1 / 31

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN

TẬP HUẤN TỔ TR ƯỞNG CHUYÊN MÔN TR ƯỜNG TRUNG HỌC. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN. Chuyên đề III. TTCM thu hoạch được gì qua chuyên đề này ?. MỤC TIÊU CHUNG.

vivien
Download Presentation

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC XÂY DỰNGKẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN Chuyên đề III

  2. TTCM thuhoạchđượcgì qua chuyênđềnày? MỤC TIÊU CHUNG - Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) có những hiểu biết cơ bản về kế hoạch, các loại kế hoạch của tổ chuyên môn (TCM), qui trình xây dựng kế hoạch - Vận dụng xây dựng kế hoạch hoạt động của TCM và tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ xây dựng kế hoạch cá nhân phù hợp các qui định hiện hành và điều kiện thực tế.

  3. Các loại kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn Xâydựngkếhoạchhoạtđộngtrongnămhọccủatổchuyênmôn 1 2 Tổchức, hướngdẫngiáoviêntrong TCM xâydựngkếhoạchhoạtđộngtrongnămhọccủacánhân 3 NỘI DUNG CHÍNH

  4. 1. CÁC LOẠI KẾ HOẠCH HOẠT ĐÔNG TỔ CHUYÊN MÔN

  5. 1. Các loại kế hoạch hoạt động TCM 1) Trongthựctế, TCM trườngtrunghọccónhữngloạikếhoạchnào? 2) Nêunhữnghạnchế, khókhăntrongquátrìnhtổchứcxâydựngvàthựchiệncác KH của TCM ở trườngtrunghọclâu nay (nhậnthức, hànhđộngcủa CBQL, GV) Hoạtđộng 1: traođổikinhnghiệm

  6. 1. Cácloạikếhoạchhoạtđộng TCM • Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn • Kế hoạch học kỳ • Kế hoạch hàng tháng • Kế hoạch tuần • Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV • Kế hoạch cho từng mặt hoạt động: • KH thựchiệncácchuyênđềcảitiếnphươngphápdạyhọc; • KH hộigiảng; KH dựgiờ, rútkinhnghiệm; • KH bồigiỏi - phụkém; • KH tổchứchoạtđộngngoạikhóa; • KH nângcao CL chuyênmôn, nghiệpvụchođộingũ GV trongtổ …

  7. 1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM 2 1 Kế hoạch hoạt động trong năm học của giáo viên (Kế hoạch cá nhân) Kế hoạch hoạt động trong năm học của TCM (Kế hoạch TCM) • 2 loại kế hoạch có tính pháp quy Theo “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2012

  8. 2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

  9. 2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM • Dựavàokinhnghiệmthựctế, thầy/côhãymôtảlạicấutrúcnội dung vàhìnhthứccủakếhoạch TCM? • Khảosáttrườnghợpmộtbảnkếhoạchcủa TCM vànêunhữngđiểmphùhợpvàđiểmchưaphùhợp. Hoạtđộng 2: traođổikinhnghiệm

  10. 2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA MỘT BẢN KẾ HOẠCH

  11. - Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 20…-20… của Sở GD-ĐT tỉnh - Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường THPT/THCS… Tổ …….. xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2011-2012 như sau: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Bối cảnh năm học 2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ) 3. Khó khăn (yếu/thách thức) II. CÁC MỤC TIÊU CHUNG: Mục tiêu 1 ….. ; Mục tiêu 2 ……. ; Mục tiêu 3 ……. III. CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỤ THỂ VÀ BIỆN  PHÁP  THỰC HIỆN :  IV.  LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH V. NHỮNG ĐỀ XUẤT: 1. ……… 2. ……….

  12. 2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM 2.1. Hình thức của kế hoạch TCM Hình thức trình bày có tính truyền thống theo thể thức văn bản hành chính PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG (Hiệutrưởng (kýtên) kýtên, đóngdấu) • BAO GỒM: • Tên chủ thể của kế hoạch (Trường và TCM); • Quốc hiệu; • Thời gian; • tên văn bản; Tiêu ngữ Phần 1 • Cáccăncứpháplý • i. Đặc điểm tình hình • II. Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉtiêu cơ bản (của các nhiệm vụ) • III. Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ • IV. Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCM • V. Những đề xuất của TCM Nội dung chính Phần 2 Chủ thể lập KH ký tên và Hiệu trưởng phê duyệt Phần 3

  13. Phần Căncứ: 2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM 2.2. Nội dung của kế hoạch TCM Các loại nghị quyết của Đảng các cấp (có liên quan đến phát triển giáo dục) Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các cấp • Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành (được ban hành từ các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục • Nghị quyết Chi bộ nhà trường, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường (nếu đã có). • Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.

  14. Phần nội dungchính 2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM 2.2. Nội dung của kế hoạch TCM • Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ đã xác định, đối chiếu với hoàn cảnh thực tế cụ thể của tổ, TCM đưa ra một số đề xuất đối với lãnh đạo nhà trường hoặc các đơn vị, cá nhân có liên quan đê tăng cường sự hỗ trợ hoặc kết hợp hành động… • Những mục tiêu nào TCM cần đạt được trong năm học này? (Đâu là mục tiêu ưu tiên?) • Những nhiệm vụ trọng tâm TCM cần phải thực hiện năm học này là gì? (đâu là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên?) • Cần đưa ra những chỉ tiêu nào, xác định mức độ nào để đáp ứng yêu cầu của mục tiêu và phù hợp với từng nhiệm vụ? Chỉ tiêu phải được định lượng và biểu thị cụ thể bằng những con số, tỷ lệ % ... • Lưu ý: việc đề ra hệ thống mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu cần phải dựa trên căn cứ từ các cơ sở pháp lý nói trên để đảm bảo sự phù hợp với kế hoạch phát triển chung của nhà trường, của địa phương. • Nêu bối cảnh năm học: (bối cảnh năm học (của quốc gia, của nhà trường, của TCM), thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức của TCM); • Nêu tình hình thực tế của TCM (thống kê kết quả về tình hình thực hiện kế hoạch năm học trước; những điểm mạnh, điểm yếu và thuận lợi, khó khăn cơ bản của TCM trong năm học mới • Mục này cần trả lờirõ 2 câu hỏi: TCM của chúng ta đang ở đâu? TCM của chúng ta là tổ chức như thế nào? • Gồm các loại biện pháp pháp lý – hành chính, biện pháp nhận thức tư tưởng, biện pháp tâm lý, biện pháp huy động và hỗ trợ nguồn lực/điều kiện, biện pháp kiểm tra, đánh giá… • Phần này trả lời2câu hỏi: cần có hành động cụ thể nào (làm gì?) và làm như thế nào, theo những cách nào để thực hiện các nhiệm vụ đã đề xuất? • Trả lời câu hỏi: • Lộ trình/kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ/hoạt động chính trong năm học như thế nào? • Kiểm tra/ kiểm soát thực hiện kế hoạch thế nào? Đặc điểm tình hình Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các nhiệm vụ) • Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ • Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCM • Những đề xuất của TCM

  15. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU • Thếnàolàmụcđích, mụctiêu, chỉtiêu? Nêusựkhácbiệtgiữa 3 kháiniệmnày? • Thôngthường, trongbảnkếhoạch, Cấutrúc logic nội dung, hìnhthứccủamộtmụctiêunênđượcthểhiệnnhưthếnào? Hoạtđộng 3: Traođổi

  16. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU Mục tiêu • - Mụctiêulà“đíchcầnđạttớiđểthựchiệnnhiệmvụ” • (TừđiểnTiếngViệt . ViệnNgônngữhọc. NXB KHXH – 1988). • Mụctiêulàdựkiếnvềkếtquảcuốicùngcầnđạtđượckhithựchiệnmộthoạtđộng • Trongxâydựngkếhoạch, mụctiêulàtuyênbốvềnhữngthayđổimàmộtcánhânhoặcmộttổchứcmongmuốncóđượckhikếtthúcthờihạnmộtnhiệmvụ/mộthoạtđộng. • - Cómụctiêusốlượngvàmụctiêuchấtlượng.

  17. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU Chỉtiêu - Là mức định ra để đạt tới cho một nhiệm vụ, thường được biểu hiện bằng con số. - Chỉ tiêu có tính cụ thể, chính xác, định lượng được, đo lường được, đối chiếu được (là chỉ số biểu thị cho lượng/mức của MT) Ví dụ: nhiệm vụ/công việc này sẽ có mấy người đạt? tỷ lệ % là bao nhiêu? thực hiện nhiệm vụ/công việc đó trong thời gian bao lâu? Đến đâu thì kết thúc? Chỉ tiêu về chất lượng học sinh năm học này cao hơn năm học trước bao nhiêu %? - Chỉ tiêu nằm trong mục tiêu, biểu đạt cụ thể cho mục tiêu. hoạtđộng/côngviệc

  18. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU Chỉ tiêu • Lưu ý: Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, mỗi mục tiêu nên gồm không nên đặt ra quá nhiều chỉ tiêu (nên tối đa có 5 chỉ tiêu).

  19. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu • - Mục đích:là kết quả cuối cùng cần đạt được trong hoạt động của con người. • Mục tiêu là kết quả cần đạt được của mỗi hoạt động. • Chỉ tiêu: là mức cụ thể hoặc giá trị cụ thể định ra để làm đích cần đạt tới cho một hoạt động. • Chỉ tiêu thường được biểu hiện bằng con số.

  20. MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu - GiỐNG NHAU: Mục tiêu và Mục đích đều chỉ ra cái đích cần đạt tới. - KHÁC NHAU: + Mục đích chỉ cái đích cuối cùng/kết quả tổng thể của hoạt động. + Mục tiêu chỉ các đích gần/kết quả bộ phận của hoạt động; + Chỉ tiêu là phần định lượng (con số cụ thể) của các MT được xác định trong mỗi hoạt động.

  21. Thiết kế mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêutrong xây dựng KH ở cấp cơ sở MỤC TIÊU 1: a. Cácnhiệmvụvàchỉtiêuthựchiện Nhiệm vụ a1: …….. Chỉ tiêu a1 ………… Nhiệm vụ a2: …….. Chỉ tiêu a2 ……… Nhiệm vụ a3: …….. Chỉ tiêu a3 ……… b. Biệnpháp (thựchiệncácnhiệmvụ) Biện pháp 1 ………….. Biện pháp 2 ………….. Biện pháp 3 ………….. MỤC TIÊU 2:

  22. Vídụthiếtkế • HỆ THỐNG MỤC TIÊU – NHIỆM VỤ - CHỈ TIÊU – BiỆN PHÁP TRONG XD KHTCM • Mụctiêu 1: Nângcaorõrệttrìnhđộchuyênmônnghiệpvụcủa GV trongtổ. • Cácnhiệmvụvàchỉtiêu: • Nhiệmvụ 1.1. Tăngcườnghoạtđộngdựgiờvàrútkinhnghiệmvềthựchiệngiờlênlớp. Chỉ tiêu: 100% gv đạt đủ số giờ dự quy định, trong đó ít nhất mỗi kỳ TCM tổ chức 1 lần đi dự giờ của GV giỏi của trường bạn; • Nhiệmvụ 1.2. Đẩymạnhhoạtđộngthựctập DH theocácchuyênđềápdụngcáimới/giảiquyếtnhữnghạnchế, yếukémvềc.môn, nghiệpvụ. Chỉ tiêu: mỗi tháng, 100% các nhóm CM tổ chức ít nhất 1 lần dạy & dự giờ chuyên đề; • Nhiệmvụ 1.3. Tíchcựcđăngkývàphấnđấuđạtgiáoviêngiỏicáccấp. Chỉtiêu: năm học 2011-2012 có 1 GV đạt giỏi cấp tỉnh/thành, 2 GV đạt GVG huyện/quận • Nhiệmvụ …. • Các biện pháp thực hiện: • Tổ, nhóm CM lênkếhoạchcáchoạtđộngnóitrêncụthể, côngkhaiđểcácnhóm, cáccánhântheodõivàchủđộngthựchiện; • TCM cảitiếnquytrìnhtổchứccácchuyênđềthựctập SP, cảitiếncáchtiếnhànhcácgiờdạythựchiệnchuyênđềtrêncơsởchútrọngcả 3 khâu: cảitiếnchấtlượngbàisoạn, cảitiếnchấtlượnggiờlênlớp, cảitiếncácđánhgiá CL giờhọc; • Tổ, nhómchuyênmônràsoát, cảitiến, hoànthiệncáctiêuchuẩnđánhgiágiờdạy; • Thamgiađầyđủvàtíchcựccáchộinghịchuyênmôn do cấptrêntổchức; • Tạođiềukiệnthuậnlợiđể GV đihọcnăngcaotrìnhđộ, đidựgiờhoặcphấnđấu GVG • Mỗi GV coiviệchọchỏi, dựgiờđồngnghiệptrongvàngoàitrườngđểnângcaotrìnhđộchuyênmônnghiệpvụthànhnhiệmvụtựgiác, thườngxuyêncủamìnhvàcủatổmình;

  23. Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TTCM quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM: • Nhiệm vụ bồi dưỡng tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức nhà giáo (gắn với việc thực hiện các cuộc vận động lớn của ngành); • Nhiệm vụ thực hiện chương trình giáo dục: tổ chức dạy và học theo chương trình, kế hoạch, theo chuẩn KT-KN; tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh… ; • Nhiệm vụ bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm của GV: (qua hoạt động nghề nghiệp thực tiễn, qua hoạt động học tập…) ; • Các nhiệm vụ khác: chủ nhiệm lớp, hoạt động của Đoàn, Đội…

  24. Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TTCM quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM: • Chươngtrìnhhoạtđộngápdụngcácphươngpháp, kỹthuậtdạyhọcnhằmpháthuytínhtíchcựccủahọcsinh; • Chươngtrìnhhoạtđộngdạygiátrịsống, kỹnăngsống… • Chươngtrìnhhoạtđộngứngdụngcôngnghệthông tin vàodạyhọc; • Chươngtrìnhhoạtđộngkiếnthựctậpsưphạmcủa TCM theocácchuyênđềphùhợpvớitìnhhìnhvànhucầupháttriểnchuyênmôncủatổ; • Cácchươngtrìnhhoạtđộngkhác …

  25. 2.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TCM Bước 1: TTCM lập dự thảo kế hoạch năm học Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng góp của tập thể Việc 1: Thu thập, xửlýthông tin Việc 2: Xácđịnhcácmụctiêu, nhiệmvụ Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện chỉnh lý dự thảo kế hoạch Việc 3: Xâydựngyêucầu, cácchỉtiêu Việc 4: Xácđịnhcácbiệnpháp Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho Hiệu trưởng phê duyệt Việc 5: Dựkiếncôngviệcvàthờigian Bước 5: Công bố và thực hiện kế hoạch

  26. 2.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TCM Hiệutrưởngphêduyệtkếhoạchcủa TCM Đạt Chưa đạt TTCM xây dựng dự thảo kế hoạch TCM TTCM điềuchỉnh kếhoạch TCM TTCM hoànthiệnkếhoạch TCM TTCM côngbốvàtriểnkhaithựchiện KH TCM Thông qua, lấy ý kiến của tập thể TCM Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM

  27. 3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN TRONG NĂM HỌC

  28. 3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC (KH CÁ NHÂN) 3. 1. Vai trò của TTCM trong tổ chức, hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch cá nhân • TTCM tựnhậnthứcđầyđủ ý nghĩacủanhiệmvụtổchức, hướngdẫn GV trong TCM xâydựng KHCN: đâylàmộttrongnhữngchứctrách, nhiệmvụvànội dung quảnlý, chỉđạo TCM, có ý nghĩađốivớiđốivớicôngtácquảnlý TCM vàquảnlýnhàtrường • Làmcho GV hiểuđược ý nghĩacủa KHCN đốivớisựpháttriểnnghềnghiệpcủamỗinhàgiáo • Cótráchnhiệmhướngdẫn GV vềmụcđích, yêucầu, nội dung vàphươngphápxâydựng KHCN • Cóvaitròtổchứcxâydựngvàquảnlýquátrìnhthựchiện KHCN củacácgiáoviêntrongtổ

  29. 3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC (KH CÁ NHÂN) 3.2. Nội dung của kế hoạch cá nhân Phântíchtìnhhình (củacánhântrongnămhọc: nhiệmvụ, thuậnlợi, khókhăn…) Xácđịnhcácmụctiêu, nhiệmvụcánhânthựchiệntrongnămhọc: nhiệmvụnângcaophẩmchất, đạođức, lốisống; nhiệmvụpháttriểnchuyênmônnghiệpvụ; nhiệmvụhọctập, nhiệmvụchủnhiệm, cácnhiệmvụkhácđượcgiao…vàxácđịnhyêucầu, chỉtiêuthựchiệncủamỗinhiệmvụ Chỉrõcáchoạtđộngtrọngtâmcầnưutiênthựchiệntrongnămhọc Chỉrõcácđiềukiệncầncóđểcánhânthựchiệnnhiệmvụ Xácđịnhlịchtrìnhcáchoạtđộngchínhcủacánhântrongnămhọc Đềxuấtyêucầuvới TCM vàvới BGH nhàtrường

  30. 3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC (KH CÁ NHÂN) 3.3. Quy trình tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện KHCN Bước 2 Bước 1 Bước 3 Bước 4 Tổchứcgóp ý vàphêduyệt: - Thông qua tậpthểnhóm, tổchuyênmôngóp ý; - Cáccánhânbổ sung, điềuchỉnh, hoànthiệnkếhoạch; - Tổtrưởngduyệtvàtổnghợpbáocáovớihiệutrưởng. Đánh giá kết quả thực hiện KHCN, thực hiện kế hoạch TCM của mỗi GV. Tổtrưởngphổbiếnkếhoạch, yêucầu, hướngdẫn GV xâydựng KHCN vàhạnđịnhthờigianhoànthành KHCN. Theo dõi, đônđốc, độngviên GV trongquátrìnhthựchiện KH

  31. Xin trân trọng cám ơn Quý Thầy, Quý Cô!

More Related