480 likes | 500 Views
Nguyu1ec5n Thi (1928 - 1968) tu00ean thu1eadt lu00e0 Nguyu1ec5n Hou00e0ng Ca.<br> Quu00ea: Nam u0110u1ecbnh. <br>Gia u0111u00ecnh: Sinh ra trong mu1ed9t gia u0111u00ecnh nghu00e8o. <br>Tuu1ed5i thu01a1 chu1ecbu nhiu1ec1u tu1ee7i cu1ef1c: mu1ed3 cu00f4i cha tu1eeb nu0103m 10 tuu1ed5i, mu1eb9 u0111i bu01b0u1edbc nu1eefa nu00ean vu1ea5t vu1ea3, tu1ee7i cu1ef1c tu1eeb nhu1ecf.<br>https://lop5.vn/
E N D
Kínhchàoquýthầycô vàcácemhọcsinh!
Nhữngđứa con tronggiađình NguyễnThi
Cấutrúcbàihọc • Kháiquátchung • Đọchiểuvănbản • Tổngkết • Củngcố
I. Tìmhiểuchung • Tácgiả • NguyễnThi (1928 - 1968) tênthậtlàNguyễnHoàng Ca. • Quê: Nam Định. • Giađình: Sinhratrongmộtgiađìnhnghèo. • Tuổithơchịunhiềutủicực:mồ côi cha từ năm 10 tuổi, mẹ đi bước nữa nên vất vả, tủi cực từ nhỏ.
I. Tìmhiểuchung • Tácgiả - Năm 1943, vàoSàiGònkiếmsống, năm 1945 thamgiacáchmạng, 1954 tậpkếtraBắc, 1962 trởlạimiền Nam, 1968 hysinhtạimặttrậnSàiGòn. SàiGònmùaxuân 1968
I. Tìmhiểuchung • Tácgiả - Sựnghiệpsángtác: LàmộttrongnhữngcâybútvănxuôihàngđầucủavănnghệgiảiphóngMiền Nam chốngMĩ, lànhàvăncủangườinôngdân Nam Bộ, vớigiọngvăngiàuchấthiệnthực, đằmthắmchấttrữtình, nhânvậtcócátínhmạnhmẽ. ChịÚtTịch, nhânvậtcủaNguyễnThi
I. Tìmhiểuchung • Tácgiả - Tácphẩm: Trăngsáng, Đôibạn, Truyệnvàkí… - ĐượctặnggiảithưởngHồChí Minh năm 2000.
I. Tìmhiểuchung • 2. Tácphẩm • a. Xuấtxứ - Đượcsángtác 2/1966, in lầnđầutrêntạpchíVănnghệQuânGiảiphóng. - Sauđược in trongtập"Truyệnvàkí" (1978).
I. Tìmhiểuchung • b. Tómtắttruyện - Trongtrậnđánh, Việtbịthươngnặng, lạcđơnvị, anhhồitưởngvềgiađìnhvàđồngđội. Cha mẹViệtđềubịgiặcgiết, ChiếnvàViệtgiànhnhauđibộđội. ChúNămchophépcả 2 lênđường, haichịemmangbànthờmá sang gửichúNăm. Việcnhàsắpxếpchutoàn. AnhTánhcùngtiểuđộiđãtìmđượcViệtvẫnchắctaysúng, Việtđượcđưavềđiềutrị. AnhđịnhviếtthưchochịChiến.
I. Tìmhiểuchung • c. Chủđề - Tácphẩmcangợivẻđẹptâmhồncủangườidân Nam Bộ, yêunước, cămthùgiặcsâusắc. Đồngthời, khẳngđịnhtruyềnthốnggiađìnhvàtruyềnthốngdântộctạonênsứcmạnhtinhthần to lớnchonhândân ta chốnglạikẻthùxâmlược.
II. Đọc – hiểuvănbản • Tìnhhuốngtruyện - Nhânvậtrơivàomộttìnhhuốngđặcbiệt: trongmộttrậnđánh, bịthươngnặngphảinằmlạigiữachiếntrường. Anhnhiềulầnngấtđitỉnhlạigiữachiếntrường.
II. Đọc – hiểuvănbản • Tìnhhuốngtruyện • Ý nghĩa: Tìnhhuốngtruyệnđãđemđếncáchtrầnthuật qua dònghồitưởngmiên man đứt, nối, vìvậyđemđếnchotácphẩmmàusắctrữtìnhđậmđà, tựnhiên. Đồngthờitạođiềukiệnđểnhàvănthâmnhậpvàothếgiớinộitâmnhânvậtđểdẫndắttruyện.
II. Đọc – hiểuvănbản • Cáchkểchuyệncủatácphẩm • Ngườitrầnthuậtkểnhưngcáchnhìnvàlờikểlạitheogiọngđiệucủanhânvật. • Tácdụngnghệthuật: + Câu chuyện vừa được thuật, kể cùng một lúc tính cách của nhân vật cũng được khắc họa. + Câu chuyện dù không có gì đặc sắc cũng trở nên mới mẻ, hấp dẫn vì được kể qua con mắt, tấm lòng, ngôn ngữ và giọng điệu riêng của nhân vật. Nhà văn phải thành thạo tâm lí và ngôn ngữ nhân vật mới có thể trần thuật theo phương thức này.
II. Đọc – hiểuvănbản Hai chị em Chiến và Việta. Nét chung • Truyềnthốnggiađình • Truyềnthốngyêunướctrốnggiặcngoạixâm • Hai chịemđềugắntìnhyêuthươngtronggiađìnhvớilòngyêunước
II. Đọc – hiểuvănbản Hai chị em Chiến và Việta. Nét chung • Truyềnthốnggiađình: - Cácthếhệtronggiađìnhchịunhiềuđauthương do tộiáckẻthù: + Ôngnộibịgiặcgiết + Cha bịchặtđầu + MábịtrúngđạncủaMĩ + ThímNămcũngbịgiặcbắnchết NỗisợhãicủangườidântrướchọngsúnggiặcMỹ (ảnhchụplạitạiKhutrưngbàyChứngtíchSơnMỹ)
II. Đọc – hiểuvănbản Hai chị em Chiến và Việta. Nét chung • Đauthươngmấtmátđãhunđúcngọnlửacămthùtrongtâmhồnnhữngngườidân Nam Bộmộcmạc. NỗisợhãicủangườidântrướchọngsúnggiặcMỹ (ảnhchụplạitạiKhutrưngbàyChứngtíchSơnMỹ)
II. Đọc – hiểuvănbản Chấtsửthicủathiêntruyện • Hìnhtượngcuốnsổgiađình • Sốphậncủanhữngđứa con, nhữngthànhviêntronggiađìnhcũnglàsốphậncủanhândânmiền Nam trongcuộckhángchiếnchốngMĩkhốcliệt. DũngsĩHồThị Thu (1968) năm 13 tuổi
II. Đọc – hiểuvănbản 1. NhânvậtViệt • a. Cónétriêngcủacậu con trai mớilớn, tínhtìnhcòntrẻ con, ngâythơ, hồnnhiên, hiếuđộng: • - Chiến hay nhườngnhịn bao nhiêuthìViệttranhgiànhphầnhơnvớichịbấynhiêu: đibắtếch, giếtgiặc, đibộđội … • - Thíchđicâucá, bắnchim, đếnkhiđibộđộivẫncònđemtheonáthuntrongtúi.
II. Đọc – hiểuvănbản • 1. NhânvậtViệt • - Đêmtrướcngàylênđường: Việtvô lo vônghĩ: • + Vôtư “lănkềnh ra váncườikhìkhì” • + VừanghechịChiếnnóiviệcnhà, vừa “chụpmột con đomđómúptronglòngtay”, ngủquênlúcnàokhôngbiết.
II. Đọc – hiểuvănbản • 1. NhânvậtViệt • - CáchthươngchịcủaViệtcũngrấttrẻ con: “giấuchịnhưgiấucủariêng” vìsợmấtchịtrướcnhữnglờiđùacủaanhem. • - Bịthươngnằmlạichiếntrường: sợ ma cụtđầu, khigặplạianhemthìnhưthằngÚt ở nhà “khócđórồicườiđó”.
II. Đọc – hiểuvănbản 1. NhânvậtViệt b. Mộtchiếnsĩcótínhcáchanhhùng, tinhthầnchiếnđấugandạ, dũngcảm, kiêncường: • - Cònbétí: dámxôngthẳngvàođáthằnggiặcđãgiếthại cha mình • - Lớnlên: nhấtquyếtđòiđitòngquânđểtrảthùchobamá • - Khi xôngtrận: chiếnđấurấtdũngcảm, dùngpháotiêudiệtđượcmộtxebọcthépcủagiặc. • - Khi bịtrọngthương: mộtmìnhgiữachiếntrường, mặtkhôngnhìnthấygì, toànthânrãròi, rõmáunhưngvẫntrongtưthếquyếtchiếntiêudiệtgiặc. • KếtụctruyềnthốnggiađìnhnhưngViệtvàChiếncòntiếnxahơn, lậpnhiềuchiếncôngmớihiểnhách.
II. Đọc – hiểuvănbản 2. Nhân vật Chiến • a.Làmộtcôgáimớilớn, tínhkhívẫncònnéttrẻ con nhưngcũnglàmộtngườichịbiếtnhườngem, biết lo toan, tháovát; • b. Vừacónhữngđiểmgiốngmẹ, vừacónhữngnétriêng. Chiếncămthùgiặcsâusắc, gangóc, dũngcảm, lậpđượcnhiềuchiếncông.
II. Đọc – hiểuvănbản 2. Nhân vật Chiến • *Chiếncónhữngnétgiốngmẹ: • - Mangvócdángcủamá: "haibắptaytrònvosạmđỏmàucháynắng… thânngười to vàchắcnịch". • - Đặcbiệtgiốngmá ở cáiđêmsắpxanhàđibộđội: • + Biết lo liệu, toantínhmọiviệcnhà(“nóinghe in nhưmávậy”), đảmđang, tháovát • + Hìnhảnhngườimẹnhư bao bọclấyChiến, từcáilốinằmvớithằngútemtrêngiường ở trongbuồngnóivới ra đếnlốihứmộtcái"cóc"rồitrởmình. • + ChínhChiếncũngthấymìnhtrongđêmấyđanghòavàotrongmẹ: "Tao cũngđãlựa ý nếumácònsốngchắcmátínhvậy, nêntaocũngtínhvậy".
2. Nhân vật Chiến II. Đọc – hiểuvănbản Nétkhácbiệt so vớingườimẹ: - Trẻtrung, thíchlàmduyênlàmdáng - Đươctrựctiếpcầmsúngđánhgiặcđểtrảthùnhà, thựchiệnlờithềnhưdaochém: “Đãlàthân con gái ra đithìtaochỉcómộtcâu: Nếugiặccònthìtaomất”. Đólàvẻđẹpcủa con ngườisinh ra đểgánhvác, đểchốngchọi, đểchịuđựngđểchiếnđấuvàchiếnthắng.
II. Đọc – hiểuvănbản • . ChiếnvàViệtlàhaikhúcsôngtrongdòngsôngtruyềnthốngcủagiađình. Hai chịemlàsựtiếpnốithếhệcủachúNămvàmá, song lạimangdấuấnriêngcủathếhệtrẻMiền Nam thờikìchốngMỹ-cứunước. Chiếnsĩgiảiphóngquânmiền Nam 1967
III. Tổngkết 2. Nghệthuật • - Tìnhhuốngtruyện: Việt-mộtchiếnsĩQuângiảiphóng-bịthươngphảinằmlạichiếntrường. TruyệnkểtheodòngnộitâmcủaViệtkhiliềnmạch (lúctỉnh), khigiánđoạn (lúcngất) củangườitrongcuộclàmcâuchuyệntrởnênchânthậthơn; cóthểthayđổiđốitượng, khônggian, thờigian, đan xen tựsựvàtrữtình. • - Chi tiếtđượcchọnlọcvừacụthểvừagiàu ý nghĩa, gâyấntượngmạnh. Ngônngữbìnhdị, phongphú, giàugiátrịtạohìnhvàđậmsắcthái Nam bộ. - Giọngvănchânthật, tựnhiên, nhiềuđoạngâyxúcđộngmạnh…
III. Tổngkết • 2. Ý nghĩavănbản: • Qua câuchuyệnvềnhững con ngườitrongmộtgiađìnhnôngdân Nam Bộcótruyềnthốngyêunước, cămthùgiặc, thủychungvớiquêhương, với CM, nhàvănkhẳngđịnh: sựhòaquyệngiữatìnhcảmgiađìnhvàtìnhyêunước; giữatruyềnthốnggiađìnhvàtruyềnthốngdântộcđãtạonênsứcmạnhtinhthần to lớncủa con người VN, dântộc VN trongcuộckhángchiếnchốngMỹ-cứunước.
Nghịluậnvềmộttácphẩm, đoạntríchvănxuôi • a) Mởbài: • Giớithiệutácgiả, tácphẩm, đoạntríchvàvấnđềcầnnghịluận (mộtphươngdiệnnội dung, nghệthuật...)
Nghịluậnvềmộttácphẩm, đoạntríchvănxuôi • Dùlàdạngbàinào, họcsinhcũngcầnđảmbảođủbaluậnđiểmcơbảnsau: • b) Thânbài • * Luậnđiểm 1: Kháiquátchung- Nêuhoàncảnhsángtác, giátrịnội dung kháiquátcủatácphẩm.- Hoặclànêuvịtrí, dẫndắtnội dung tácphẩmđếnnội dung củađoạntrích.
Nghịluậnvềmộttácphẩm, đoạntríchvănxuôi • *Luậnđiểm 2: Làmrõvấnđềnghịluận- Phântích, làmsángtỏvấnđềnghịluậntheoyêucầucủađề. Chia vấnđềthànhcácluậnđiểmvàlấycác chi tiết, hìnhảnh, nhânvậtđểlàmsángtỏcholuậnđiểm.- Hoặclàphântích, cảmnhận, bìnhluậnvềmộtvấnđềtrongphạm vi củamộtđoạntrích. • * Đánhgiáchung (bìnhluận)- Đánhgiákháiquátvềnội dung vànghệthuậtcủađoạntríchhoặccủatácphẩm. • c) Kếtbài:Kháiquát, khẳngđịnhvấnđềnghịluận.
Đề • PhântíchhìnhtượngnhânvậtTnútrongđoạntríchsau: “Anh cánbộtrongrừnglúcbấygiờlàanhQuyết….nuốtluôncáithư” (Trích_RừngXà nu, tr.43-44)
Đề 1: PhântíchhìnhtượngnhânvậtTnútrongtruyệnngắnRừngXà nu củaNguyễnTrungThành Mởbài: • TácgiảNguyễnTrungThành, tácphẩmRừngxà nu vànội dung đoạntrích
HìnhtượngnhânvậtTnú • - Tnú là người có tính cách trung thực, gan góc, dũng cảm, mưu trí: • + Giặc giết bà Nhan, anh Xút nhưng Tnú (lúc bấy giờ còn nhỏ) không sợ. Tnú vẫn cùng Mai xung phong vào rừng nuôi giấu cán bộ. • + Học chữ thua Mai, Tnú đập vỡ bảng, lấy đá đập vào đầu đến chảy máu. • + Khi đi liên lạc không đi đường mòn mà “xé rừng mà đi”, không lội chỗ nước êm mà “lựa chỗ thác mạnh vượt băng băng như con cá kình”. Bởi theo Tnú những chỗ nguy hiểm giặc “không ngờ” đến. • + Bị giặc phục kích bắt, bị tra tấn dã man nhưng Tnú quyết không khai. Khi bọn giặc kéo về làng, bắt Tnú khai cộng sản ở đâu anh đặt tay lên bụng dõng dạc nói “cộng sản ở đây này”.
HìnhtượngnhânvậtTnú • - Tnú là người có tính kỷ luật cao, tuyệt đối trung thành với cách mạng • + Tham gia lực lượng vũ trang, nhớ nhà, nhớ quê hương nhưng khi được phép của cấp trên mới về thăm. • + Tính kỉ luật cao trong mối quan hệ với cách mạng biểu hiện thành lòng trung thành tuyệt đối: khi bị kẻ thù đốt mười đầu ngón tay, ngọn lửa như thiêu đốt gan ruột nhưng Tnú không kêu nửa lời, anh luôn tâm niệm lời dạy của anh Quyết : “người cộng sản không thèm kêu van”.
HìnhtượngnhânvậtTnú • - Một trái tim yêu thương và sục sôi căm giận • + Tnú là một người sống rất nghĩa tình : Tnú đã tay không xông ra cứu vợ con. Động lực ghê gớm ấy chỉ có thể được khơi nguồn từ trái tim cháy bỏng ngọn lửa yêu thương và ngọn lửa căm thù. Tnú là con người tình nghĩa với buôn làng: anh lớn lên trong sự đùm bọc yêu thương của người dân làng Xôman. • + Lòng căm thù ở Tnú mang đậm chất Tây Nguyên: Tnú mang trong tim ba mối thù : Thù của bản thân; Thù của gia đình; Thù của buôn làng
Đánhgiá • Nghệthuật -– Khôngkhí, màusắcđậmchấtTâyNguyênthểhiện ở bứctranhthiênnhiên; ở ngônngữ, tâmlí, hànhđộngcủacácnhânvật.– Xâydựngthànhcônghìnhtượngnhânvậtvừacónhữngnétcátínhsốngđộngvừa mang nhữngphẩmchấtcótínhkháiquát, tiêubiểuchovậnmệnhcộngđồng.
Đánhgiá Nội dung: • + Bi kịch của Tnú khi chưa cầm vũ khí là bi kịch của người dân STrá khi chưa giác ngộ chân lý (bà Nhan, anh Xút). • + Tnú chỉ được cứu khi dân làng Xôman đã cầm vũ khí đứng lên. Cuộc đời bi tráng của Tnú là sự chứng minh cho chân lí : phải dùng bạo lực cách mạng để tiêu diệt bạo lực phản cách mạng. • + Con đường đấu tranh của Tnú từ tự phát đến tự giác cũng là con đường đấu tranh đến với cách mạng của làng Xôman nói riêng và người dân Tây Nguyên nói chung. • + NguyễnTrungThànhkhắchọathànhcônghìnhtượngnhânvậtmangđậmchấtsửthivàchủnghĩaanhhùngcáchmạng.
Kếtbài • KhẳngđịnhvềnhânvậtTnúvàchủnghĩaanhhùngcủanhândân ta trongthờikìchốngMỹcứunước.
IV. Củngcố Câu 1: Phong cách sáng tác của nhà văn Nguyễn Thi là: A. Năng lực phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo B. Văn phong vừa đằm thắm chất trữ tình vừa giàu chất hiện thực C. Có khả năng tạo nên những nhân vật có tính cách mạnh mẽ, mang đậm tính cách Nam Bộ D. Tất cả các đáp án trên
IV. Củngcố Câu 2: Nhân vật nào là hình ảnh đại diện cho truyền thống và lưu giữ truyền thống gia đình? A. Chú Năm B. Má Việt C. Việt D. Chiến
IV. Củngcố Câu 3: Chú Năm gắn liền với hình ảnh nào? A. Tiếng hát B. Tiếng hò C. Tiếng đàn D. Tiếng sáo
IV. Củngcố Câu 4: Câu nói “Nếu giặc còn thì tao mất, vậy à!” là của nhân vật Nào? A. Má B. Chị Chiến C. Việt D. Chú Năm
IV. Củngcố Câu 5: Nhân vật Chiến mang nhiều vẻ đẹp, phẩm chất giống: A. Ba B. Ông nội C. Chị hai D. Má
IV. Củngcố Câu 6: Chi tiết nào thể hiện nét tính cách trẻ con của nhân vật Việt? A. Xông vào đá thằng giặc giết cha mình B. Giành đi bộ đội với chị C. Đêm trước ngày đi bộ đội, Việt vô tư “lăn kềnh ra ván cười khì khì”, “chụp một con đom đóm úp trong lòng bàn tay”, rồi ngủ quên lúc nào không biết. D. Dù bị thương nơi chiến trường nhưng vẫn luôn trong tư thế chiến đấu.
IV. Củngcố Câu 7: Chi tiết xuất hiện ở cuối tác phẩm Những đứa con trong gia đình (SGK Ngữ văn 12 tập 2 trang 63) là chi tiết: A. Hai chị em Chiến và Việt khiêng bàn thờ má sang gửi nhà chú Năm B. Chiến bàn với Việt thu xếp công việc gia đình trước ngày tòng quân C. Việt bị thương nằm lại chiến trường D. Chú Năm giao cho hai chị em cuốn sổ gia đình