhân đạo, niềm khát khao hạnh phúc bình dị của những người dân nghèo. - Dự báo cho những người nghèo khổ con đường đấu tranh để đổi đời, vươn tới tương lai tươi sáng.