1 / 65

Chuyên đề II

Chuyên đề II. QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM TRƯỜNG TIỂU HỌC. Phần 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỌAT ĐỘNG SƯ PHẠM VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM . Họat động sư phạm . Khái niệm Các thành tố của HĐSP Xu hướng đổi mới HĐSP. Quản lý họat động sư phạm . Khái niệm quản lí HĐSP

wynn
Download Presentation

Chuyên đề II

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chuyên đề II QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM TRƯỜNG TIỂU HỌC

  2. Phần 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỌAT ĐỘNG SƯ PHẠM VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM

  3. Họat động sư phạm • Khái niệm • Các thành tố của HĐSP • Xu hướng đổi mới HĐSP

  4. Quản lý họat động sư phạm • Khái niệm quản lí HĐSP • Đặc điểm quản lí HĐSP • Nội dung và PP quản lí HĐSP • Vị trí công tác QL HĐSP

  5. Phần 2: NHỮNG NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM

  6. I. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

  7. Hoạt động dạy • HĐ dạy của GV là hoạt động tổ chức điều khiển của GV đối với HĐ nhận thức của HS • Quá trình DH là sự phối hợp thống nhấtHĐ chỉ đạo của thầy với HĐ lĩnh hội tự giác, tích cực, tự lực, sáng tạo của trò nhằm đạt được mục đích dạy học

  8. Hoạt động dạy Vì vậy, quá trình DH phải là một hệ thống bao gồm những nhân tố cơ bản sau: • Mục đích/mục tiêu DH • Nhiệm vụ DH • Nội dung DH • Thầy (với hoạt động dạy) • Trò (với hoạt động học) • Phương pháp và phương tiện DH • Kết quả DH

  9. Mục tiêu của giáo dục tiểu học • Hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học lên trung học cơ sở (Điều 23 – Luật Giáo dục)

  10. Nhiệm vụ của hoạt động dạy ở trường tiểu học • Cung cấp cho trẻ những hiểu biết về tự nhiên, xã hội (thông qua những hình ảnh cụ thể, sinh động, những khái niệm bước đầu, những quy tắc đơn giản...) • Rèn luyện cho trẻ một số kỹ năng, trước hết là kỹ năng học tập • Cần phát triển trí tuệ cho trẻ: biết quan sát tinh tế, biết ghi nhớ hợp lý, biết tưởng tượng, biết suy nghĩ tích cực độc lập, có óc tò mò, suy luận, thích vận dụng thực hành.

  11. Hoạt động nhóm • Chủ đề thảo luận: “Vị trí, vai trò của quản lý hoạt động dạy học” • Các nhóm báo cáo

  12. Vị trí, vai trò của quản lý hoạt động dạy học • Quản lý hoạt động dạy học là một khâu quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng ở trường tiểu học • Chất lượng giáo dục trường tiểu học là sự đáp ứng các yêu cầu về mục tiêu giáo dục tiểu học quy định tại Luật Giáo dục (QĐ số 04/2008/QĐ-BGDĐT ngày 02/4/2008)

  13. Marketing Bán Dịch vụ sau bán Tổ chức dịch vụ THỎA MÃN NHU CẦU XÃ HỘI Kiểm tra NHU CẦU XÃ HỘI Nghiên cứu Thiết kế Thẩm định Marketing Hoạch định thực hiện

  14. I. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN

  15. Công tác xây dựng kế hoạch • KH dạy học trong năm học, từng học kỳ của nhà trường • KH dạy học trong năm học, từng học kỳ của các tổ • KH của từng giáo viên bao gồm: • Kế hoạch năm học • Kế hoạch từng học kỳ • KH dạy học theo tuần, tháng (sổ báo giảng) • KH dạy học từng bài (giáo án)

  16. Tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học • Phân công giám hiệu phụ trách chuyên môn từng khối lớp • Phân công giáo viên phụ trách chuyên môn từng khối lớp • Xây dựng thời khóa biểu (đảm bảo nguyên tắc chính xác, hợp lý, hiệu quả)

  17. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học • Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc chương trình, sách giáo khoa; dạy đủ các môn bắt buộc và bổ sung (đ/v môn tự chọn) • Chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy học đối với từng bộ môn; đổi mới hình thức dạy học; nâng cao năng lực chuyên môn cho GV • Chỉ đạo việc thi cử và đánh giá kết quả học tập của học sinh • Chỉ đạo việc sử dụng và tăng cường CSVC, thiết bị dạy học

  18. Công tác kiểm tra • Việc thực hiện chương trình (từng môn học cho từng khối, lớp) • Việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp đ/v từng giáo viên • Kiểm tra giờ lên lớp • Kiểm tra việc đổi mới PP giảng dạy; việc sử dụng phương tiện kỹ thuật trong dạy học • Kiểm tra việc đánh giá, cho điểm của GV

  19. Những biện pháp quản lýhoạt động dạy

  20. Quản lý việc thực hiện chương trình • Phải nắm vững chương trình khung • Nội dung giáo dục phải thực hiện theo hướng đổi mới • Chống quá tải • Tăng cường thực hành và các hoạt động ngoài giờ • Bám sát mục tiêu của cấp học • Đảm bảo sự kế thừa và tiếp nối

  21. Quản lý việc thực hiện chương trình Nhiệm vụ của Hiệu trưởng • Nắm vững chương trình dạy học của trường tiểu học (nguyên tắc cấu tạo chương trình dạy học của cấp học, chương trình dạy của từng môn, nội dung và phạm vi kiến thức, phương pháp dạy học đặc trưng của từng môn) • Phải có kế hoạch kiểm tra (từng bộ môn, từng lớp, từng khối lớp) • Hướng dẫn cấp dưới lập kế hoạch chu đáo • Phân công trách nhiệm cho người giúp việc (cấp phó, tổ trưởng chuyên môn...)

  22. Hoạt động cá nhân • Nghiên cứu chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học ban hành theo quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 (tải tài liệu tại http://lopcbqlth.wikispaces.com -> Tailieu_lophoc)

  23. Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của giáo viên • Hướng dẫn GV trẻ cách soạn bài vào đầu năm học • Hướng dẫn sử dụng SGK, sách GV, tập bài soạn mẫu (nếu có) • Quy định v/v dùng các bài soạn đã có • Tổ chức những buổi trao đổi về soạn bài hiệu quả • Hiệu trưởng cùng với Phó HT, Tổ trưởng phân công kiểm tra • Đảm bảo đủ các điều kiện vật chất – kỹ thuật và tạo mọi điều kiện cho GV soạn bài một cách tốt nhất

  24. Quản lý giờ lên lớp • Tạo điều kiện cho giáo viên thực hiện giờ lên lớp • Xây dựng chuẩn giờ lên lớp: • Là chuẩn mực cần thiết để quản lý giờ lên lớp • Khi xây dựng chuẩn cần chú ý đến những đặc điểm riêng của từng bài học, môn học • Xây dựng nề nếp giờ lên lớp, tác phong của người thầy • Dự giờ và phân tích bài học sư phạm

  25. Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học • Phương pháp quan sát • Phương pháp hỏi đáp • Phương pháp thực hành • Phương pháp thí nghiệm • Phương pháp truyền đạt • Phương pháp kể chuyện • ... Các PPDH chủ yếu trong các môn TN và XH

  26. Hoạt động nhóm • Trao đổi kinh nghiệm về việc lựa chọn và sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học

  27. Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học • Phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình lĩnh hội tri thức • Kết hợp một cách nhuần nhuyễn và sáng tạo các PPDH khác nhau sao cho vừa đạt được mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đối tượng và điều kiện thực tiễn của cơ sở • Phát triển khả năng tự học ở học sinh Những định hướng đổi mới các phương pháp dạy học

  28. Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học • Kết hợp hoạt động của cá nhân với hoạt động nhóm và phát huy khả năng của cá nhân • Tạo ra môi trường học tập thân thiện để HS được tự do và bình đẳng trong học tập • Tăng cường kỹ năng thực hành • Tăng cường sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện đại vào dạy học • Đổi mới cách kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS Những định hướng đổi mới các phương pháp dạy học

  29. Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học • Nắm vững bản chất của từng PPDH, đặc biệt là những PPDH tích cực • Quán triệt những định hướng về đổi mới PPDH đến từng GV • Chỉ đạo GV nghiên cứu, nắm vững những dấu hiệu đặc trưng và mối quan hệ giữa các yếu tố tâm lý: hứng thú, tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo; đặc điểm tâm lý, lứa tuổi học sinh tiểu học. Những biện pháp QL đổi mới phương pháp dạy học

  30. Quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học (tt) • Tạo điều kiện, khuyến khích GV tích cực đổi mới PPDH • Trang bị CSVC, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu về đổi mới PPDH Những biện pháp QL đổi mới phương pháp dạy học

  31. Bài tập nhóm Mỗi nhóm chọn một môn học: • Nhận xét về các tiêu chí đánh giá giờ dạy môn học đã chọn • Ưu điểm • Nhược điểm • Đề xuất những điểm cần điều chỉnh, bổ sung • Xây dựng bảng tiêu chí đánh giá hoàn chỉnh

  32. Bài tập nhóm Nộp bài: • Bằng file word, trang đầu tiên có họ và tên các thành viên nhóm • Gửi email vào địa chỉ: nguyenkytrung@gmail.com Tiêu đề: Bài tập nhóm ??? – Lớp Thủ Đức Nhớ đính kèm file • Hạn chót: 24h00 ngày 28/07/2012 Nhóm 1 (10); Nhóm 2.1 (7); Nhóm 2.2 (7); Nhóm 3 (10); Nhóm 4: 12; Nhóm 5.1 (8); Nhóm 5.2 (8)

  33. II. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

  34. Khái niệm HĐGDNGLL • HĐGDNGLL là một hoạt động GD cơ bản của trường tiểu học, được thực hiện một cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm góp phần GD nhân cách HS.

  35. Phân biệt giữa HĐ ngoại khoá và HĐGDNGLL • Giống nhau? • Khác nhau?

  36. Vị trí của HĐGDNGLL • Là một bộ phận cấu thành trong hoạt động giáo dục TH (Điều lệ trường tiểu học) • Là cầu nối tạo ra mối liên hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

  37. Vai trò HĐGDNGLL • Góp phần phát triển trí tuệ HS (bổ sung kq của HĐGD nội khoá) • Góp phần phát triển thể lực và sức khoẻ • Có tác động đặc biệt đến sự hình thành và phát triển các kỹ năng hoạt động của HS (KN giao tiếp, KN tổ chức, KN điều khiển, KN thích ứng...) • Góp phần phát triển hành vi đạo đức của HS

  38. Nguyên tắc cơ bản của HĐGDNGLL • Đảm bảo tính mục đích, tính tổ chức, kế hoạch • Phù hợp với đặc điểm học sinh TH • Thu hút các lực lượng xã hội và tận dụng các điều kiện sẵn có một cách hợp lý, hiệu quả • Đa dạng hoá các loại hình hoạt động

  39. Các loại hình của HĐGDNGLL • Hoạt động xã hội • Hoạt động vui chơi • Hoạt động văn hoá nghệ thuật • Hoạt động thể dục thể thao • Hoạt động lao động công ích • Hoạt động bảo vệ thiên nhiên, môi trường

  40. Biện pháp quản lý HĐGDNGLL • Xây dựng kế hoạch hoạt động • Tổ chức thực hiện kế hoạch • Thành lập ban chỉ đạo • Phối hợp các lực lượng quản lý HĐGDNGLL

  41. Biện pháp quản lý HĐGDNGLL (tt) • Chỉ đạo HĐGDNGLL • GV cần có sự chuẩn bị, phải thay đổi cách dạy, tạo phong cách học tập mới và sử dụng nhiều dạng thức khác nhau • Tạo điều kiện và cung ứng các kỹ thuật học tập • Nội dung chương trình, tài liệu phù hợp • Môi trường học tập đảm bảo an toàn, lành mạnh

  42. Biện pháp quản lý HĐGDNGLL (tt) • Kiểm tra đánh giá kết quả HĐGDNGLL • Kiểm tra thường xuyên • Tổ chức kiểm tra chéo • Tổng kết, đánh giá từng hoạt động để rút ra bài học kinh nghiệm

  43. Hoạt động cá nhân • Anh/chị có nhận xét gì về HĐGDNGLL tại đơn vị công tác?

  44. Hoạt động nhóm • Nhóm 1: Trình bày về tổ chức chủ điểm giáo dục ở trường TH: • Khái niệm • Nội dung • Quy trình tổ chức chủ điểm giáo dục • Đề xuất những biện pháp quản lý

  45. Hoạt động nhóm • Nhóm 2: Trình bày về tổ chức tiết chào cờ trường TH: • Khái niệm • Nội dung • Quy trình tổ chức tiết chào cờ • Đề xuất những biện pháp quản lý

  46. Hoạt động nhóm • Nhóm 3: Trình bày về tổ chức sinh hoạt lớp trường TH: • Khái niệm • Nội dung • Quy trình tổ chức tiết SHL • Đề xuất những biện pháp quản lý

  47. Hoạt động nhóm • Nhóm 4: • Đánh giá việc tổ chức HĐ giáo dục NGLL ở các trường TH hiện nay. • Chỉ ra những khác biệt cơ bản trong tổ chức chủ điểm giáo dục giữa các khối lớp.

  48. Hoạt động nhóm • Nhóm 5: • Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong các hoạt động giáo dục (theo chủ điểm, chào cờ, sinh hoạt lớp) • Những mô hình GD chủ điểm nào là thành công? Phân tích nguyên nhân?

  49. Vấn đề tích hợp dạy kỹ năng sống cho HS vào HĐGDNGLL

  50. Hoạt động nhóm • HĐGDNGLL giúp rèn luyện kỹ năng sống cơ bản nào cho HS tiểu học?

More Related