1 / 21

TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC VIÊN

TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC VIÊN. 24/4/2014. 1. Học viên thuộc đối tượng:. 2. Kênh thông tin cung cấp về tuyển sinh:. 3. Lý do học viên lựa chọn chương trình đào tạo. 4. Chương trình đào tạo (CTĐT):.

zhen
Download Presentation

TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC VIÊN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TỔNG HỢP KẾT QUẢKHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC VIÊN 24/4/2014

  2. 1. Học viên thuộc đối tượng: 2. Kênh thông tin cung cấp về tuyển sinh:

  3. 3. Lý do học viên lựa chọn chương trình đào tạo

  4. 4. Chương trình đào tạo (CTĐT): HV đánh giá bằng bằng cách cho điểm (thang điểm 5) với 1 là mức thấp nhất, 5 là mức cao nhất theo các tiêu chí (TC) dưới đây: TC1: CTĐT có mục tiêu rõ ràng và đáp ứng yêu cầu của HV TC2: CTĐT có nội dung đáp ứng mong đợi của HV TC3: CTĐT có cấu trúc hợp lý TC4: CTĐT có khối lượng vừa phải TC5: CTĐT được thiết kế có tính chuyên sâu TC6: CTĐT được thiết kế có tính mềm dẻo

  5. 5. Tổ chức đào tạo HV đánh giá bằng bằng cách cho điểm (thang điểm 5) với 1 là mức thấp nhất, 5 là mức cao nhất theo các tiêu chí (TC) dưới đây: TC1: HV được cung cấp đầy đủ thông tin về CTĐT TC2: HV được cung cấp đầy đủ quy chế đào tạo và kế hoạch đào tạo của khóa học TC3: Thời khóa biểu và lịch thi được thiết kế hợp lý TC4: Quy trình đăng ký học phần tự chọn thuận lợi cho HV TC5: Điểm học phần được đưa lên mạng một cách kịp thời

  6. 6. Tổ chức dạy – học của giảng viên (GV): HV đánh giá bằng bằng cách cho điểm (thang điểm 5) với 1 là mức thấp nhất, 5 là mức cao nhất theo các tiêu chí (TC) dưới đây: TC1: GV cung cấp đầy đủ và cụ thể kế hoạch dạy - học học phần TC2: GV giới thiệu tài liệu học tập và tham khảo có chất lượng và dễ tiếp cận TC3: GV đảm bảo kế hoạch dạy - học học phần và giờ lên lớp theo TKB TC4: GV sử dụng nhiều hình thức giảng dạy khác (thảo luận, làm việc nhóm ....) TC5: GV có hướng dẫn/hỗ trợ HV ngoài giờ lên lớp (tại phòng làm việc/internet ...) TC6: GV thường xuyên giao nhiệm vụ học tập, nghiên cứu cho HV sau mỗi buổi lên lớp

  7. 7. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo: HV đánh giá bằng bằng cách cho điểm (thang điểm 5) với 1 là mức thấp nhất, 5 là mức cao nhất theo các tiêu chí (TC) dưới đây: TC1: Thư viện có đủ liệu tài liệu học tập và tham khảo cho các học phần trong CTĐT  TC2: Phòng học và trang thiết bị đáp ứng tốt yêu cầu dạy - học TC3: Trang thiết bị phục vụ thực hành, thí nghiệm đáp ứng tốt yêu cầu dạy - học TC4: Chuyên viên khoa SĐH nhiệt tình và cảm thông TC5: Nhân viên phục vụ giảng đường nhiệt tình và cảm thông TC6: Nhân viên thư viện nhiệt tình và cảm thông

  8. 8. Liên hệ công việc với khoa, viện chuyên ngành (học viê có/không gặp khó khăn): 9. Cảm nhận chung của học viên về chương trình đào tạo:

  9. 10. Những học phần nào trong chương trình đào tạo không cần thiết, nên giảm bớt • Triết học • Bớt đi học phần đi chuyên sâu nhiều về tàu thủy • Phương pháp nghiên cứu khoa hoc  • Thống kê sinh học  • Phương pháp nghiên cứu kinh tế và kinh doanh  • Nghệ thuật lãnh đạo, • Hành vi tổ chức,  • Theo tôi nên gộp phương pháp luận nghiên cứu khoa học vào Phương nghiên cứu trong kinh doanh

  10. 11. Những học phần nào trong chương trình đào tạo là cần thiết, nên tăng thêm thời lượng • Xử lý số liệu  • Động cơ đốt trong nâng cao  • Công nghệ vi sinh vật hiện đại, • Kỹ thuật phân tích chuẩn đoán phân tử  • Quản trị dự án đầu tư  • Học phần có thực hành nên tăng cường thực hành hơn lý thuyết  • Tiếp cận thêm các kỹ thuật mới trên thế giới với các lĩnh vực khác như thú y, • Đi sâu nghiên cứu biển, Chất lượng thực phẩm, môi trường và phải mang tính thực tiễn. Nhiều môn có nghiên cứu biển nhưng đều lý thuyết, học nhưng em không biết được ứng dụng vào thực tế như thế nào với những kiến thức đó.  • Kinh tế vĩ mô

  11. Các quá trình biến đổi trong thực phẩm  • Lý thuyết tàu thủy nâng cao  • Qản trị nhân sự, • Quản trị marketing, • Quản trị chiến lược  • Quản trị tài chính  • Kĩ thuật thao tác trên phòng thí nghiệm  • Phương pháp nghiên cứu kinh tế và kinh tế lượng   • Phương pháp nghiên cứu khoa học

  12. 12. Những học phần nào chưa có trong chương trình đào tạo cần bổ sung mới • Dinh dưỡng thực phẩm • Không có nhóm ngành dược học  • Ứng dụng tính tóan bằng các phầm mềm mới • Nếu có thể bổ sung thêm về các kỹ thuật mới trên thế giới  • KT nuôi nước lợ • Quản trị chất lượng

  13. 13. Nhà trường cần làm những gì để: a. Nâng cao chất lượng đào tạo • Chương trình đào tạo hợp lý hơn  • Đổi mới cách giảng dạy • Cập nhật những vấn đề mới của thế giới  • Phòng thí nghiệm, giảng viên nên thực tế  • Nâng cao chất lượng thật sự của giảng viên • Bố trí giáo viên và thời gian dạy hợp lý, tránh tình trạng giáo viên bận dạy không đúng lịch trình  • Thực hành nhiều hơn, • Tiếp cận nghiều với thực tiễn chứ không nên chỉ học lý thuyêt như đại học 

  14. Các bài học mang tính lý thuyết, nhiều môn học lại kiến thức đại học và chỉ chuyên sâu được 1/3 môn đó nên nhà trường cần kết hợp thực hành với các kỹ thuật mới. Ngoài ra GV cần sắp xếp thời gian để hoàn thành việc giảng dạy cho HV đứng thời gian TKB vì nhiều môn GV đi công tác nghỉ tới cả 2 tuần, lúc thì học bù không kịp và có môn từ kỳ trước học chưa xong lại chuyển sang kỳ sau, ảnh hưởng tới chất lượng học của HV • Thiết kế tiết học và giờ học hiệu quả 

  15. Tăng điểm đầu vào  • Tăng cường sử dung các hình thức giảng dạy khác như thảo luận hay làm việc nhóm  • Các bài giảng thầy cô nên đưa lên trang web khoa SĐH để tiện theo dõi  • Kích thích học viên tiếp xúc với tài liệu tiếng anh • Phải có thời gian nghỉ trước khi bắt đầu môn mới 

  16. Cung cấp nhiều nguồn tài liệu tham khảo chuyên sâu về nghành công nghệ thực phẩm  • Giảng viên tập trung vào 1 số môn, không quá bao sân. • Thiết kế tiết học và giờ học hiệu quả  • Rà soát lại chương trình  • Cần lồng ghép sâu hơn các nội dung liên quan tới quản lý nhà nước chuyên ngành  • Giảng viên có nhiều năm kinh nghiệm, tức kiến thức sâu về môn học giảng dạy, có khả năng truyền tải cho học viên tốt 

  17. b. Nâng cao chất lượng quản lý và phục vụ • Quản lý qua mạng  • Một vài chuyên viên khoa Sau đại học chưa nhiệt tình giải thích cho học viên khi họ có thắc mắc, • Cần thay đổi thái độ tư vấn của chuyên viên online cũng như cán bộ văn phòng khoa sau đại học.  • Cập nhật những cái mới

  18. Cung cấp nhiều đầu sách tham khảo nước ngoài để tiện theo dõi và tìm hiểu thêm, phục vụ cho bài luận cuối khóa  • Phòng thí nghiệm nhiều máy móc hiện đại nhưng ít được sử dụng  • Xác định học viên là đối tượng phục vụ  • Nâng cao chất lương phục vụ  • Tăng cường quản lý HV 

  19. c. Nâng cao hình ảnh và quảng bá tuyển sinh • Nâng cao chất lượng  • Thắt chặt đầu ra • Liên kết nhiều trang web của sở hoặc cơ quan khác để giới thiệu rộng rãi chương trình đào tạo  • Trên internet, báo chí  • Nâng cao quảng bá  • Gắn kết hơn với các đơn vị trong hệ thống ngành  • Thông báo tuyển sinh trên các phương tiện thông tin đại chúng,

  20. Giới thiêu công việc cho đầu ra đúng và phù hợp với chuyên nghành, từ đó sẽ sẽ có môi trương truyền bá đào tạo, tổ chức giao lưu, học tập, hội thảo với các cơ quan tổ chức trong và ngoài nước cho các học viên theo chuyên ngành  • Liên hệ với những sinh viên đã ra trường để quảng bá; liên kết tổ chức ở các địa phương khác ngoài nhà trường.  • Dựa vào chất lượng thực tế của học viên  • Sử dụng CNTT • Thường xuyên cập nhật thông tin mới, các thông báo, hình ảnh hoạt động của khoa. Và cơ bản vẫn là đội ngũ chuyên viên nhiệt tình với công việc quản lý, tư vấn cho công tác tuyển sinh.

  21. THE END

More Related