1 / 44

Các xét nghiệm chẩn đoán giang mai

Các xét nghiệm chẩn đoán giang mai. BSNT V Ũ NGUYỆT MINH. Ca lâm sàng. Bệnh nhân nam – 28 tuổi. Khám lâm sàng. Hạch bẹn trái 1*2 cm chắc, di động, không đau Miệng, da toàn thân, lòng bàn tay – bàn chân bình thường Khám thần kinh bình thường. Bệnh sử 1 tuần Đau ít

wan
Download Presentation

Các xét nghiệm chẩn đoán giang mai

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Các xét nghiệm chẩn đoán giang mai BSNT VŨ NGUYỆT MINH

  2. Ca lâm sàng

  3. Bệnh nhân nam – 28 tuổi

  4. Khám lâm sàng • Hạch bẹn trái 1*2 cm chắc, di động, không đau • Miệng, da toàn thân, lòng bàn tay – bàn chân bình thường • Khám thần kinh bình thường

  5. Bệnh sử • 1 tuần • Đau ít • Tiền sử quan hệ tình dục • Ly thân, vợ thường đi nước ngoài, QHTD cách 1 tháng • Có QHTD ngoài hôn nhân cách 2 tháng

  6. Nhuộm Fontana Tribondeau

  7. Chẩn đoán Giang mai I

  8. Xét nghiệm huyết thanh • TPHA dương tính 1:80 • RPR dương tính nhẹ • Test nhanh chẩn đoán giang mai: âm tính • ELISA chẩn đoán giang mai: âm tính • HIV test nhanh: âm tính

  9. Câu hỏi • Các xét nghiệm huyết thanh trong giang mai biến đổi thế nào theo thời gian? • Thái độ nhận định các kết quả xét nghiệm này như thế nào?

  10. 6 weeks to 6 months Approx. 18 months Many years to a lifetime Infection Primary (Chancre) Secondary (Rash) Latent Syphilis (No signs of disease) Tertiary Benign gummatous Cardio-vascular syphilis Neurosyphilis Incubation period 9 – 90 days Many years to a lifetime Late Syphilis 1-2 years Early Syphilis Diễn biến của bệnh giang mai (GM) không điều trị

  11. Xét nghiệm chẩn đoán • Trực tiếp T. pallidum trên tổn thương • Kính hiển vi nền đen • Miễn dịch huỳnh quang trực tiếp - T. pallidum (DFA-TP) • Test huyết thanh không trực tiếp • Test không đặc hiệu • Test đặc hiệu • Sinh học phân tử

  12. Kính hiển vi nền đen • Cho thấy • Hình thái và chuyển động của T. pallidum • Ưu điểm • Khẳng định chẩn đoán ngay lập tức • Nhượcđiểm • Thiết bị chuyên môn và kinh nghiệm của người soi • Nhầm với các xoắn khuẩn gây bệnh và không gây bệnh khác • Phải làm ngay lập tức • Không chỉ định cho tổn thương trong miệng • Âm tính giả

  13. Dưới kính hiển vi nền đen

  14. Miễn dịch huỳnh quang trực tiếp với T. pallidum (DFA-TP) • Khẳng địnhT. pallidum trực tiếp trên tổn thương bằng nhuộm miễn dịch huỳnh quang • Ưu điểm • Như kính hiển vi nền đen • Nhượcđiểm • 1-2 ngày

  15. Test huyết thanh giang mai • Xác định kháng thể trong huyết thanh • Vai trò chính trong chẩn đoán • Hai nhóm • Đặc hiệu • Không đặc hiệu • Nếu chỉ sử dụng chỉ một loại test huyết thanh sẽ không đủđể chẩn đoán

  16. Test không đặc hiệu • Nguyên lý • Xác định kháng thể IgM và IgG • Kháng nguyên thường là cardiolipin-lecithin-cholesterol • Không đặc hiệu cho T. pallidum • Bao gồm VDRL, RPR, TRUST, USR • Phản ứng cố định bổ thể: Wasserman reaction • Phản ứng lên bông • VDRL: Venereal Disease Research Laboratory • RPR: Rapid Plasma Reagin

  17. Ưu điểm Nhanh, rẻ Dễ làm, có thể dùng để sàng lọc hoặc thường quy Định lượng Theo dõi điều trị Đánh giá tái nhiễm Nhượcđiểm Độ nhạy thấp: Giang mai I Giang mai III Dương tính giả Âm tính giả Prozone effet (Hiệu ứng vùng ức chế) gây ra âm tính giả (hiếm): Kháng thể quá cao ngăn cản hình thành phức hợp miễn dịch Test không đặc hiệu

  18. Nguyên lý RPR

  19. RPR định tính

  20. RPR định lượng (1:64)

  21. Dương tính giả RPR(1% dân số, tăng rất cao) • Cấp • Sốt • Kích thích miễn dịch • Mạn • Bệnh tự miễn (SLE) • Bệnh gan mạn tính • HIV • Có thai

  22. Biển đổi test không đặc hiệu trong các giai đoạn của GM và ảnh hưởng của điều trị

  23. Test đặc hiệu • Nguyên lý • Xác định kháng thể • Kháng nguyên là T. pallidum • Bao gồm TPHA, TPPA, FTA-ABS, EIA • FTA-ABS: Fluorescent Treponemal Antibody absorption • TPHA: Treponema pallidum haemagglutination assay • TPPA: Treponemal Pallidum Particle Agglutination • EIA: Enzyme immunoassay

  24. FTA- ABS

  25. FTA - ABS

  26. TPHA - TPPA

  27. EIA • Xét nghiệm enzyme miễn dịch (enzyme xúc tác gắn KN-KT – KN thường là xoắn khuẩn) • Độ nhạy và độ đặc hiệu cao • Sử dụng 3 kháng nguyên TpN15, TpN17 và TpN47 • Phát hiện kháng thể IgG và IgM

  28. Biển đổi test đặc hiệu trong các giai đoạn của GM và ảnh hưởng của điều trị

  29. Treponemal 15 % Seropositive 10 Non-treponemal 5 0 5 1 2 4 Time (Years) Biến đổi xét nghiệm huyết thanh với điều trị

  30. Đánh giá kết quả test huyết thanh trong GM • RPR+ve, FTA-ABS-ve • RPR sàng lọc dương tính giả • RPR+ve, FTA-ABS+ve • Giang mai không điều trị • Giang mai muộn đã điều trị trước đây • RPR-ve, FTA-ABS+ve • Giang mai rất sớm, chưa điều trị • Giang mai sớm đã điều trị • RPR-ve, FTA-ABS-ve • Không bị giang mai • Giang mai thời kỳ ủ bệnh • Giang mai rất muộn • Giang mai có đồng nhiễm HIV

  31. Giá trị của test huyết thanh trong GM chưa điều trị

  32. Diễn biến phản ứng huyết thanh

  33. Tiến hành xét nghiệm • Sàng lọc bằng test không đặc hiệu (RPR, VDRL…) • Không đắt • Độ nhạy cao • Độ đặc hiệu không cao • Khẳng định bằng test đặc hiệu (FTA-ABS, TPPA…) • Đắt • Độ đặc hiệu cao • Độ nhạy không cao trong một số trường hợp

  34. Các thay đổi hiện nay • Tỷ lệ mắc giang mai cực thấp ở nhiều nước công nghiệp • Giá xét nghiệm tăng • Sản xuất các test đặc hiệuhoàn toàn tự động

  35. Cách tiếp cận mới trong tình hình mắc giang mai thấp • Sàng lọc bằng test đặc hiệu (TPPA, EIA, Automated hoặc POC…) • Khẳng định bằng test không đặc hiệu (RPR, VDRL…) • Tất cả các bệnh nhân có test đặc hiệu dương tính cần được làm lại với test không đặc hiệu để chỉ định điều trị nếu cần

  36. Chúng ta nên làm gì nếu có sự bất đồng giữa test đặc hiệu và không đặc hiệu Tst đặc hiệu dương tính, test không đặc hiệu âm tính Trường hơp này thường được kết luận là do nhầm lẫn của xét nghiệm hoặc sự nhận định sai của các bác sỹ lâm sàng

  37. Gợi ý các bước tiến hành xét nghiệm huyết thanh sàng lọc GM Test đặc hiệu - + Không mắc giang mai (các trường hợp mới nhiễm không được phát hiện) RPR - + Giang mai cũ hoặc mới. Điều trị khi đã điều trị trước đó. Điều trị lại nếu hàm lượng tăng >= 4 lần Giang mai cũ đã điều trị. Nếu chưa từng điều trị, có thể chỉ định điều trị. Nghi ngờ dương tính giả với test đặc hiệu hoặc chưa từng được điều trị trước đó, làm lại một test đặc hiệu khác. Nếu test đặc hiệu thứ hai dương tính thì chỉ định điều trị trừ khi đã điều trị rồi. Nếu test đặc hiệu thứ hai âm tính, làm thêm một test đặc hiệu khác để nhận định

  38. Thái độ xử lý trước diễn biến phản ứng huyết thanh TPHA + Test KĐ và test không đặc hiệu Test KĐ + Test KĐ + Test KĐ- Test không đặc hiệu + Test không đặc hiệu - RPR +/- RPR>=1:16 RPR thấp Test KĐ khác VDRL>=1:8 VDRL thấp + - RPR+ RPR- Giang mai Xét nghiệm lại TPHA+ giả

  39. Thái độ điều trị • TPHA + và RPR + • Không điều trị chỉ khi đã điều trị • TPHA + và RPR tăng gấp >=4 lần • Nhiễm mới • TPHA + nhưng RPR – • Đã điều trị khỏi • Chưa điều trị: test khẳng định • Nếu test khẳng định + • tư vấn cho bệnh nhân điều trị • Test khẳng định - • tư vấn cho bệnh nhân theo dõi xét nghiệm

  40. Điều trị cho bạn tình • Làm test sàng lọc • Nếu < 90 ngày: điều trị • >90 ngày: • Điều trị nếu + • Không điều trị nếu -

  41. Xin chân thành cám ơn!

More Related