1 / 29

Tiết 59: Bài tập thấu kính mỏng

Vật lý 11. Tiết 59: Bài tập thấu kính mỏng. . . BÀI TẬP THẤU KÍNH MỎNG. Nội dung chính. I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC Các công thức của thấu kính. Bảng tóm tắt vị trí tính chất của ảnh so với vật . II. BÀI TẬP VẬN DỤNG. Phiếu học tập 1. Phiếu học tập 2. Trò chơi vui để học .

zuzela
Download Presentation

Tiết 59: Bài tập thấu kính mỏng

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Vật lý 11 Tiết 59: Bài tập thấu kính mỏng  

  2. BÀI TẬP THẤU KÍNH MỎNG Nội dung chính • I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC • Các công thức của thấu kính. • Bảng tóm tắt vị trí tính chất của ảnh so với vật. • II. BÀI TẬP VẬN DỤNG. • Phiếu học tập 1. • Phiếu học tập 2. • Trò chơi vui để học. • III. CŨNG CỐ KIẾN THỨC.

  3. I. HỆ THỐNG KiẾN THỨC ĐÃ HỌC 1. CÁC CÔNG THỨC VỀ THẤU KÍNH *. Công thức xác định vị trí ảnh: *. Công thức xác định số phóng đại ảnh: * .Quy ước dấu: d' > 0 : ảnh thật, d’ < 0 : ảnh ảo d > 0 : vật thật, d < 0 : vật ảo f > 0 : thấu kính hội tụ, f < 0 :thấu kính phân kì k > 0 :vật và ảnh cùng chiều (trái tính chất) k < 0 :vật và ảnh ngược chiều (cùng tính chất)

  4. *2 . Bảng tóm tắt vị trí tính chất của ảnh so với vật: Thật d’<d Nhỏ hơn Ngược chiều Thật d’=d Bằng Ngược chiều d’>d Thật Lớn hơn Ngược chiều d’= ∞ Không xác định Không XĐ Không xác định Cùng chiều d’>d Ảo Lớn hơn d’<d Ảo Nhỏ hơn Cùng chiều d’<d Nhỏ hơn Cùng chiều Ảo d’<d Ảo Nhỏ hơn Cùng chiều

  5. II. BÀI TẬP VẬN DỤNG. ( Phiếu học tập 1 ) *. Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải: • Mọi tia sáng qua quang tâm O của thấu kính • Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật • 3. Tia tới song song với trục chính của thấu kính sẽ cho tia ló truyền qua (hay có đường kéo dài của tia ló qua) • 4. Tia tới (hay đường kéo dài của nó) qua tiêu điểm vật trên trục sẽ cho tia ló • 5. Quang tâm, tiêu điểm (vật và ảnh) có các tính chất quang học đặc biệt a) tiêu điểm ảnh trên trục đó. b) song song với trục đó. c) nằm đối xứng với nhau qua quang tâm. d) nhờ đó ta vẽ đường truyền của tia sáng qua thấu kính nhanh chóng và đơn giản. e) đều truyền thẳng (không lệch phương). f) vị trí của các tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật đổi chỗ cho nhau.

  6. II. BÀI TẬP VẬN DỤNG. ( Phiếu học tập 1 ) *. Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải: 1. Mọi tia sáng qua quang tâm O của thấu kính a) tiêu điểm ảnh chính. b) song song với trục chính. 2. Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật c) nằm đối xứng với nhau qua quang tâm. 3. Tia tới song song với trục chính của thấu kính sẽ cho tia ló truyền qua (hay có đường kéo dài của tia ló qua) d) nhờ đó ta vẽ đường truyền của tia sáng qua thấu kính nhanh chóng và đơn giản. 4. Tia tới (hay đường kéo dài của nó) qua tiêu điểm vật chính sẽ cho tia ló e) đều truyền thẳng (không lệch phương). 5. Quang tâm, tiêu điểm (vật và ảnh) có các tính chất quang học đặc biệt f) vị trí của các tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật đổi chỗ cho nhau.

  7. II. BÀI TẬP VẬN DỤNG. ( Phiếu học tập 1 ) *. Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải: 1. Mọi tia sáng qua quang tâm O của thấu kính a) tiêu điểm ảnh trên trục đó. b) song song với trục đó. 2. Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật c) nằm đối xứng với nhau qua quang tâm. 3. Tia tới song song với trục chính của thấu kính sẽ cho tia ló truyền qua (hay có đường kéo dài của tia ló qua) d) nhờ đó ta vẽ đường truyền của tia sáng qua thấu kính nhanh chóng và đơn giản. 4. Tia tới (hay đường kéo dài của nó) qua tiêu điểm vật trên trục sẽ cho tia ló e) đều truyền thẳng (không lệch phương). 5. Quang tâm, tiêu điểm (vật và ảnh) có các tính chất quang học đặc biệt f) vị trí của các tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật đổi chỗ cho nhau.

  8. II. II. BÀI TẬP VẬN DỤNG. ( Phiếu học tập 3 ) BÀI TẬP VẬN DỤNG. ( Phiếu học tập 2 ) Vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm. Vật đặt trước kính 30 cm. a. Xác định vị trí, tính chất, số phóng đại của ảnh ? b. Tính khoảng cách từ vật đến ảnh. c.Để ảnh thu được là ảnh ảo thì phải dịch chuyển vật như thế nào ? *.Tóm tắt: • AB → A’B’: d = 30cm • f = 20 cm • Vị trí, tính chất, số phóng đại của ảnh? • L = ? • c) Chiều dịch chuyển của vật để ảnh là ảnh ảo?

  9. II. II. BÀI TẬP VẬN DỤNG. ( Phiếu học tập 2 ) BÀI TẬP VẬN DỤNG. ( Phiếu học tập 3 ) O A’B’ AB d’ d (L) O a) + Sơ đồ tạo ảnh: + Hình vẽ minh họa: + Tìm d’ : + d’ > 0 nên ảnh là ảnh thật. *. Giải: B BÀI TẬP VẬN DỤNG. ( Phiếu học tập 3 ) A’ A F F’ B’

  10. II. II. BÀI TẬP VẬN DỤNG. ( Phiếu học tập 3 ) BÀI TẬP VẬN DỤNG. ( Phiếu học tập 2 ) *. Giải: • Số phóng đại của ảnh: • Vì K = -2 < 0 • Vậy ảnh ngược chiều với vật • b) Khoảng cách vật ảnh L = ? • L = │d + d’ │= │30 + 60│= 90 cm • Chiều dịch chuyển của vật để ảnh là ảnh ảo: • + Trước khi di chuyển vật: d’ > 0 nên ảnh là ảnh thật, → d1 > f • + Sau khi di chuyển vật: để cho ảnh là ảnh ảo→ d2 < f • Vậy → d2 < d1, vật đã dịch chuyển lại gần TK.

  11. II. TRÒ CHƠI VUI ĐỂ HỌC 1. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi: • hai mặt cầu lồi. • B. hai mặt phẳng. • C. hai mặt cầu lõm. • D. hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng.

  12. II. TRÒ CHƠI VUI ĐỂ HỌC 1. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi: • hai mặt cầu lồi. • B. hai mặt phẳng. • C. hai mặt cầu lõm. • D. hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng. 2. Trong không khí, trong số các thấu kính sau, thấu kính có thể hội tụ được chùm sáng tới song song là : • thấu kính hai mặt lõm. • B. thấu kính phẳng lõm. • C. thấu kính mặt lồi có bán kính lớn hơn mặt lõm. • D. thấu kính phẳng lồi.

  13. II. TRÒ CHƠI VUI ĐỂ HỌC 1. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi: • hai mặt cầu lồi. • B. hai mặt phẳng. • C. hai mặt cầu lõm. • D. hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng. 2. Trong không khí, trong số các thấu kính sau, thấu kính có thể hội tụ được chùm sáng tới song song là : • thấu kính hai mặt lõm. • B. thấu kính phẳng lõm. • C. thấu kính mặt lồi có bán kính lớn hơn mặt lõm. • D. thấu kính phẳng lồi.

  14. II. TRÒ CHƠI VUI ĐỂ HỌC 3. Qua thấu kính hội tụ, nếu vật cho ảnh ảo thì ảnh này: • nằm trước kính và lớn hơn vật. • B. nằm sau kính và lớn hơn vật. • C. nằm trước kính và nhỏ hơn vật. • D. nằm sau kính và nhỏ hơn vật.

  15. II. TRÒ CHƠI VUI ĐỂ HỌC 3. Qua thấu kính hội tụ, nếu vật cho ảnh ảo thì ảnh này: • nằm trước kính và lớn hơn vật. • B. nằm sau kính và lớn hơn vật. • C. nằm trước kính và nhỏ hơn vật. • D. nằm sau kính và nhỏ hơn vật. 4. Qua thấu kính hội tụ nếu vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn hơn vật thì vật phải đặt cách kính một khoảng: • lớn hơn 2f. • B. bằng 2f. • C. từ f đến 2f. • D. từ 0 đến f.

  16. II. TRÒ CHƠI VUI ĐỂ HỌC 3. Qua thấu kính hội tụ, nếu vật cho ảnh ảo thì ảnh này: • nằm trước kính và lớn hơn vật. • B. nằm sau kính và lớn hơn vật. • C. nằm trước kính và nhỏ hơn vật. • D. nằm sau kính và nhỏ hơn vật. 4. Qua thấu kính hội tụ nếu vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn hơn vật thì vật phải đặt cách kính một khoảng: • lớn hơn 2f. • B. bằng 2f. • C. từ f đến 2f. • D. từ 0 đến f.

  17. II. TRÒ CHƠI VUI ĐỂ HỌC 5. Qua thấu kính phân kì, vật thật thì ảnh không có đặc điểm: • sau kính. • B. nhỏ hơn vật. • C. cùng chiều vật . • D. ảo.

  18. II. TRÒ CHƠI VUI ĐỂ HỌC 5. Qua thấu kính phân kì, vật thật thì ảnh không có đặc điểm: • sau kính. • B. nhỏ hơn vật. • C. cùng chiều vật . • D. ảo. 6. Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm một khoảng 60 cm. Ảnh của vật nằm: • sau kính 60 cm. • B. trước kính 60 cm. • C. sau kính 20 cm. • D. trước kính 20 cm.

  19. II. TRÒ CHƠI VUI ĐỂ HỌC 5. Qua thấu kính phân kì, vật thật thì ảnh không có đặc điểm: • sau kính. • B. nhỏ hơn vật. • C. cùng chiều vật . • D. ảo. 6. Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính trước một thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm một khoảng 60 cm. Ảnh của vật nằm: • sau kính 60 cm. • B. trước kính 60 cm. • C. sau kính 20 cm. • D. trước kính 20 cm.

  20. II. TRÒ CHƠI VUI ĐỂ HỌC 7. Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ là: A. Tia sáng tới kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính thì ló ra song song với trục chính; B. Tia sáng song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm vật chính; C. Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló đi thẳng; D. Tia sáng qua thấu kính bị lệch về phía trục chính.

  21. II. TRÒ CHƠI VUI ĐỂ HỌC 7. Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ là: A. Tia sáng tới kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính thì ló ra song song với trục chính; B. Tia sáng song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm vật chính; C. Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló đi thẳng; D. Tia sáng qua thấu kính bị lệch về phía trục chính. 8. Qua thấu kính hội tụ, nếu vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trướckính một khoảng: • lớn hơn 2f. • B. bằng 2f. • C. từ f đến 2f. • D. từ 0 đến f.

  22. II. TRÒ CHƠI VUI ĐỂ HỌC 7. Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ là: A. Tia sáng tới kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính thì ló ra song song với trục chính; B. Tia sáng song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm vật chính; C. Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló đi thẳng; D. Tia sáng qua thấu kính bị lệch về phía trục chính. 8. Qua thấu kính hội tụ, nếu vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trướckính một khoảng: • lớn hơn 2f. • B. bằng 2f. • C. từ f đến 2f. • D. từ 0 đến f.

  23. II. TRÒ CHƠI VUI ĐỂ HỌC 9. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về chùm sáng qua thấu kính hội tụ khi đặt trong không khí là: A. Chùm sáng tới song song, chùm sáng ló hội tụ; B. Chùm sáng tới hội tụ, chùm sáng ló hội tụ; C. Chùm sáng tới qua tiêu điểm vật, chùm sáng ló song song với nhau; D. Chùm sáng tới thấu kính không thể cho chùm sáng ló phân kì.

  24. II. TRÒ CHƠI VUI ĐỂ HỌC 9. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về chùm sáng qua thấu kính hội tụ khi đặt trong không khí là: A. Chùm sáng tới song song, chùm sáng ló hội tụ; B. Chùm sáng tới hội tụ, chùm sáng ló hội tụ; C. Chùm sáng tới qua tiêu điểm vật, chùm sáng ló song song với nhau; D. Chùm sáng tới thấu kính không thể cho chùm sáng ló phân kì. 10. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm một khoảng 60 cm. Ảnh của vật nằm: • trước kính 15 cm. • B. sau kính 15 cm. • C. trước kính 30 cm. • D. sau kính 30 cm.

  25. II. TRÒ CHƠI VUI ĐỂ HỌC 9. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về chùm sáng qua thấu kính hội tụ khi đặt trong không khí là: A. Chùm sáng tới song song, chùm sáng ló hội tụ; B. Chùm sáng tới hội tụ, chùm sáng ló hội tụ; C. Chùm sáng tới qua tiêu điểm vật, chùm sáng ló song song với nhau; D. Chùm sáng tới thấu kính không thể cho chùm sáng ló phân kì. 10. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm một khoảng 60 cm. Ảnh của vật nằm: • trước kính 15 cm. • B. sau kính 15 cm. • C. trước kính 30 cm. • D. sau kính 30 cm.

  26. II. TRÒ CHƠI VUI ĐỂ HỌC 11. Qua một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, một vật đặc trước kính 60 cm sẽ cho ảnh cách vật: • 90 cm. • B. 30 cm. • C. 60 cm. • D. 80 cm.

  27. II. TRÒ CHƠI VUI ĐỂ HỌC 11. Qua một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, một vật đặc trước kính 60 cm sẽ cho ảnh cách vật: • 90 cm. • B. 30 cm. • C. 60 cm. • D. 80 cm.

  28. III . CỦNG CỐ *. Phương pháp chung giải bài toán quang hình: Bước 1: Tóm tắt bài toán Bước 2: Lập sơ đồ tạo ảnh, vẽ hình minh họa. Bước 3: Tìm mối liên hệ giữa các đại lượng. Bước 4: Giải pt, hệ pt, biện luận. Bước 5: Kết quả.

  29. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!

More Related