1 / 62

HỘI CHỨNG TURNER

HỘI CHỨNG TURNER. TRÌNH BÀY:BS.TRẦN HOÀNG MINH CHÂU Lớp CK2 Nội Tiết 2007-2009. ĐẠI CƯƠNG. ĐẠI CƯƠNG. Năm 1938, lần đầu tiên Henry Turner mô tả hội chứng Turner, một trong những bất thường NST hay gặp nhất. Hơn 95% phụ nữ bị hc Turner có hình dáng thấp và vô sinh

zofia
Download Presentation

HỘI CHỨNG TURNER

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. HỘI CHỨNG TURNER TRÌNH BÀY:BS.TRẦN HOÀNG MINH CHÂU Lớp CK2 Nội Tiết 2007-2009

  2. ĐẠI CƯƠNG

  3. ĐẠI CƯƠNG • Năm 1938, lần đầu tiên Henry Turner mô tả hội chứng Turner, một trong những bất thường NST hay gặp nhất. • Hơn 95% phụ nữ bị hc Turner có hình dáng thấp và vô sinh • Nguyên nhân là sự vắng mặt của nhóm gen trên nhánh ngắn của 1 NST X. • Ở BN có kiểu 45X, khoảng 2/3 là NST X thiếu từ cha • Sự thiếu của gen SHOX trên NST X có thể là nguyên nhân

  4. ĐẠI CƯƠNG • Bất thường NST ở những người mắc hội chứng Turner khá đa dạng. • Khoảng 50% bệnh nhân có karyotype 45,X khi đánh giá trên tế bào lympho ở máu ngoại vi. • Khoảng từ 30% đến 40% ở dưới dạng khảm, phổ biến là 46,XX/45,X, dạng 46,XY/45,X ít gặp hơn (khoảng 5%). Khoảng 10% đến 20% bệnh nhân có bất thường NST X như mất đoạn một phần hoặc toàn bộ nhánh ngắn của NST X. • Sự đa dạng này giải thích sự khác biệt rất lớn trong biểu hiện kiểu hình của những người mắc hội chứng này.

  5. TẦN SUẤT • Ở Mỹ:Tần suất khoảng 1/2000 trẻ sơ sinh nữ.Khoảng 15% sẩy thai tự nhiên có kiểu hình 45X • Thế giới:Tần suất tương tự như ở Mỹ.Không thấy có sự liên quan đến chủng tộc và màu da

  6. MORTALITY / MORBIDYTY • TVcó thể tăng lên trong thời kỳ chu sinh bởi bệnh ĐMC và ở người lớn bởi bệnh tim mạch.Béo phì , kết hợp với ĐTĐ và THA cũng góp phần làm TV sớm. • Những NC DTH còn giới hạn cho thấy tuổi thọ trung bình giảm 10 năm. • LX thường gặp • Bất thường thận trong 1 số BN gây NTT tái đi tái lại và THA.Ngay cả khi không có bất thường tim và thận, BN vẫn có xu hướng bị THA • BN có bệnh lý tim BS ( mitral or aortic disease) dễ bị viêm nội tâm mạc bán cấp

  7. GIỚI TÍNH • HC Turner chỉ xảy ra ở nữ • HC Noonan, đôi khi gọi một cách không chính xác là HC Turner, có thể xảy ra ở nam hoặc nữ.Đó là do bất thường gen trội và không liên quan gì đến rối loạn NST không liên quan đến HC Turner.

  8. TUỔI • Là một RL NST, HC Turner hiện diện lúc thụ thai hoặc trong thời kỳ phân chia thứ nhất và tồn tại suốt đời. • Gonadotropins, đặc biệt là FSH, có thể tăng lúc sanh, nhưng không đủ để chẩn đoán, trở lại bình thường khoảng 4 năm tuổi, chỉ tăng lên đến mức như MK sau 10 tuổi.

  9. LÂM SÀNG

  10. BỆNH SỬ • BN nên được tìm sự hiện diện của NST Y bằng cách sử dụng Y-centromeric probe.Những bệnh nhân này thường có malignant gonadoblastomas or testticular tissue.Khi có sự hiện diện của nam hóa nên tìm gonadal,adrenal or midline tumors • BN lớn hơn có thể có bệnh sử sưng phồng bàn tay và chân lúc sinh

  11. BỆNH SỬ • Trẻ em thường thấp bé, 1 số BN dưới 11t có chiều cao trong giới hạn bình thường, tuy nhiên sự hiện diện của các triệu chứng khác có thể nghi ngờ. • Karyotype là 1 chỉ định ở bất kỳ người nữ thấp bé không giải thích được

  12. BỆNH SỬ • Ở người trưởng thành và người lớn, triệu chứng thường là vấn đề dậy thì và vô sinh cũng như có tình trạng thấp bé. • Khi bắt đầu có sự tăng năng TTT, lông mu bắt đầu phát triển ở tuổi thông thường nhưng không có nghĩa là dậy thì sẽ bình thường. • Tuyến vú không phát triển khi suy BT xảy ra trước tuổi dậy thì.Một số BN có tuyến vú phát triển hoặc có KN, tuy vậy họ cũng có tình trạng thấp bé

  13. KHÁM THỰC THỂ Khoảng 95% BN có cả hình dáng thấp và suy BT khi khám LS • Short stature:Ở người lớn thấp là do tốc độ phát triển chậm lúc thơ ấu và không có thời kỳ tăng trưởng chiều cao nhanh của tuổi dậy thì. • Ovarian failure:Nghi ngờ suy BT ở trẻ gái không phát triển tuyến vú ở tuổi 12 hoặc không có KN lúc 14t.Mức độ tăng của LH và FSH chứng tỏ suy BT • Pubic hair: phát triển bình thường

  14. KHÁM THỰC THỂ • Nails:Nhiều BN có hypoplastic or hyperconvex nails.Mặc dù không phải là vấn đề LS, nhưng hiếm gặp ở người BT. • Nevi:Thông thường có quá nhiều mụn ruồi khi so sánh với các thành viên khác trong gia đình.BN có thể phá nhưng rất dễ bị sẹo lồi. • Webbed neck: Phù bạch mạch ở cổ có thể gây cổ bạnh và chân tóc ở gáy thấp • Cubitus valgus:Hay gặp do sự phát triển bất thường của đầu ròng rọc • Short fourth metacarpal or metatarsal:Hiếm gặp nhưng tương đối đặc hiệu cho HC Turner

  15. KHÁM THỰC THỂ • Shield chest: Lồng ngực rộng và 2 đầu vú xa nhau.Điều này gây bởi 1 phần do xương ức ngắn. • Lymphedema:Có thể hiện diện ở bất kỳ tuổi nào và là 1 dấu hiệu nghi ngờ HC Turner trên siêu âm thai.Sự kết hợp của phù bạch mạch và dysplastic or hypoplastic nails cho hình dáng giống xúc xích của ngón tay chân. • Eye:Sụp mi, lé,giảm thị lực và đục TTT là triệu chứng thông thường của HC Turner.Epicanthal folds có thể hiện diện.Mù màu đỏ-xanh lục là một bệnh liên kết NST X có thể xảy ra ở HC Turner mà bình thường xảy ra ở nam

  16. KHÁM THỰC THỂ • Ears: Viêm tai giữa thanh tơ huyết là triệu chứng thông thường, có thể do hẹp tai giữa kết hợp với high-arched palate.Phù bạch mạch làm các xương nhỏ ở tai thường bị lệch Điếc ở người lớn • Gastrointestinal bleeding:Cũng thường gặp do bất thường mạch máu hệ tiêu hóa.Tần suất bệnh Crohn và loét tiêu hóa tăng.

  17. KHÁM THỰC THỂ • Hip dislocation:Trật khớp háng bẩm sinh có tỷ lệ cao ở TE • Scoliosis:Xảy ra 10% ở tuổi trưởng thành và góp phần tạo nên thấp bé Tầm soát vẹo CS là cần thiết. • Hypertension:Xảy ra do bất thường ĐMC và thận, nhưng cũng có thể xảy ra ngay khi không có các bất thường này.THA nên được TD mỗi lần khám, HA tứ chi nên đo vì vấn đề bất thường ĐMC

  18. KHÁM THỰC THỂ • Murmurs:Những bất thường về hệ tim mạch như coarctation of the aorta, bicuspid valve,aortic dissection ở người lớn.Các BN này nên được theo dõi bởi các chuyên gia TM • Thyroid:Phân nữa số BN có tự kháng thể kháng giáp và 10-30% phát triển đến suy giáp.Thường kết hợp với bướu giáp • Cutis laxa:Các nếp da lỏng lẽo, đặc biệt ở cổ và là triệu chứng gặp lúc mới sinh do phù bạch mạch và đôi khi quan sát được khi trẻ lớn

  19. KHÁM THỰC THỂ • Prenatal signs: • Phần lớn thai có 45X karyotype sẩy thai tự nhiên.Phần lớn( không phải tất cả) BN sống sót lúc sinh thường là thể khảm • HC Turner có thể được chẩn đoán trước sanh bằng chọc dịch ối hoặc sinh thiết nhau thai.Đánh giá karyotype bằng 1 trong những pp này nếu siêu âm thai cho thấy nuchal cystic hygroma, thận hình móng ngựa hoặc bất thường tim trái,hoặc nếu HCG, estradiol, alpha-fetoprotein cao bất thường trong suốt thai kỳ cũng cần đánh giá karyotype

  20. NGUYÊN NHÂN • Tuổi của mẹ không liên quan đến tỷ lệ bệnh • BN chỉ có 1 NST X, NST này có nguồn gốc từ cha trong 2/3 trường hợp • Những triệu chứng của HC do thiếu gen SHOX trên cánh ngắn của NST X

  21. PHÂN BIỆT • Noonan Syndrome • Autoimmune thyroiditis • Gonadal dysgenesis • Lymphedema • XY gonadal agenesis syndrome: (thường do suy toàn diện sự phát triển trong phôi)

  22. CẬN LÂM SÀNG

  23. CHẨN ĐOÁN • Karyotype . • Thể Barr ở niêm mạc má teo

  24. Y CHROMOSOME • Bn nên được tìm sự hiện diện của NST Y bằng cách sử dụng Y-centromeric probe • BN 45X/46XY có nguy cơ cao gonadoblastoma tử vong do bệnh ác tính phòng ngừa gonadectomy

  25. GONADOTROPINS • Cả LH và FSH có thể tăng ở BN dưới 4 t không điều trị • Sau đó có nồng độ bình thường hoặc gần bình thường • Chỉ tăng đến mức như MK sau 10 tuổi • Đánh giá LH và FSH trước khi bắt đầu điều trị liệu pháp thay thế estrogen

  26. CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP • Vì tần suất suy giáp cao trên BN có HC Turner đánh giá các test chức năng TG để chẩn đoán. • TSH nên đo mỗi 1-2 năm vì Bn có thể phát triển đến suy giáp ở lứa tuổi trể.

  27. CHUYỂN HÓA GLUCOSE • Bất thường chuyển hóa glucose, Đái tháo đường thật sự. • Tránh béo phì, test dung nạp glucose nên làm • Tầm soát ĐTĐ bằng đường huyết lúc đói • Đường niệu nên được làm mỗi lần tái khám nhất là trên BN sử dụng oxandrolone hoặc hormon tăng trưởng

  28. CÁC XN KHÁC • BUN, creatinine,lipid, men gan, T4,TSH nên đo hàng năm • Triệu chứng nam hóa: dấu hiệu quá thừa androgens, nếu nam hóa xảy ra nên tìm NST Y bằng FISH( fluorescent in situ hybridization) hoặc PCR

  29. CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH

  30. THẬN • Siêu âm để phát hiện bất thường thận và hệ thống dẫn lưu nước tiểu. • Hàng năm TPTNT, BUN , creatinin ở những bệnh nhân có bất thường hệ tiết niệu để đề phòng sự tắc nghẽn

  31. TIM MẠCH • SÂ tim, MRI tim, đo HA tứ chi vì BN có tỷ lệ cao bị coarctation of the aorta. • Bởi vì nguy cơ cao của aorta dissection , kiểm tra về tim mạch bởi các chuyên gia tim mạch nên được lập lại mỗi 5 năm trong suốt thời gian trưởng thành • Nhất là khi BN muốn có thai ( bằng thụ tinh nhân tạo)

  32. TUỔI XƯƠNG VÀ MẬT ĐỘ XƯƠNG • Trước tuổi thanh niên tuổi xương thường bình thường, sau đó chậm lại do thiếu estrogen. • Đánh giá tuổi xương trước khi bắt đầu sử dụng hormon tăng trưởng hoặc estrogen. GH không có hiệu quả khi đã liền sụn đầu xương • Loãng xương thường xảy ra • Đo mật độ xương khi bắt đầu tuổi người lớn và mỗi 3 năm sau đó

  33. CÁC TEST KHÁC • BN được chẩn đoán ngay lúc sinh nên được đánh giá chức năng nghe ngay tại phòng sơ sinh. • Đánh giá chức năng nghe lại sau 1 năm và trước khi đến tuổi đi học và mỗi 5 năm sau đó. • Cần chú ý ở những trẻ viêm tai giữa tái đi tái lại.

  34. ĐIỀU TRỊ

  35. MEDICAL CARE • BN có thể sống lâu, Đa số có sức khỏe khá tốt , tuy nhiên một số BN có những biến chứng mãn tính. • Sự chăm sóc y khoa, tầm soát các bệnh mãn tính góp phần tăng tuổi thọ và sức khỏe BN phòng ngừa và điều trị sớm hết sức cần thiết. • Ở TE , hormon tăng trưởng cần để ngăn ngừa short status khi lớn. • Liệu pháp thay thế E rất cần thiết , tuy nhiên bắt đầu quá sớm có thể hạn chế chiều cao sau nàybắt đầu tuổi 12-15

  36. SURGICAL CARE • BN có nguy cơ cao sẹo lồi. • Phòng ngừa viêm nội tâm mạc bán cấp khi Bn làm các thủ thuật như nhổ răng, phẩu thuật trên BN có bệnh van tim.

  37. ENDOCRINOLOGY • Trong suốt thời thơ ấu và thiếu niên, BN nên được thăm khám bởi các nhà chuyên khoa nội tiết nhi • Chú ý đến biểu đồ phát triển của trẻ, tình trạng tuyến giáp,ngăn ngừa loãng xương với hormon tăng trưởng, estrogens và progestins • BN đang sử dụng hormon tăng trưởng nên được TD mỗi 3 tháng

  38. CARDIOLOGY • Các chuyên gia tim mạch nên kiểm tra tất cả các bệnh nhân và nếu có bất thường về TM phải theo dõi lâu dài • BN muốn có thai ( TTNT) phải có ý kiến và theo dõi của chuyên khoa TM • BN có bicuspid aortic valve, coarctation of the aorta, or dilation of the aorta có nguy cơ cao phình mạch và vỡ

  39. NEPHROLOGY OR UROLOGY • BN thường bị bất thường về hệ tiết niệu trong 1/3 trường hợp được theo dõi bởi chuyên gia tiết niệu, ở BN này nên được XN nước tiểu hàng,BUN, creatinine hàng năm • BN có thận hình móng ngựa tăng nguy cơ bị bướu Wilms.Những BN này nên được SÂ mỗi 4-6 tháng cho đến 8 tuổi và mỗi 6-12 tháng sau đó

  40. PSYCHOLOGY • Hầu hết BN không có vấn đề về phát triển trí tuệ, tuy vậy BN thường chậm trong tiếp xúc, học hành cũng chậm hơn đánh giá chỉ số thông minh, khả năng học,kỷ năng vận động, khả năng hòa nhập XH trước khi trẻ đến trường (As with any chronic illness, attention should be paid to fostering healthy socialization and to appropriate career and vocational planning.)

  41. GENETICS • HC Turner không phải là bệnh di truyền, • Xảy ra trong quá trình thụ thai • Hội chẩn là rất quan trọng nếu được chẩn đoán khi còn trong TC hoặc HC Turner nghi ngờ khi xét nghiệm mẫu máu ngoại vi bình thường. • BN nên được khám phá sự hiện diện của Y-chromosomal material using a Y-centromeric probe

  42. DIET • Tình trạng thấp bé và suy buồng trứng loãng xương bảo đảm cung cấp calci (1-1,5g/ngày) và vitaminD (400UI) • Tránh béo phì phòng nguy cơ THA và đề kháng insulin • BN thấp bé đòi hỏi calories ít hơn những trẻ bình thường • Luyện tập thể lực được khuyến cáo để tránh béo phì và loãng xương

More Related