530 likes | 531 Views
- Phu1ea7n 1: Tu1eeb u0111u1ea7u u0111u1ebfn u201cu2026 khu00f4ng ai chu1ed1i cu00e3i u0111u01b0u1ee3cu201d: Nu00eau cu01a1 su1edf phu00e1p lu00ed cu1ee7a bu1ea3n Tuyu00ean ngu00f4n u0110u1ed9c lu1eadp. <br>- Phu1ea7n 2: u201cThu1ebf mu00e0, u2026. phu1ea3i u0111u01b0u1ee3c u0111u1ed9c lu1eadpu201d: Nu00eau cu01a1 su1edf thu1ef1c tiu1ec5n ( Tu1ed1 cu00e1o tu1ed9i u00e1c cu1ee7a thu1ef1c du00e2n Phu00e1p, cuu1ed9c u0111u1ea5u tranh giu00e0nh chu00ednh quyu1ec1n, lu1eadp nu00ean nu01b0u1edbc Viu1ec7t Nam Du00e2n chu1ee7 Cu1ed9ng hu00f2a). <br>- Phu1ea7n 3: phu1ea7n cu00f2n lu1ea1i: Lu1eddi tuyu00ean bu1ed1 u0111u1ed9c lu1eadp vu00e0 u00fd chu00ed bu1ea3o vu1ec7 nu1ec1n u0111u1ed9c lu1eadp cu1ee7a du00e2n tu1ed9c<br><br>https://lop5.vn/
E N D
I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Hoàncảnhsángtác TRONG NƯỚC THẾ GIỚI + Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc: Hồng quân Liên Xô tấn công vào sào huyệt của phát xít Đức. + Nhật đầu hàng Đồng minh. CM thángTámnăm 1945 thànhcông, cả nước giành chính quyền thắng lợi.
I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Hoàncảnhsángtác Ngày 26/8/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc về tới Hà Nội. Ngày 28/8/1945: Bác soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lậptạitầng 2, cănnhàsố 48, phốHàngNgang, HàNội.
BaønlaømvieäccuûaHoàChí Minh taïi 48 - phoáHaøngNgang, HaøNoäi - nôiNgöôøivieát “TuyeânngoânĐoäclaäp” năm 1945
+ Ngày 02/9/1945: Thay mặt Chính phủ lâm thời, Người đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Lễ Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội sáng ngày 02/9/1945
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP PHẦN TÁC PHẨM
Lễ tuyên ngôn Độc Lập tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 2/9/1945
Sự kiện này không chỉ là dấu mốc trọng đại trong trang sử đất nước mà còn trở thành nguồn cảm hứng dào dạt cho thơ ca “Hôm nay sáng mùng hai tháng chín Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình Muôn triệu tim chờ chim cũng nín Bỗng vang lên tiếng hát ân tình” (Tố Hữu)
Chính phủ đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 03/11/1946
2. Mục đích sáng tác: -Tuyên bố nền độc lập của dân tộc, khai sinh nước Việt Nam mới trước quốc dân và thế giới; -Cương quyết bác bỏ luận điệu và âm mưu xâm lược trở lại của các thế lực thực dân đế quốc; - Bày tỏ quyết tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Đối tượng và mục đích Đế quốc Anh - Pháp - Mỹ Đồng bào và nhân dân thế giới Tuyên bố sự ra đời của nước Việt Nam độc lập Tranh luận - bác bỏ luận điệu xảo trá …
Dẫn lời của 2 bản tuyên ngôn: Pháp và Mĩ Tố cáo tội ác của thực dân Pháp: Chính trị. Kinh tế, văn hóa, xã hội PhủnhậnsựkhaihóacủaPháp. LênánvàphủnhậnvaitròbảohộcủaPháp Nội dung Vạch rõ thái độ phản bội Đồng minh Tuyên bố cắt đứt các mối quan hệ với Pháp và khai sinh nước VNDCCH Khẳng định và thể hiện quyết tâm lớn của dân tộc Việt Nam
3. Bố cục: - Phần 1: Từ đầu đến “…không ai chối cãi được”:Nêucơsởpháplí của bản Tuyên ngôn Độclập. - Phần 2: “Thế mà, …. phải được độc lập”: Nêucơsởthựctiễn (Tố cáo tội ác của thựcdânPháp,cuộc đấu tranh giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa). - Phần 3: phần còn lại: Lờituyên bố độc lập và ý chíbảovệnềnđộclậpcủadântộc
Caùc giaù trò cuûa taùc phaåm Giaù trò vaên hoïc Giaù trò lòch söû Laø vaên kieän lòch söû voâ giaù Laøaùngvaênchínhluaän maãumöïc Chaám döùt treân 1000 naêm phong kieán Chaám döùt treân 80 naêm thuoäc Phaùp Môû ra kyû nguyeân HB - ÑL Laäp luaän chaët cheõ Lyù leõ ñanh theùp Chöùng côù huøng hoàn
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Cơ sở pháp lí của bản Tuyên ngôn Độc lập: - Mở đầu bằng cách trích dẫn hai bản tuyên ngôn của Pháp và Mĩ làm cơ sở pháp lí: + Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ năm 1776: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. + Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Phápnăm 1791: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Cơsởpháplí của bản Tuyên ngônĐộclập TN Độclập của Mĩ 1776 TN NhânquyềnvàDânquyềncủa CM Pháp1791 “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”
Cách lập luận: Từnhữnglẽphảivềquyền con ngườiđãđượcthếgiớithừanhận, HồChí Minh đãsuyrộngralẽphảivềquyềndântộc. CáchlậpluậncủaBácthậtchặtchẽvàgiầusứcthuyếtphục. →Đólàsuyluậnhợplí, sángtạo, làđónggópquantrọngnhấttrongtưtưởnggiảiphóngdântộccủaBác, làphátsúnglệnhchobãotápcáchmạng ở cácnướcthuộcđịa.
=> ChủtịchHồChí Minh mởđầubảnTuyênngônthậtsúctích, ngắngọn, lậpluậnchặtchẽ, cáchtríchdẫnsángtạođểđiđếnmộtbìnhluậnkhéoléo, kiênquyết: “Đólànhữnglẽphảikhôngaichốicãiđược”.
Ý NGHĨA CỦA VIỆC TRÍCH DẪN Tạocơsởpháplívữngchắc LậpluậnKhônkhéo, kiênquyết Tỏtháiđộtrântrọngnhữngnhữngtưtưởngtiếnbộcủanhânloại DùngchiếnthuậtGậyôngđậplưngông Thểhiệnniềmtựhàotựtôndântộc: đặtbacuộccáchmạng, babảntuyênngôn, vịthếcủabadântộcnganghàngnhau.
Tuyên bố trước nhân dân thế giới Quyền tự do Quyền bình đẳng Quyền lợi con người Quyền lợi dân tộc
2. Cơ sở thực tế của bản Tuyên ngôn Độc lập: a.Tố cáo tội ác của thực dân Pháp: - Khái quát tội ác: “Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta.”
Lật tẩy tội ác cướp nước của TDP: Về kinh tế: Cướp không ruộng đất, hầm mỏ; độc quyền in giấy bạc, xuất cảng, nhập cảng; đặt rahàng trăm thứ thuế vô lí. Về chính trị: không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào, thi hành luật pháp dã man, tắm các cuộc khởi nghĩa… trong những bể máu Vănhóa - xãhội - giáodục: lậpranhàtùnhiềuhơntrườnghọc, thihànhchínhsáchngudân, đầuđộcdân ta bằngrượucồn, thuốcphiện
→Biệp pháp liệt kê + điệp từ chúng+ lặp cú pháp + ngôn ngữ giàu hình ảnh + giọng văn hùng hồn đanh thép→ nổi bật những tội ác điển hình, toàn diện, thâm độc, tiếp nối, chồng chất, khó rửa hết của thực dân Pháp.
“…bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật” + Hậu quả: làm cho “hơn hai triệu đồng bào của ta bị chết đói”.
LẬT TẨY TỘI ÁC BÁN NƯỚC CỦA TD PHÁP “Mùa thu năm 1940, phátxít Nhật đến xâm lăng ĐôngDương để mở thêm căn cứ đánh Đồng Minh, thì bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật” -> HÈN NHÁT “Ngày 9 tháng 3 năm 1945, Nhật tước khí giới của quân đội Pháp. Bọn thực dân Pháp hoặc là bỏ chạy, hoặc là đầu hàng.” -> THAM SỐNG, SỢ CHẾT Trướcngày 9/3/1945 Việt Minh kêugọiPhápliên minh chốngNhật, chúngdãkhôngđápứngcònthẳngtaykhủngbốnhữngngười VN yêunước…giếtchếtsốđôngtùchínhtrị ở YênBái … ->TÀN BẠO, ĐỘC ÁC Vậylàtrong 5 năm, chúngbán nước ta hai lần cho Nhật
Bàytỏniềmtựhàovềcuộcđấutranhbềnbỉ sang ngờichínhnghĩavànhânđạocủanhândân ta b. Quátrìnhđấutranhgiànhchínhquyền Xácnhậnsựhếtthờicủacácchếđộ PK, TD, Phátxít Tuyênbốthoát li hoànmọimốiquanhệthựcdânvớiPháp KêugọicácnươcĐồng minh côngnhậnquyềnđộclậpcủa VN
+ Ngược lại, Việt Minh đã cứu giúp nhiều người Pháp, bảo vệ tính mạng và tài sản cho họ.
3/ Lờituyênngônđộclập NướcViệt Nam cóquyềnhưởngtự do vàđộclập, vàsựthậtđãthànhmộtnướctự do, độclập -> Tuyênbốquyềntự do, độclậpdântộc ToànthểdântộcViệt Nam quyếtđemtấtcảtinhthầnvàlựclượng, tínhmạngvàcủacảiđểgiữvữngquyềntự do, độclậpấy”. -> Khẳngđịnhquyếttâmgiữvữngnềntự do, độclập Lờituyênngônhùnghồn, đanhthép, thểhiệnkhátvọngtự do độclập, đồngthờibiểuthị ý chívàsứcmạnh VN
Lời tuyên ngôn và những tuyên bố về ý chí bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam. “Vì những lẽ trên, chúng tôi, chính phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
III. TỔNG KẾT NỘI DUNG TN ĐL làmộtvănkiệnlịchsửtuyênbốtrướcquốcdânđồngbàovàthếgiớivềviệcchấmdứtchếđộ TD, PK đánhdấukỉnguyên ĐL, TD củanước VN mới NGHỆ THUẬT Làmộtángvănchínhluậnmẫumựccósức lay độngsâusắctráitim con ngườiViệt Nam
NGÒI BÚT CHÍNH LUẬN ĐẶC SẮC Lậpluậnchặtchẽ Bằngchứngxácthực, tiêubiểu Lílẽđanhthép Ngônngữhùnghồn
- Bày tỏ ý chí bảo vệ nền độc lập của cả dân tộc: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.” →Lời văn đanh thép như một lời thề, thể hiện ý chí, quyết tâm của cả dân tộc.
Khẳng định thực tế lịch sử “Trước ngày 9/3, biết bao lần Việt Minh kêu gọi người Pháp liên minh để chống Nhật” “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam đọc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa”. “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!”
- Pháp nhân danh Đồng minh tuyên bố Đồng minh đã thắng Nhật, chúng có quyền lấy lại Đông Dương, Tuyên ngôn chỉ rõ: + Chính Pháp là kẻ phản bội lại Đồng minh, hai lần dâng Đông Dương cho Nhật. + Không hợp tác với Việt Minh chống Nhật mà trước khi thua chạy, Pháp còn“nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng.” + “Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa.”
+ Nêu rõ thắng lợi của cách mạng Việt Nam: *“Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.” *“Sự thật là dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.” →Bác bỏ luận điệu xảo trá, lên án tội ác dã man của Pháp, khẳng định vai trò của CM vô sản Việt Nam và lập trường chính nghĩa của dân tộc.
b. Khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc: - Ba câu văn ngắn gọn vừa chuyển tiếp vừa khẳng định: + Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị + Dân ta đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay + Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ → Sự ra đời của nước Việt Nam mới là một tất yếu lịch sử.
- Dùng từ ngữ có ý nghĩa phủ định tuyệt đối để tuyên bố: “thoát ly hẳn quan hệ thực dânvới Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã ký vềnước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam.” → Không chịu sự lệ thuộc và xóa bỏ mọi đặc quyền của Pháp về nước Việt Nam
- Căn cứ vào những điều khoản quy định về nguyên tắc dân tộc bình đẳng tạihai Hội nghị Tê-hê-răng và Cựu Kim Sơn để buộc các nước Đồng minh:“quyết không thể không công nhận quyền độc lập của dân tộc Việt Nam.” - Khẳng định về quyền độc lập tự do của dân tộc: “Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng Minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!” →Sự thật và nguyên tắc không thể chối cãi, phù hợp với thực tế, đạo lí và công ước quốc tế.