1 / 19

ĐIỂM CỐ ĐỊNH CỦA HỌ ĐỒ THỊ

ĐIỂM CỐ ĐỊNH CỦA HỌ ĐỒ THỊ. Phần trình bày:. Tìm điểm cố định của họ đường thẳng hoặc đường cong. Phương pháp giải. Ví dụ. I.Định nghĩa: 1.Họ đồ thị : Tập hợp các đồ thị hàm số y=f(x,m) (với x là biến , m R là tham số), được gọi là một họ đồ thị. Ví dụ:

zuzana
Download Presentation

ĐIỂM CỐ ĐỊNH CỦA HỌ ĐỒ THỊ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. ĐIỂM CỐ ĐỊNH CỦA HỌ ĐỒ THỊ Phần trình bày:

  2. Tìm điểm cố định của họ đường thẳng hoặc đường cong Phương pháp giải Ví dụ

  3. I.Định nghĩa:1.Họ đồ thị : • Tập hợp các đồ thị hàm số y=f(x,m) (với x là biến , m R là tham số), được gọi là một họ đồ thị. • Ví dụ: Tập hợp các đồ thị của hàm số: m R là một họ đồ thị.

  4. 2.Điểm cố định của họ đồ thị: • Những điểm đứng yên khi m thay đổi được gọi là điểm cố định của họ đường (Cm). Đó là những điểm mà mọi đường (Cm ) đều đi qua với mọi giá trị của m. • Ví dụ: Đồ thị hàm số y=mx+m-1(Cm) luôn đi qua điểm cố định A(-1,-1) với mọi m thì A được gọi là điểm cố định của họ đồ thị (Cm)

  5. II. Tìm điểm cố định của họ đường thẳng hoặc đường cong: Bài toán: Cho họ đường cong (Cm) có phương trình y = f(x,m), trong đó m là tham số, hãy tìm những điểm cố định khi m thay đổi?

  6. TÌM HIỂU BÀI TOÁN • Với một giá trị của tham số m ta được một đồ thị của (Cm) tương ứng. Như vậy khi m thay đổi thì đồ thị (Cm) cũng thay đổi theo 2 trường hợp: • − Hoặc mọi điểm của (Cm) đều di động. • − Hoặc có một vài điểm của (Cm ) đứng yên khi m thay đổi.

  7. Vậy với A là điểm cố định của đồ thị (Cm) thì thỏa mãn m. Điều này có nghĩa là phương trình nghiệm đúng theo tham số m.

  8. 2. Phương pháp giải: • Gọi A(x,y) là điểm cố định của họ đồ thị. Khi đó y=f(x,m) có nghiệm đúng m hay g(m,(x,y))=0 có nghiệm đúng m. • Đưa phương trình y = f (x,m) về dạng phương trình theo ẩn m dạng hoặc • Cho các hệ số bằng 0, ta được hệ phương trình: • hoặc

  9. Giải hệ phương trình: hoặc − Nếu hệ phương trình (*) vô nghiệm thì (Cm) không có điểm cố định. − Nếu hệ phương trình (*) có nghiệm ( , ) thì điểm có tọa độ ( , ) là điểm cố định của (Cm) .

  10. 3. Ví dụ: Ví dụ 1: Tìm điểm cố định của một họ đường cong (Cm )

  11. Giải: • Cách 1: Gọi A(x,y) là điểm cố định của (Cm) khi và chỉ khi : nghiệm đúng m hay nghiệm đúng m Vậy (Cm) có 2 điểm cố định và

  12. Cách 2: Gọi A(x,y) là điểm cố định của họ đồ thị (Cm). (1) Đạo hàm 2 vế theo m ta được: Thay vào (1) Vậy (Cm) có 2 điểm cố định và

  13. Cách 3: Gọi A(x,y) là điểm cố định của họ đồ thị (Cm). Do f(m,(x,y)) đúng với mọi m nên: Chọn m=-1 và m=0 Khi đó ta được hệ: Vậy (Cm) có 2 điểm cố định và

  14. 4.Bài tập: Bài 1 Tìm điểm cố định của một họ đường cong (Cm )

  15. Bài 2 Tìm điểm cố định của một họ đường cong (Cm)

  16. Giải: Biến đổi (Cm) về dạng Tọa độ điểm cố định là nghiệm của hệ phương trình: Vậy có một điểm cố định là A(2;0)

  17. Bài 3 Cho (Cm): a.Chứng minh: (Cm) có 3 điểm cố định, và 3 điểm đó thẳng hàng. b.Viết phương trình đường thẳng đi qua 3 điểm đó

  18. :) Cám ơn các bạn đã theo dõi! xin chào và hẹn gặp lại

  19. Người thực hiện • Trần Thị Lài • Nguyễn Thị Lệ • Trần Thị Tú Ngọc • Trần Đình Phương

More Related