1 / 15

NGUYÊN TẮC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ: Luật Kinh doanh Bảo hiểm (Luật số 24/2000/QH10);

ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI ĐẠI LÝ. CÁC LỖI VI PHẠM KỶ LUẬT. NGUYÊN TẮC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ: Luật Kinh doanh Bảo hiểm (Luật số 24/2000/QH10); Nghị định 45/2007/NĐ-CP (hiệu lực 27.03.2007): Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật KDBH;

veata
Download Presentation

NGUYÊN TẮC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ: Luật Kinh doanh Bảo hiểm (Luật số 24/2000/QH10);

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI ĐẠI LÝ CÁC LỖI VI PHẠM KỶ LUẬT • NGUYÊN TẮC VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ: • Luật Kinh doanh Bảo hiểm (Luật số 24/2000/QH10); • Nghị định 45/2007/NĐ-CP (hiệu lực 27.03.2007): Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật KDBH; • Thông tư 155/2007/TT-BTC (hiệu lực 20.12.2007): Hướng dẫn thi hành NĐ 45/2007/NĐ-CP; • Quy tắc ứng xử của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (AVI); • Bộ tiêu chuẩn đạo đức đại lý BHNT của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (ban hành 08/06/2011) • Hợp đồng Đại lý; • Quy định xử lý vi phạm đối với đại lý (Phiên bản 07/2010).

  2. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI ĐẠI LÝ CÁC LỖI VI PHẠM KỶ LUẬT • VI PHẠM QUI ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ PHÍ BẢO HIỂM • Chiếm dụng phí BH sử dụng vào mục đích riêng; • Vay mượn tiền phí BH của KH; • Chậm bàn giao số tiền Công ty chi trả cho KH. • Không tuân thủ mọi quy định về tài chính tiền tệ: không phân biệt rõ ràng tiền của khách hàng, tiền của doanh nghiệp bảo hiểm, tiền của cá nhân đại lý. • TẠM ỨNG PHÍ BH, CHIA HOA HỒNG CHO KHÁCH HÀNG • Tạm ứng đóng phí BH cho dù được KH đồng ý, chia hoa hồng hoặc giảm phí BH cho KH; • Thuyết phục khách hàng tham gia BH bằng tiền phí do chính mình tạm ứng trước; hoặc khuyến mãi KH bằng tiền hoặc hiện vật. • Tìm cách hạ phí bảo hiểm hoặc dụ dỗ bằng vật chất với bất kỳ người mua bảo hiểm nào.

  3. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI ĐẠI LÝ CÁC LỖI VI PHẠM KỶ LUẬT • TƯ VẤN BẢO HIỂM SAI QUI ĐỊNH • Không gặp mặt người được BH và/hoặc chủ HĐ khi tư vấn BH, khai điền HSYCBH, hồ sơ khôi phục hiệu lực HĐBH hoặc khi lập phiếu thẩm định sơ bộ; • Tư vấn các sản phẩm BH chưa được huấn luyện; • Tự ý khai hoặc điền phần thông tin KH trên HSYCBH, hồ sơ khôi phục hiệu lực HĐBH… cho dù được KH đồng ý; • Tự đưa ra điều kiện tham gia và cam kết giải quyết chi trả QLBH Công ty không quy định; • Tư vấn sản phẩm BH vượt quá khả năng tài chính/nhu cầu BH của KH; • Tư vấn BH/ lập HSYCBH cho KH hiện cư trú bên ngoài lãnh thổ VN; • Đứng tên là đại lý tư vấn, nhưng không tham gia vào quá trình tư vấn BH và lập HSYCBH;

  4. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI ĐẠI LÝ CÁC LỖI VI PHẠM KỶ LUẬT • TƯ VẤN BẢO HIỂM SAI QUI ĐỊNH (tt.) • Sử dụng hoặc để người ngoài Công ty (không phải là Đại lý) tham gia tư vấn, giới thiệu, chào bán sản phẩm BH cho KH; • Dồn hoặc chuyển HĐBH/ HSYCBH cho đại lý không tham gia quá trình tư vấn BH hoặc không có mặt vào thời điểm lập HSYCBH. • Tư vấn BH trong thời gian bị đình chỉ hoạt động kinh doanh BH; • Trực tiếp, gián tiếp nhận hoặc yêu cầu khách hàng trả bất kỳ khoản tiền thù lao, tiền bồi dưỡng hoặc bất kỳ quyền lợi vật chất nào liên quan đến việc đại lý hỗ trợ khách hàng trong quá trình tham gia hợp đồng bảo hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm hoặc yêu cầu giải quyết quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng;

  5. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI ĐẠI LÝ CÁC LỖI VI PHẠM KỶ LUẬT GIẢ MẠO THÔNG TIN KHÁCH HÀNG Giả mạo chữ ký, thông tin của KH trong các tài liệu, hồ sơ,…liên quan đến BH; Thuyết phục hoặc yêu cầu KH ký khống trên các chứng từ, HSYCBH, phiếu thẩm định sơ bộ, Pru-Quote…cho dù khách hàng đồng ý; Cung cấp thông tin không trung thực, tự ý thay đổi các thông tin cá nhân, sức khỏe,… liên quan đến người tham gia bảo hiểm.

  6. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI ĐẠI LÝ CÁC LỖI VI PHẠM KỶ LUẬT • THIẾU TRÁCH NHIỆM THẨM ĐỊNH THÔNG TIN KH • Không thực hiện đầy đủ yêu cầu thẩm định thông tin KH khi tư vấn và lập HSYCBH hoặc hồ sơ khôi phục hiệu lực HĐBH; • Không gặp mặt trực tiếp NĐBH và/hoặc chủ HĐ khi tư vấn và lập HSYCBH, hồ sơ khôi phục HĐBH. • Không đối chiếu giấy tờ chứng minh nhân thân (bản gốc) để xác minh nhân thân của KH (BMBH và NĐBH) đứng tên trên HĐBH. • TRỤC LỢI BẢO HIỂM • Yêu cầu hoặc đề nghị KH thay đổi Người thụ hưởng quyền lợi BH nhằm mục đích trục lợi BH; • Tự ý hoặc thông đồng với KH/Người thụ hưởng quyền lợi BH giả mạo thông tin, tài liệu, chứng từ… trong HSYCBH, hồ sơ yêu cầu khôi phục hiệu lực HĐBH, hồ sơ yêu cầu giải quyết quyền lợi BH… nhằm nhận tiền BH. • Trục lợi thi đua: đại lý tự mua hoặc thông đồng, câu kết với khách hàng để bán sản phẩm bảo hiểm nhằm mục đích đạt kết quả thi đua, chỉ tiêu về doanh số hoặc thăng chức, sau đó hủy hợp đồng bảo hiểm, giảm số tiền bảo hiểm hoặc làm cho hợp đồng BH bị mất hiệu lực.

  7. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI ĐẠI LÝ CÁC LỖI VI PHẠM KỶ LUẬT • VI PHẠM QUY ĐỊNH SỬ DỤNG & QUẢN LÝ PHIẾU THU • Sử dụng phiếu thu (PT) quá hạn hoặc PT của đại lý khác để thu phí; • Tẩy xóa, sửa đổi, bỏ sót và ghi sai thông tin trên PT; • Thông tin trên các liên của PT không khớp nhau; • Làm mất quyển, mất liên của PT; • Không tuân thủ chế độ kiểm tra, báo cáo sử dụng PT theo định kỳ. • THIẾU TRÁCH NHIỆM PHỤC VỤ KH • Không kịp thời giải quyết các yêu cầu của KH có liên quan đến HĐBH; • Không liên hệ với KH sau khi nhận phục vụ, chăm sóc HĐBH của KH; • Không thực hiện nghĩa vụ chuyển giao tài liệu, thư tín hoặc quà tặng từ Công ty đến KH. • Không nhanh chóng chuyển các yêu cầu, thắc mắc và khiếu nại của khách hàng cho doanh nghiệp bảo hiểm.

  8. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI ĐẠI LÝ CÁC LỖI VI PHẠM KỶ LUẬT • BÀN GIAO HỢP ĐỒNG KHÔNG ĐÚNG QUY ĐỊNH • Không bàn giao HĐBH trực tiếp cho KH trong thời hạn quy định 07 ngày; • Không nộp “Thư xác nhận bàn giao hợp đồng” về Công ty trong thời hạn quy định . • CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH • Tranh giành KH dưới các hình thức: ngăn cản, lôi kéo, nói xấu, mua chuộc, đe dọa nhân viên, ĐL hoặc KH (kể cả của Cty BH khác); • Thuyết phục KH hủy HĐBH của ĐL khác hoặc thay đổi đại lý phục vụ không có căn cứ; • Phát biểu hoặc nhận xét tiêu cực về đại lý đồng nghiệp hoặc Công ty bảo hiểm khác.

  9. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI ĐẠI LÝ CÁC LỖI VI PHẠM KỶ LUẬT • GÂY THIỆT HẠI UY TÍN CÔNG TY • Tổ chức, tham gia hoặc lôi kéo ĐL khác tham gia vào các tổ chức hoặc hoạt động kinh doanh khác có xung đột, hoặc gây tổn hại trực tiếp/gián tiếp đến quyền lợi/ uy tín của Công ty; • Đồng thời tham gia làm đại lý cho các Công ty, hiệp hội, tổ chức,… BH nhân thọ hoặc phi nhân thọ; • Trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia các tổ chức kinh doanh đa cấp…; • Để những mâu thuẫn, xung đột thuộc về quan hệ cá nhân… gây ảnh hưởng đến uy tín và hình ảnh công ty; • Có hành vi vi phạm Pháp luật; liên quan đến hoạt động rửa tiền, hối lộ, tài trợ khủng bố.

  10. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI ĐẠI LÝ CÁC LỖI VI PHẠM KỶ LUẬT • GÂY THIỆT HẠI VỀ TÀI SẢN CHO CÔNG TY • Sử dụng sai mục đích, làm hỏng hoặc gây thiệt hại các trang thiết bị, máy móc do Công ty cung cấp; • Làm mất, thất lạc hoặc trộm cắp các tài sản được Công ty giao sử dụng. • VI PHẠM THƯƠNG HIỆU CÔNG TY • Thực hiện các quảng cáo có nội dung liên quan đến thương hiệu của Công ty; hoặc tiến hành các sự kiện nhân danh Công ty mà chưa được Công ty chấp thuận; • Sử dụng thương hiệu, biểu tượng Công ty vào các mục đích khác ngoài hoạt động BH được ủy quyền; • Tự ý chỉnh sửa hoặc thay đổi nội dung trên các tài liệu, vật phẩm quảng cáo… do Công ty cung cấp.

  11. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI ĐẠI LÝ CÁC LỖI VI PHẠM KỶ LUẬT • Vi phạm nội quy văn phòng, nội quy làm việc, quy định về tổ chức tham dự hội thảo, hội nghị…; • Phát ngôn tùy tiện hoặc có hành vi cư xử thiếu lịch sự, thiếu tôn trọng đối với nhân viên, đồng nghiệp, KH và các Công ty BH khác; • Vi phạm quy định bảo mật thông tin (tiết lộ bí mật hoặc sử dụng sai mục đích thông tin của KH, thông tin HĐBH của khách hàng hoặc thông tin liên quan đến Công ty,…vv) ngay cả sau khi chấm dứt HĐ đại lý; • KHÔNG kịp thời hợp tác, thực hiện các yêu cầu của Công ty liên quan đến hoạt động kinh doanh BH; • KHÔNG tham gia đầy đủ các khóa huấn luyện của Công ty theo quy định.

  12. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI ĐẠI LÝ CÁC HÌNH THỨC KỶ LUẬT • Hình thức kỷ luật chính • Nhắc nhở trực tiếp • Nhắc nhở bằng văn bản • Cảnh cáo bằng văn bản • Cảnh cáo lần cuối bằng văn bản • Chấm dứt Hợp đồng đại lý • Trường hợp nghiêm trọng, chuyển Công An, Tòa Án… xử lý theo quy định của pháp luật. • Thời hạn xóa kỷ luật • Ba tháng đối với hình thức nhắc nhở bằng văn bản • Sáu tháng đối với hình thức cảnh cáo bằng văn bản • Mười hai tháng đối với hình thức cảnh cáo lần cuối bằng văn bảnvà/hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn • Hình thức kỷ luật bổ sung • Các biện pháp chế tài bằng tiền • Khấu trừ, truy thu thu nhập, yêu cầu bồi thường thiệt hại • Truất quyền tham gia hoặc hủy bỏ kết quả thi đua • Giáng cấp và/hoặc đình chỉ tuyển chọn đại lý (đối với BM, UM, PUM) • Đình chỉ hoạt động có thời hạn • Đưa vào danh sách vi phạm của Hiệp hội Bảo hiểm VN (AVI)

  13. ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI ĐẠI LÝ Các vi phạm sẽ bị đưa vào danh sách đại lý vi phạm quy chế hành nghề đại lý của HHBH (AVI Blacklist) • Đồng thời làm đại lý cho nhiều doanh nghiệp BH. • Vi phạm nghiêm trọng hợp đồng hành nghề đại lý BH hoặc quy chế đại lý. • Chiếm dụng tiền liên quan đến hợp đồng BH. • Thông tin, quảng cáo sai sự thật về nội dung, phạm vi hoạt động của doanh nghiệp BH, điều khoản BH. • Ngăn cản bên mua BH cung cấp thông hoặc xúi giục bên mua BH không kê khai hoặc kê khai sai lệch thông tin liên quan đến HĐBH. • Tranh giành khách hàng dưới mọi hình thức. • Khuyến mại khách hàng dưới mọi hình thức bất hợp pháp: giảm phí BH, hoàn phí BH… • Xúi giục bên mua BH hủy bỏ hoặc để mất hiệu lực HĐBH để mua HĐBH mới làm thiệt hại đến quyền lợi của bên mua BH. • Sử dụng thương hiệu của doanh nghiệp BH vào các mục đích giao dịch khác ngoài hoạt động đại lý BH được ủy quyền. • Giả mạo chữ ký, hồ sơ, chứng từ… của khách hàng. • Giả mạo chứng từ tài liệu, bằng cấp liên quan đến cá nhân đại lý để được chấp nhận làm đại lý BH. • Trục lợi bảo hiểm. • Vi phạm pháp luật đến mức bị khởi tố hình sự.

More Related